THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

34 458 0
THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thực trạng thu hút sử dụng ODA trong Nông nghiệp 2.1 qui trình thu hút, quản lý sử dụng ODA Theo thông t số 06/2001/TT BKH, hớng dẫn thực hiện qui chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ban hành kèm Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ) thì việc tiếp nhận nguồn vốn ODA của Chính phủ Việt Nam bao gồm những bớc sau: 2.1.1 Vận động, đàm phán ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA Quá trình vận động đàm phán bao gồm 3 nội dung chính sau: Thứ nhất: Xây dựng danh mục chơng trình, dự án Thứ hai: Vận động tài trợ Thứ ba: Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung Danh mục chơng trình, dự án u tiên vận động ODA (Tại hội trợ nhóm t vấn các nhà tài trợ-CG) Chủ trì: Bộ KHĐT phối hợp với cơ quan chủ quản Phối hợp vận động ODA ( Hội nghị điều phối ODA theo ngành. Hội nghị vận động ODA theo lãnh thổ ) Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA Chủ trì: Bộ KHĐT, UBNN tỉnh, thành phố. Phối hơp với VP Chính phủ, Bộ Ngoại giao, cơ quan ngoại giao của Việt Nam tại nớc ngoài Chủ trì: Bộ KHĐT phối hợp với Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Bộ t pháp, VP Chính phủ, kết hợp với những qui định về việc ký kết thc hiện pháp lệnh về ký kết thực hiện điều ớc quốc tế 2.1.2 Chuẩn bị thẩm định phê duyệt nói chung ODA Quá trình thẩm định, phê duyệt dự án nói chung có thể khái quát qua 8 bớc: Yêu cầu lập văn kiện chơng trình, dự án ODA Chủ đầu t thực hiện 1 1 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Kế hoạch chuẩn bị chơng trình dự án ODA Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chơng trình, dự án đầu t sử dụng vốn ODA Báo cáo nghiên cứu khả thi chơng trình, dự án đầu t sử dụng vốn ODA Văn kiện chơng trình, dự án ODA hỗ trợ kỹ thuật Thẩm định chung chơng trình, dự án ODA Thẩm định chơng trình, dự án ODA hỗ trợ kỹ thuật Thủ trởng cơ quan ban hành quyết định thành lập Ban chỉ định trởng Ban một số lãnh đạo chủ chốt của ban Nội dung: Theo điều 14, nghị định 17NĐ-CP Chuẩn bị: Ban chuẩn bị chơng trình, dự án ODA Phê duyệt: Cơ quan quản lý hoặc chủ dự án Nội dung: Theo điều 15 nghị định 17NĐ-CP theo điều 23 nghị định 52NĐ- CP Nội dung: Theo điều 16 nghị định 17NĐ-CP theo điều 24 nghị định 52NĐ- CP Nội dung: Theo điều 17 nghị định 17NĐ-CP Cơ quan thẩm định : Theo điều 18 nghị định 17NĐ-CP Cơ quan thẩm định : Theo điều 19 nghị định 17NĐ-CP Thành lập ban chuẩn bị chong trình, dự án ODA 2.1.3 Đàm phán, ký kết điều ớc cụ thể về ODA 2.1.4 Quản lý thực hiện chơng trình ODA Thực hiện theo điều 28 nghị định 17NĐ-CP bao gồm các công đoạn sau: Xác định chủ dự án Thanh lập ban quản lý chơng trình, dự án ODA Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện chơng trình, dự án ODA Vốn ứng trớc để thực hiện chơng trình, dự án ODA Thuế đối với các chơng trình, dự án ODA Giải phóng mặt bằng Đấu thầu Điều chỉnh, sửa đổi, bổ xung nội dung chơng trình, dự án ODA Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán 2 2 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Cơ quan chủ quản quyết định thành lập Cơ quan chủ quản phối hợp với bộ KHĐT, bộ Tài chính Chủ chì: Bộ KHĐT, bộ Tài chính, Cơ quan chủ quản Thực hiện theo điều 28 nghị định 17NĐ_CP Thực hiện theo điều 29 nghị định 17NĐ_CP Thực hiện theo điều 30 nghị định 17NĐ_CP Chủ trì: Bộ KHĐT, cơ quan chủ quản Thực hiện theo điều 32 nghị định 17NĐ_CP Theo quyết định thực hiện chơng trình dự án ODA của cơ quan có thẩm quyền 2.1.5 Theo dõi, đánh giá dự án Công tác theo dõi, đánh giá dự án có một vị trí hết sức quan trọng, thu hút sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp đợc thực hiện chủ yếu thông qua các báo cáo: Xử lý vi phạm chế độ báo cáo Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá chong trình, dự án ODA 2.2 tổng quan chung về thu hút sử dụng oda 2.2.1 Thực trạng cam kết giải ngân nguồn vốn ODA 3 3 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Tại các sở KHĐT các tỉnh thành phố hoặc các cơ quan đầu mối về quản lý các bộ ngành Chủ trì: Bộ KHĐT, cơ quan chủ quản Báo cáo quí năm ( theo phụ lục 8 thông t 06/TT-BKH ) Nơi gửi: Bộ KHĐT Các loại báo cáo hàng tháng, qui, năm, kết thúc dự án (theo phụ lục 4,5,6,7,9 thông t số 06/TT-BKH) Nơi gửi: Cơ quan chủ quản, bộ tài chính, các bộ ngành, UBND cấp tỉnh thành phố Cơ quan chủ quản báo cáo Ban quản lý dự án báo cáo tình hình thực hiện chong trình, dự án ODA Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nớc ngoài (NGO). Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã cộng tác với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 10 Hội nghị nhóm t vấn tài trợ (Hội nghị CG) đợc cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị là 22,34 triệu USD. [i] Nhìn vào biều đồ sau ta sẽ thấy đợc tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong vòng 10 năm qua: Tổng nguồn vốn cam kết đạt 22.34 triệu USD với 11,098 triệu USD đợc giải ngân đạt 49,7% vốn cam kết. Bảng 1: Cam kết thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002 Nm Cam kt ODA (Triu USD) Thc hin ODA (Triu USD) Tng s 22.34 11.098 1993 1.810 413 1994 1.940 725 1995 2.260 737 1996 2.430 900 1997 2.400 1.000 1998 2.200 1.242 1999 2.210 1.350 2000 2.400 1.650 2001 2.400 1.500 2002 2.400 1.527 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t) Nguồn vốn cam kết tăng ổn định đạt đợc sự khởi sắc vào những năm 1996- 1997. Tuy nhiên việc thu hút ODA năm 1998 có dấu hiệu chững lại đánh dấu bằng sự giảm sút nguồn vốn cung cấp từ 2,4 tỷ USD năm 1997 xuống còn 2,2 tỷ USD năm [i] [i] Tổng quan về tình hình thu hút sử dụng ODA- trang web: mpi.gov.vn 4 4 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam 1998 mức 2,21 tỷ USD năm 1999. Tuy nhiên, gần đây do những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoàn thiện môi trờng pháp lý áp dụng các chính sách, chiến lợc thu hút ODA. Nguồn vốn cam kết đã tăng trở lại duy trì ở mức ổn định khoảng 2,4 tỷ USD trong 3 năm gần đây. Riêng về tình hình thực hiện các dự án ODA Trong những năm đầu mới gia nhập cộng đồng quốc tế. Việt Nam hoàn toàn cha có kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA. Do vậy tốc độ giải ngân nguồn vốn này ở mức độ rất thấp chỉ đạt trên dới 30% trong 3 năm từ 1993 đến 1996. Từ năm 1997 đến nay, tình hình giải ngân có những bớc tiến triển khá khích lệ, chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn ODA đã ít nhiều có hiệu quả hơn. Kể từ năm 1998 tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA đã đạt 56,5%. Tỷ lệ giải ngân đạt mức kỷ lục vào năm 2000 với 1,65 triệu ODA đợc thực hiện bằng 68,8% vốn cam kết. Tuy nhiên, mức độ giải ngân của Việt Nam nhìn chung vẫn còn thấp. Bình quân mỗi năm Việt Nam chỉ sử dụng hơn 1tỷ USD từ vốn ODA trong khi phải đạt từ 1,5 đến 1,8 tỷ/năm thì mới tơng xứng với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Mức giải ngân các chơng trình, dự án ODA của Việt Nam vẫn còn thấp. Nếu nh tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ Nhật Bản năm 2001-2002 tại khu vực châu á đạt bình quân 20%/năm thì tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ này tại Việt Nam chỉ đạt 9,8% 7.2%. Tơng ứng, của Ngân hàng Thế giới tại khu vực đạt 21%, tại Việt Nam chỉ đạt 12% 15%; của Ngân hàng phát triển châu á tại khu vực đạt 22,25% tại Việt Nam chỉ đạt 17% 20,8% [i] 2.2.2 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đợc giải ngân [i] [i] Bộ kế hoạch đầu t-tổng quan về thu hút sử dụng ODA 5 5 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam sơ đồ dới đây sẽ cho chúng ta thấy mối tơng quan giữa nguồn vốn ODA cho vay ODA viện trợ không hoàn lại đợc giải ngân trong khoảng 10 năm qua, từ đó thấy đợc cơ cấu loại hình vốn mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, cũng nh khả năng hấp thụ nhứng nguồn vốn này của nền kinh tế. Biểu 1: Mối tơng quan giữa ODA cho vay ODA viện trợ không hoàn lại [i] Trong giai đoạn đầu, nguồn vốn ODA tiếp nhận chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. Đến giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam mở rộng quan hệ với các quốc gia, các tổ chức trên thế giới thì khoản vốn ODA vay tín dụng tăng lên nhanh chóng, trong khi ODA viện trợ không hoàn lại vẫn duy trì ở mức ổn định. Trong năm 2002 tổng nguồn vốn ODA đợc giải ngân là 1,527 triệu USD trong đó vốn vay là 1,207 triệu USD- nguồn vốn viện trợ là 320 triệu USD [i] [i] Báo các của UNDP về tổng quan Viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam 2002+tình hình dải ngân oda 2002-Bộ kế hoạch đầu t 6 6 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam 2.2.3 Phân bổ ODA theo lĩnh vực Tình hình phân bổ ODA theo lĩnh vực sẽ đợc khái quá hoá qua biểu đồ dới đây. Theo đó, sẽ cho ta thấy mối tơng quan giữa nguồn vốn ODA phân bổ vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực Nguồn vốn ODA đã đợc tập chung, hỗ trợ cho các lĩnh vực kinh tế, xã hội trong đó Ngành giao thông vận tải đứng đầu về thu hút sử dụng nguồn vốn ODA chiếm tới 27,5% tổng nguồn vốn ODA thu hút. Tiếp theo là ngành năng lợng, một ngành đòi hỏi cần nguồn vốn đầu t lớn với 24%. Ngành nông nghiệp đứng vị trí thứ 3 tơng đơng 12,74% [i] . Qua đây ta thấy đợc rằng, ODA thờng đợc sử dụng trong những lĩnh vực đòi hỏi lợng vốn lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, mức độ sinh lời thấp nhng lại có tầm quan trọng chiến lợc đến sự phát triển kinh tế đất nớc. 2.3 Tình hình thu hút sử dụng ODA trong nông nghiệp từ năm 1991 đến nay 2.3.1 Tổng hợp ODA theo tình trạng dự án [i] [i] Tổng quan về tình hình thu hút sử dụng ODA thời kỳ 1993-2001 7 7 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Nếu xét về tình trạng của các dự án sử dụng nguồn vốn ODA, ngời ta chia các dự án thành 3 loại khác nhau: Các dự án chuẩn bị thực hiện Các dự án đang thực hiện Các dự án đã kết thúc Bảng 2 dới đây sẽ cho ta thấy đợc tổng quan về tình trạng các dự án trong Nông nghiệp, từ đó so sánh đợc mối tơng quan về nguồn vốn ODA giữa các thời kỳ 8 8 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án [i] Tình trạng Số dự án Vốn ODA Vốn đối ứng Tổng vốn tài trợ Không hoàn lại Vay Chuẩn bị 63 1,723,700,334.00 516,257,004.00 1,207,443,330.0 0 280,345,000.0 0 Đang thực hiện- 158 1,318,148,258.00 577,365,859.00 740,782,399.00 264,285,487.0 0 Kết thúc 176 682,334,303.41 304,314,012.41 378,020,291.00 30,270,779.00 Tổng cộng 397 3,724,182,895.41 1,397,936,875.4 1 2,326,246,020.0 0 574,901,266.0 0 [i] [i] Số liệu tổng hợp từ Phòng ISG- Vụ hợp tác quốc tế - Bộ NN&PTNT 9 9 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay đã không ngừng tăng lên cả về số lợng dự án cũng nh tổng số vốn cam kết. Tính cho đến tháng 10/2003 theo số liệu thờng xuyên cập nhật bởi Phòng ISG Vụ hợp tác quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thì: tổng sỗ dự án dành cho ngành đã lên tới 397 dự án với tống số vốn cam kết đạt 3,72 tỷ USD, trong đó nguốn vỗn ODA tín dụng đạt 2,32 tỷ USD (chiếm 62.4%), nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại đạt 1,4 tỷ USD (chiếm 37.6%). Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ Nguồn vốn tín dụng vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong tổng số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết. Tuy nhiên so sánh với tình hình thu hút sử dụng ODA của toàn ngành kinh tế (84% vốn vay 16% vốn viện trợ) [i] thì tỉ lệ vốn viện trợ trong Nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao do ngành Nông nghiệp là ngành chiến lợc, đợc u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia. [i] [i] Tổng quan viện trợ phát triển chính thức. Trang web của bộ KH&ĐT 10 10 SV: Đỗ Thị Thu Hiền SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K38 Anh2-K38 1 A A [...]... 1,599,258,779.00 Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Tổng cộng 14 14 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A 3 97 1,397,936,875.4 2,326,246,030.0 1 0 3,724,182,905.41 Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Những dự án ODA thu c phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn bao gồm bốn nhóm đối tợng chính: Lâm nghiệp Nông nghiệp PT-NT tổng hợp Thu lợi Trong. .. bổ trong các lĩnh vực Biểu đồ sau đây sẽ cho ta thấy tỷ lệ phân bổ nguồn vốn ODA vào 4 lĩnh vực chính của ngành Nông nghiệp Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp Nhìn vào biểu phân tích cơ cấu nguồn vốn ODA ta sẽ thấy đợc tỷ lệ ODA phân bổ vào bốn lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, PT-NT tổng hợp Thu 15 15 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp. .. chức thực hiện dự án Tóm lại: Các dự án đầu t hỗ trợ kỹ thu t trong Nông nghiệp đã bổ xung hài hoà cho nhau trong qua trình hoạt động có những mặt tích cực sau: Nguồn vốn ODA góp phần thay đổi bộ mặt Nông thôn Việt Nam Góp phần vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo 25 25 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Các dự án ODA thực hiện trong Nông. .. vốn ODA không hoàn lại 16 16 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Đối với nguồn vốn ODA cho vay: Riêng Thu lợi đã thu hút tới 55% tổng nguồn vốn ODA tơng đơng với 1,278 tỷ USD Tiếp theo là Nông nghiệp 25% PTNT tổng hợp Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khiêm tốn lần lợt là 11% 9% Tóm lại Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn viện trợ, trong. .. án trong chiến lợc phát triển chung của từng ngành, từng lĩnh vực toàn nền kinh tế Đây là những chỉ tiêu định tính, rất trừu tợng, khó xác định, đánh giá nhng lại là chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá hiệu quả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 2.4.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp 2.4.2.1 Những thành quả đạt đ ợc 23 23 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong. .. hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam chỉ chiếm gần 30% Sở dĩ có điều này là do vốn ODA cho vay đã tăng đáng kể trong vòng vài năm trở lại đây 12 12 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam 2.3.2 Tổng hợp Viện trợ theo lĩnh vực Khái niệm ODA trong Nông nghiệp ở đây phải đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các lĩnh vực thu c thẩm quyền.. .Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án Nhìn vào Biểu 4 ta có thể hình dung một cách khái quát về tình hình thu hút sử dụng ODA trong vòng hơn 10 năm qua: Sỗ dự án đã kết thúc là 176 dự án chiếm một sỗ lợng vốn tài trợ khiêm tốn là hơn 682 triệu USD Trong khi đó sỗ dự án đang thực hiện là 158 dự án - chiếm trên... thông tin về ODA, gắn kết các chủ thể có liên quan đến nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp, theo dõi đánh giá tình hình thu hút sử dụng ODA, đề suất những giải pháp kịp thời nhằm tăng tính hiệu quả trong việc thu hút sử dụng nguồn vốn này Phơng thức tiếp cận theo chơng trình còn nhiều hạn chế Cho đến nay Việt Nam nói chung toàn ngành Nông nghiệp nói riêng vẫn tiếp cận nguồn vốn ODA chủ yếu theo... Tốc độ giải ngân chính là thớc đo mức độ sử 22 22 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam dụng nguồn vốn ODA, khả năng triển khai vốn vào các chơng trình dự án phục vụ phát triển kinh tế Tuy nhiên, tốc độ giải ngân, một mình nó không thể là thớc đo để đánh giá hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ODA Bài học thu hút viện trợ từ các quốc gia đang phát triển... bao gồm các nhà tài trợ song phơng, đa phơng các tổ chức phi Chính phủ Hình thức ODA cơ cấu dự án đợc mở rộng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu Nông nghiệp phát triển Nông thôn nớc nhà 21 21 SV: Đỗ Thị Thu Hiền Anh2-K381A Thu hút sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Những năm đầu của thập kỷ 90, các dự án chủ yếu thu c loại trợ giúp kỹ thu t, chuyển giao công nghệ với viện trợ không . Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thực trạng thu hút và sử dụng. hình thực hiện chong trình, dự án ODA Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp

Ngày đăng: 05/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào biều đồ sau ta sẽ thấy đợc tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong vòng 10 năm qua: Tổng nguồn vốn cam kết đạt 22.34 triệu USD với  11,098 triệu USD đợc giải ngân đạt 49,7% vốn cam kết. - THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

h.

ìn vào biều đồ sau ta sẽ thấy đợc tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong vòng 10 năm qua: Tổng nguồn vốn cam kết đạt 22.34 triệu USD với 11,098 triệu USD đợc giải ngân đạt 49,7% vốn cam kết Xem tại trang 4 của tài liệu.
[i][i] Báo các của UNDP về tổng quan Viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam 2002+tình hình dải ngân oda 2002-Bộ kế hoạch và đầu t - THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

i.

][i] Báo các của UNDP về tổng quan Viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam 2002+tình hình dải ngân oda 2002-Bộ kế hoạch và đầu t Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án[i] - THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

Bảng 2.

Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án[i] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp [i] - THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

Bảng 3.

Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp [i] Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan