Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

39 437 0
Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị tr ờng tài Việt Nam I Thực trạng hoạt động thị trờng tài Việt Nam Thị tr ờng tiền tệ 1.1 Quá trình hình thành thị trờng tiền tệ Việt Nam Quá trình hình thành phát triển thị trờng tiền tệ Việt Nam gắn liền với trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Trớc năm 1986, hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu ảnh hởng kinh tế tập trung bao cấp Toàn hệ thống ngân hàng hoạt động theo chế cấp, Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) đời năm 1951 thực chức phát hành tiền tệ, điều tiết cung cấp tiền tệ đợc giúp đỡ ngân hàng thơng mại quốc doanh nh Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t phát triển ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam NHNN Việt Nam thời gian không đơn thực chức quản lý nhà nớc mà trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế với t cách nh Ngân hàng thơng mại (NHTM) Giai đoạn này, thị trờng tiền tệ Việt Nam thị trờng đóng cửa với đối tợng đợc phục vụ xí nghiệp quan Nhà nớc Mối quan hệ ngân hàng khách hàng không dựa sở kinh tế mà chủ yếu theo chế hành mệnh lệnh Bắt đầu từ cuối năm 1980, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đợc cải cách cấu lại Hệ thống ngân hàng hai cấp đời với loại hình ngân hàng trớc cha có Nhng phải đến năm 1994, ngân hàng thơng mại quốc doanh thực thể hoạt động thông qua việc nắm giữ phần tài sản hệ thống ngân hàng 1 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bảng 3: Quy mô phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng Ngân hàng thơng mại quốc 1990 2002 0 doanh Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh văn phòng ®¹i 1994 36 41 48 103 diƯn ngân hàng nớc Nguồn: Vụ sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Trong thập kỷ 90, tû lƯ cung cÊp tÝn dơng cđa hƯ thèng ng©n hàng so với GDP tăng gần gấp hai lần từ 13% lên 25%, tỷ lệ huy động vốn tăng tơng tự từ 10% GDP đến 20% GDP Quan trọng doanh nghiệp quốc doanh, thành phần kinh tế đà tham gia vào thị trờng tiền tệ Tỷ lệ tín dụng cho xí nghiệp công ty quốc doanh giảm gần lần từ 90% xng 48%, phÇn vèn tÝn dơng cung cÊp bëi ngân hàng thơng mại quốc doanh chiếm 80% tổng tín dụng Trong năm qua, NHTM đà mở nhiều hình thức huy động vốn với kỳ hạn khác nhau: từ không kỳ hạn, đến kỳ hạn tháng, tháng, năm, năm, năm Phơng thức huy động vốn truyền thống qua tiền gửi tiết kiệm, với lÃi suất loại tiền gửi đợc xác định sở tỷ lệ trợt giá céng víi kho¶ng 3-5% l·i st thùc hiƯn thêi gian qua đà khuyến khích ngời dân gửi tiền vào Ngân hàng Nếu số d tiền gửi tiết kiệm năm 1986-1987, 1989 đạt dới 2000 tỷ VND đến cuối năm 2000 đà lên tới 30.000 tỷ VND Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, thu nhập dân c ngày đợc nâng cao, hình thức huy động vốn truyền thống, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đà thực đa dạng hóa thêm hình thức huy động vốn vừa tiên tiến, vừa phù hợp với thói quen tâm lý ngời Việt Nam Mọi ngời dân có nguốn tiền nhàn rỗi cách gửi tiền tiết kiệm nh trớc mà đợc chủ động lựa chọn nhiều hình thức gửi tiền khác với 2 Mai Thị Thanh Thuỷ Kho¸ ln tèt nghiƯp 2003 nhiỊu møc l·i st kh¸c nhau: nh kỳ phiếu NHTM VND ngoại tệ, trái phiếu NHTM, tiết kiệm xây dựng nhà 1.2 Thực trạng hoạt động thị trờng tiền tệ Việt Nam Điều 9, khoản Luật NHNN định nghĩa Thị trờng tiền tệ thị trờng vốn ngắn hạn, nơi mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, bao gồm tÝn phiÕu kho b¹c, tÝn phiÕu NHNN, chøng chØ tiỊn gửi giấy tờ có giá ngắn hạn khác §iỊu 70 Lt c¸c tỉ chøc tÝn dơng cịng quy định: Tổ chức tín dụng đợc tham gia thị trờng tiỊn tƯ NHNN tỉ chøc, bao gåm thÞ trêng đấu giá tín phiếu kho bạc, thị trờng nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, thị trờng có giá ngắn hạn khác theo quy định NHNN Nh vậy, cã thĨ hiĨu thÞ trêng tiỊn tƯ NHNN tỉ chức bao gồm thị trờng sau: Thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc; Thị trờng nội tệ liên ngân hàng; Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng; Thị trờng giấy tờ có giá ngắn hạn khác Thị trờng tín phiếu kho bạc: đợc triển khai thí điểm từ tháng 12/1994 thức vào hoạt động năm 1995 Thành viên tham gia NHTM, ngân hàng liên doanh; chi nhánh ngân hàng nớc có công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t gọi chung tổ chức tài trung gian Ngời mua tổ chức tài trung gian, ngời bán Bộ tài (Kho bạc Việt Nam, giá mua lÃi suất qua đấu thầu, hình thức mua dạng ghi sổ hay dạng chứng tín phiếu Cho đến nay, dới hình thức đấu thầu tín phiếu kho bạc Kho bạc Nhà nớc đà thu đợc hàng ngàn tỷ đồng Việc đấu thầu qua NHNN đà tiết kiệm đợc khoản chi phí lớn cho ngân sách Nhà níc so víi viƯc chi cơc kho b¹c trùc tiÕp bán tín phiếu kho bạc Từ đầu năm 2000, thị trờng đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nớc đà hoạt động thờng xuyên góp phần hoàn thiện thị trờng tài nớc ta Đến ngày 20/10/2000 có 47 thành viên tham gia thị trờng Tuy nhiên hoạt động thị trờng sôi động 3 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Từ ngày 21/2/2000 25/9/2000 đà tổ chức đợc 30 phiên đấu thầu, có 111 lợt thành viên dự thầu tức bình quân phiên cha có tới thành viên Mặc dù thị trờng đấu thầu lÃi suất, song phiên ngời bán ngời mua Điều cho thấy hấp dẫn thị trờng tín phiếu kho bạc Tổng kế hoạch đấu thầu 30 phiên 4450 tỷ đồng, bình quân gần 150 tỷ đồng/phiên Tổng số tiền tín phiếu kho bạc nhà nớc đà trúng thầu, đà bán đợc, tiền nộp vào kho bạc nhà nớc 3793 tỷ đồng đạt 85.2% kế hoạch 43.6% nhu cầu đăn ký thành viên Tín phiếu kho bạc nhà nớc phát hành theo hình thức ghi sổ, ngân hàng thơng mại hay công ty bảo hiểm trúng thầu nộp tiền cho kho bạc nhà nớc theo hình thức trừ lÃi suất đợc kho bạc nhà nớc toán theo mệnh giá tín phiếu đến hạn Đối tợng tham gia đầu t tín phiếu kho bạc chủ yếu ngân hàng thơng mại quốc doanh, chiếm 70% khối lợng tín phiếu trúng thầu thị trờng Từ đầu năm 2001 đến cuối năm 2002 đà có 96 phiên giao dịch có 90 phiên giao dịch tín phiếu có kỳ hạn 364 ngày phiên giao dịch tín phiếu có kỳ hạn 182 ngày, đạt 12.365 tỷ đồng Trong năm 2001 khối lợng trúng thầu đạt 46,25% so với giá trị tín phiếu dự kiến phát hành qua NHNN năm 2002 đạt 100% so với giá trị tín phiếu dự kiến phát hành qua NHNN (Bảng 4) 4 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bảng 4: Bảng kết hoạt động thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số phiên năm 365 ngày 364 ngày 182 ngày 37 46 46 43 40 50 Giá trị dự Khối lợng kiến qua trúng thầu NHNN 4190 (tỷ VND) 5130 4400 6750 8550 8410 (Tû VND) 2917.5 4011 3011 4766 3955 8410 Nguồn: Vụ sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Thị trờng nội tệ liên ngân hàng: hoạt động từ tháng 7/1993 với thành viên NHTMCP, NHNN nhằm giải mối quan hệ vay mợn tổ chức tín dụng Trong năm 1993 tuần có phiên giao dịch diễn giao dịch đợc tiến hành thông qua NHNN Nh NHNN vừa đóng vai trò ngời tổ chức thị trờng vừa đóng vai trò thành viên thị trờng Giai đoạn 1993 đến 1998 thành viên thị trờng trực tiếp tiến hành giao dịch với phiên giao dịch đợc tiến hành vào tất ngày tuần Doanh số giao dịch chiều (đi vay cho vay) hàng năm giai đoạn khoảng 80.000 - 140.000 tỷ VND, số d trung bình thị trờng khoảng 10.000 - 15.000 tû VND 5 Mai ThÞ Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bảng 5: Doanh số giao dịch qua trung tâm thị trờng liên ngân hàng Đơn vị: Tỷ VND, Triệu USD 1993 VND USD Doanh số 61.9 1.5 Trong 44.9 vay NHNN Các NHTM 17 vay lÉn 1994 VND USD 80.3 10.5 66.3 - 1995 VND USD 45.5 24 30.5 - 1996 VND USD 35 - 14 15 - - - Nguån: Vụ sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Trong giai đoạn 1998 - 2002 thị trờng nội tệ liên ngân hàng thành viên cũ nh NHTM, NHTMCP, NHNN có chi nhánh NH nớc ngoài, NH liên doanh Tổng doanh số giao dịch thị trờng nội tệ liên ngân hàng giai đoạn đạt 140.000 tỷ VND NHTM quốc doanh thực 60% tổng số giao dịch; chi nhánh NH nớc ngoài, NH liên doanh thực 25% tổng số giao dịch (Bảng 6) Bảng 6: Doanh số giao dịch thị trờng liên ngân hàng (Phân loại theo loại hình tổ chức tín dụng) Đơn vị: tỷ VND NHTMQD NHTMCP Chi nhánh NH nớc ngoài, NH liên doanh Tổng số 1998 84.456 3.404 52.879 1999 102.220 15.235 44.379 2000 133.582 12.578 44.562 2001 153.156 22.545 45.215 2002 103.261 9.584 17.893 140.739 161.834 190.722 220.916 130.737 Ngn: Vơ chÝnh s¸ch tiỊn tệ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng: bắt đầu hoạt động từ 15/10/1994 Thành viên thị trờng ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ Qua thị trờng 6 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 ngân hàng có điều kiện gặp gỡ, mua bán ngoại tệ lẫn nhau, giải đợc tình trạng thừa, thiếu ngoại tệ tạm thời, tăng tốc độ chu chuyển ngoại tệ đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ kinh tế Thị trờng sở cho việc thành lập thị trờng hối đoái Việt Nam nơi xác định tỷ giá thị trờng, làm sở cho việc xác định tỷ giá chuẩn NHNN can thiệp NHNN Tổng doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng với chiếm dới 30% tống số giao dịch, so với tổng doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng với khách hàng 60% (Bảng 7) Thị trờng giấy tờ có giá ngắn hạn khác: (bao gồm thị trờng mở) nơi thực giao dịch mua bán, chuyển nhợng trao đổi giấy tờ có giá ngắn hạn nh: tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, thơng phiếu, chứng tiền gửi tiết kiệm giấy tờ có giá ngắn hạn khác Mỗi năm doanh số giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn đạt khoảng 10.000 tỷ VND 98% doanh số giao dịch kỳ phiếu Tuy nhiên, giấy tờ có giá ngắn hạn chØ chiÕm díi 6% tỉng ngn vèn cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng (B¶ng 8) B¶ng 7: Tû träng doanh số mua bán ngoại tệ tổ chức tín dụng Nă Doanh số mua 19 bán 100% hàng 87.3% Interbank 12.7% 19 100% 74.9% 25.1% 19 100% 63.3% 36.7% 19 100% 89.4% 10.6% 19 100% 78.9% 21.1% 20 100% 73.9% 26.1% m Với khách Trên 95 96 97 98 99 7 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tèt nghiƯp 2003 00 Ngn: Vơ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Đơn vị: tỷ VND Phát hành giấy tờ cã 12/2000 20.841 12/2001 23.012 12/2002 38.162 gi¸ (GTCG) - Ngắn hạn (trong đó): 10.312 6.790 12.059 Kỳ phiếu - Dài hạn (trong đó): 10.311 10.528 6.588 16.222 11.509 26.102 Tr¸i phiÕu GTCG/Tỉng ngn 4.682 10.88 4.412 9.62 6.158 13 vèn (%) GTCGNH/Tæng 5.38 2.84 4.11 nguån vèn (%) Nguån: Vụ sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Tín dụng ngân hàng hình thức huy động vèn chđ u cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam Song nay, khả tiếp cận chất lợng tín dụng ngân hàng vấn đề cộm nhất, thể qua độ sâu tài không cao, việc phân bổ tín dụng thiên lệch tỷ lệ nợ xấu cao Các ngân hàng thơng mại quốc doanh chiếm 75% - 80% thị phần cho vay huy động nh tài sản toàn hệ thống ngân hàng Phần lớn tín dụng ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc phân bổ cho DNNN khu vực nông nghiệp ngành thay thể nhập khẩu, khả cạnh tranh yếu nh: giấy, xi măng, sắt thép, phân bón, mía đờng Chất lợng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng thấp, thể tỷ lệ nợ hạn cao, đà giảm từ khoảng 12,5% năm 1997 xuống 5% vào cuối năm 2002 (tính theo tiêu chuẩn Việt Nam, tính theo tiêu chuẩn quốc tế nợ hạn hệ thống ngân hàng thơng mại cao nhiều) Trong hệ thống ngân hàng thơng mại chứa đựng nhiều rủi ro Tỷ lệ vốn tự có 8 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 thấp, đạt 5,9% vào cuối năm 2002 so với mức thông lệ quốc tế 8% Chơng trình xử lý nợ xấu cha triệt để trình tái cấu hệ thống ngân hàng diễn chậm Nợ hẹn tiếp tục có nguy phát sinh tăng cung tín dụng việc cho vay theo định nhiều công trình lớn, hiệu kinh tế thấp Vấn đề "sai lệch kép" (cả sai lệch cấu thời hạn cấu đồng tiền) nghiêm trọng, dễ gây sốc cho hệ thống tình trạng đô la hoá cao, lÃi suất đà (gần nh) thả nổi, hiệu lực điều tiết công cụ sách tiền tệ thấp Năng lực quản lý rủi ro ngân hàng thơng mại nhìn chung nhiều bất cập Đây cản trở lớn cho phát triển lành mạnh thị trờng tín dụng Thị trờng tín dụng u đÃi tồn song song với thị trờng tín dụng thơng mại nhng ranh giới hai thị trờng cha đợc tách bạch Việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển nhằm tách bạch hoạt động cho vay sách với hoạt động cho vay thơng mại Tuy nhiên, hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển có nhiều tác động ảnh hởng tới phát triển lành mạnh thị trờng tín dụng, đặc biệt việc hình thành lÃi suất tín dụng thơng mại hợp lý, nh việc kiểm soát hữu hiệu cung tiền tệ Bên cạnh thị trêng tÝn dơng chÝnh thøc, ë níc ta cßn tån thị trờng tín dụng phi thức, chủ yếu địa bàn nông thôn Mặc dù quy mô thị trờng không lớn nhng phạm vi hoạt động rộng có tác động định đến thị trờng tín dụng, hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thông Ngân hàng Chính sách xà hội Đối với họat động cho vay NHNN thị trờng tiền tệ có tất nghiệp vụ đợc tiến hành là: nghiệp vụ thị trờng mở; nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn; nghiƯp vơ chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu giÊy tê cã giá; nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ phát hành tín phiếu kho bạc 9 10 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bảng 9: Doanh số hoạt động nghiệp vụ thị trờng tiền tệ NHNN Năm Thị trờng mở (Tỷ Tái cấp vốn Chiết khấu Hoán đổi TPKB VND) (Tỷ VND) (Tỷ VND) ngo¹i tƯ (Tû VND) (triƯu USD) 2001 3.933,81 3.830 1.600 100 3955 2002 9.145,53 7.241,55 89,9 245 8410 Nguån: Vụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Từ tháng năm 2000, nghiệp vụ thị trờng mở đợc thức hoạt động Việt Nam hết năm 2001 doanh số giao dịch nghiệp vụ gần 4000 tỷ VND đến hết năm 2002 số đà gấp lần Tơng tự nghiệp vụ tái cấp vốn tăng gấp đôi vào năm 2002 so với năm 2001 Trong nghiệp vụ chiết khấu giảm nửa Điều cho thấy can thiệp trực tiếp NHNN nhằm thực sách tiền tệ đà giảm Thay vào nghiệp vụ thị trờng mở (biện pháp can thiệp gián tiếp) tăng dần Thị tr ờng chứng khoán 2.1 Tình hình hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam Sau năm lịch sử hình thành phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam, thời gian ngắn để đánh giá sức sống thể chế tài nh TTCK, song điều ghi nhận đợc là, với nhiều khó khăn môi trờng kinh tế vĩ mô cha hoàn toàn thuận lợi, trớc thử thách thể chế tài lần xây dựng nớc ta nhng TTCK Việt Nam đà đợc giữ vững ổn định, bớc phát triển Một điều xà hội Việt Nam đà phần làm quen đợc với tồn hoạt động TTCK 10 10 Mai Thị Thanh Thuỷ 25 Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị tr ờng tài Việt Nam nhìn từ thị tr ờng tài Mỹ 2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xà hội làm tiền đề cho việc phát triển thị trờng tài Từ thực tế cđa níc Mü, chóng ta thÊy ®iỊu kiƯn kinh tÕ - xà hội ổn định, phát triển tiền đề để xây dựng hệ thống tài vững mạnh, có hiệu Bởi có nh ngời dân bỏ vốn yên tâm tin tởng vào an toàn nắm tay 90% hy vọng thu đợc lợi nhuận tơng lai Mong muốn đồng tiền sinh lợi, ngời bỏ vốn hiểu rõ mạo hiểm chấp nhận rủi ro Anh ta không đòi hỏi "an toàn" tuyệt đối cho khoản đầu t Tuy nhiên, tất ngời góp vốn muốn có thị trờng đầu t chắn, nghĩa là, trạng thái kinh tế, trị, xà hội đủ ổn định tơng lai mơi mời lăm năm Nói cách cụ thể hơn, họ phải tin tốc độ lạm phát tăng chậm tỷ suất lợi nhuận đồng vốn bỏ Ngoài ngời đầu t yêu cầu bảo đảm mặt pháp lý khoản tiền bỏ ra, cần biết chắn tiền không bị lạm dụng hay bị tiêu cách bất hợp pháp, điều đà xảy lần thực tiễn ngân hàng tín dụng Việt Nam Để thực đợc điều này, Việt nam cần giải tình trạng làm ăn lÃi số lớn xí nghiệp quốc doanh, cho giải thể t hữu hoá xí nghiệp thua lỗ triền miên (trừ công ty, xí nghiệp đặc biệt quan träng c¸c lÜnh vùc y tÕ, giao dơc, qc phòng, bảo vệ môi trờng), khuyến khích khu vực, ngành kinh tế có hiệu không phân biệt hình thức sở hữu nhằm tăng nhanh cải cho xà hội tạo nguồn tiết kiệm Tiếp theo đó, Việt Nam cần phải quan tâm đến việc nâng cao suất lao động suất lao động cao chìa khoá dẫn đến thành công kinh tế Nhà nớc ta cần khuyến khích để đầu t thêm vào xây dựng phát triển sở hạ tầng, trì ổn định trị an ninh quốc gia Đó điều 25 25 Mai Thị Thanh Thuỷ 26 Khoá luận tốt nghiệp 2003 kiện tiên để hình thành nên thị trờng tài phát triển, lành mạnh nớc ta 2.2 Hoàn thiện môi trờng pháp luật cho hoạt động thị trờng tài Việt Nam Mỹ nớc mà thị trờng tài đợc kiểm soát chặt chẽ pháp luật Kinh nghiệm nớc giới cho thÊy r»ng kh«ng cã sù nhÊt trÝ, kh«ng cã ủng hộ tích cực can dự trực tiếp từ phía Nhà nớc không thị trờng tài phát triển đợc nh mong muốn Do đó, Việt Nam cần có hệ thống pháp luật chặt chẽ để trì ổn định mặt trị, xà hội đất nớc, cân đối kinh tế mức lạm phát kiểm soát đợc, quản lý đợc tài khoản tiết kiệm Trớc hết, Việt Nam cần thiết phải thực cải cách triệt để hệ thống ngân hàng - tài - tín dụng, hệ thống hạch toán thuế khoá theo hớng chuyển chức hành chủ yếu sang chức kinh doanh, thơng mại, môi giới giao dịch sản phẩm tài Bởi có nh pháp luật dễ dàng quản lý Thị trờng tài hàng triệu khách hàng thị trờng có đợc điều kiện dễ dàng thuận lợi để tham gia Ngời đầu t vốn, ngời sử dụng vốn cần công bằng, công minh tự cạnh tranh quan hệ giao kèo để tồn hoạt động đợc môi trờng tài Nói chung, thị trờng tài Việt Nam cần đợc kiểm soát Hệ thống Luật đầy đủ có hiệu lực Một điều kiện cần thiết để kiểm soát kinh tế thị trờng luật pháp, đặc biệt hệ thống pháp lý kinh doanh nói chung tiền tệ nói riêng Những quy định đà có nh hai pháp lệnh ngân hàng cha đủ sở pháp lý cho thị trờng Mặt khác, tổ chức vận hành hệ thống ngân hàng cha đảm bảo cho công cụ điều hành cung ứng tiền tệ có hiệu lực 26 26 Mai Thị Thanh Thuỷ 27 Khoá luận tốt nghiệp 2003 Về cụ thể, Nhà nớc nên xem xét lại số quy định Luật, ví dụ nh chế lập riêng công ty chứng khoán NHTM, NHNN nên xem xét lại quy định có tính chất "ràng buộc gói" "Muốn lập Công ty chứng khoán, NHTM phải hoạt động có lÃi, nợ hạn dới 50%" Đây gay cấn nhiều NHTM, kể NHTM quốc doanh chủ lực Nên có xem xét cụ thể NHTM Bởi nợ hạn phát sinh qua thời kỳ khác nhau, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Hơn có nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh chứng khoán không thuộc tÝnh chÊt kinh doanh vèn tiỊn tƯ, NHTM chØ lµm dịch vụ để thu hoa hồng Nh loại hình dịch vụ t vấn đầu t chứng khoán: môi giới; quản lý danh mục chứng khoán; lu ký chứng khoán; đại lý phát hành; Ngân hàng giám sát quỹ đầu t cần có quy chế nới lỏng so với viƯc NHTM mua, b¸n chøng kho¸n tù doanh; hay thùc bảo lÃnh phát hành Nh vậy, NHTM vừa lập Công ty chứng khoán, vừa với danh nghĩa để tham gia vào Trung tâm Giao dịch chứng khoán Do vậy, nên có mở rộng quy chế thành viên thị trờng chứng khoán có NHTM đợc phép kinh doanh dịch vụ chứng khoán thuộc loại hình trên, không nên có Công ty chứng khoán thành viên nh đà quy định 2.3 Kinh nghiệm Chính phủ kiểm soát thị trờng thông qua công cụ thị trờng Kinh nghiƯm cđa Mü cho thÊy ChÝnh phđ kiĨm so¸t thị trờng tiền tệ thông qua công cụ vĩ mô tác động đến cung cầu tiền tệ Những mục tiêu Nhà nớc việc kiểm soát thị trờng tiền tệ ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế nhanh giảm tỷ lệ thất nghiệp Kẻ thù số sách tiền tệ đình đốn lạm phát Khi mức cầu tiền tệ tăng lên cao, đẩy giá lên, Chính phủ làm cho cung ứng tiền tệ chậm lại (thắt chặt tiền tệ) Nếu tỷ lệ thất nghiệp cao công việc kinh doanh suy giảm, tăng cờng lợng cung tiền tệ (mở rộng tiền tệ) Tất biện pháp tác động thông qua lÃi suất Thắt chặt tiền tệ làm cho lÃi suất tăng lên, tín dụng giảm, đồng tiền khan chi tiêu t 27 27 Mai Thị Thanh Thuỷ 28 Khoá luận tốt nghiệp 2003 nhân công cộng giảm đi, lạm phát giảm giá ổn định Mở rộng tiền tệ làm cho khối lợng tiền tệ dồi hơn, lÃi suất giảm, tăng nhu cầu phát triển sản xuất, chi tiêu, giảm tỷ lệ thất nghiệp, sản xuất phát triển nhng nguy đồng tiền nóng lạm phát tăng Hoạt động thành viên tham gia thị trờng tiền tệ (các tổ chức tài chính) bình đẳng, thành phần nào, lĩnh vực "đáng đợc u tiên" LÃi suất thị trờng hình thành theo quy luật cung cầu Nhà nớc kiểm soát thị trờng tiền tệ thông qua việc kiểm soát tổng cung - cầu tiền tệ công cụ kinh tế nh quỹ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở, lÃi suất chiết khấu, bơm tiền vào hay hút tiền lập lại cân thị trờng tiền tệ, nhằm tăng trởng kinh tế, ổn định giá giảm thất nghiệp Sau số biện pháp cụ thể giúp cho Nhà nớc quản lý thị trờng tài chặt chẽ có hiệu hơn: + Về cách điều hành tỷ giá NHTƯ: Nhà nớc nên trì tăng dần lu lợng giao dịch ngoại tệ thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa căng thẳng ngoại tệ lực lợng tham gia thị trờng bảo toàn liên tục quỹ dự trữ can thiệp thị trờng NHTƯ + Mở rộng đối tợng đa dạng hoá hình thức tham gia giao dịch thị trờng ngoại tệ, chẳng hạn nh: tổ chức đấu thầu đợt mua bán, bán ngoại tệ khách hàng giao dịch số lớn; thực hợp đồng mua lại kiều hối + Điều chỉnh lại hợp lý mức giới hạn trần, tỷ lệ tăng thêm giao dịch kỳ hạn sở quan hệ cung cầu thực tế xu hớng áp dụng hình thức giao dịch ngoại tệ có lợi mặt sách + Về công tác tuyên truyền: tránh hạn chế tuyên bố công khai cấp, ngành liên quan đến phá giá, giảm giá VND, trái lại tâm lý a chuộng nội tệ, tránh lệ thuộc mức ngoại tệ, lÃng phí ngoại tệ Định hớng báo chí phơng tiện thông tin đại chúng đa tin phân tích, bình luận có lợi cho thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh, phục vụ xuất tránh gây xáo động thị trờng 28 28 Mai Thị Thanh Thuỷ 29 Khoá luận tốt nghiệp 2003 2.4 Kinh nghiệm hoàn thiƯn nghiƯp vơ thÞ trêng më NghiƯp vơ ThÞ trêng mở hoạt động mua bán giấy tờ có giá Ngân hàng Trung ơng nhằm thực sách tiền tệ Việc chuyển sang sử dụng công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp xu hớng tất yếu phù hợp với trình chuyển đổi sang kinh tÕ thÞ trêng Kinh nghiƯm cđa Mü cho thÊy, thị trờng mở đà ngày đóng vai trò công cụ kiểm soát tiền tệ chủ đạo thị trờng tài nào, đem lại cho Ngân hàng Trung ơng quyền chủ động khả can thiệp linh hoạt, xác đến số tiền dự trữ, số tiền tệ cung ứng tiền theo ý muốn Ngân hàng Trung ơng, đồng thời tác động đến lÃi suất tuỳ theo phơng thức tiếp cận thị trờng mở mà Ngân hàng Trung ơng lựa chọn: Chủ động - nhằm vào khối lợng định tiền dự trữ cho phÐp l·i st dao ®éng tù Thơ ®éng - nh»m vµo mét l·i st thĨ vµ cho phép khối lợng tiền dự trữ dao động Không phải tất thị trờng có đủ điều kiệu thích hợp thiết chế hạ tầng sở áp dụng đợc nghiệp vụ thị trờng mở, mà có số nớc có đủ điều kiện lý tởng làm đợc việc Tuy Việt Nam biết cách vận dụng nghiệp vụ cách khôn khéo hợp lý, "không hoàn hảo" thị trờng tài nớc ta dần đạt đợc thành công nh thành công mà Mỹ đà đạt ®ỵc ViƯt Nam ®ang cã mét nỊn kinh tÕ chÝnh trị ổn định, đà có thị trờng chứng khoán sơ cấp thứ cấp, công cụ nợ ngắn hạn đợc giao dịch với khối lợng không nhiều nhng liên tục thành viên bao gồm Chính phủ, định chế tài doanh nghiệp, lạm phát nằm phạm vi chấp nhận ®ỵc, nh vËy ®· cã ®đ tiỊn ®Ị ®Ĩ thùc nghiệp vụ Và để thực chủ trơng điều hành sách tiền tệ công cụ gián tiếp sở hàng hoá cho thị trờng, Việt Nam ngày 9/3/2000, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đà ký Quyết định số 85/200/QĐ-NHNN4 ban hành quy chế nghiệp vụ thị trờng mở Ngày 12/7/2000, nghiệp vụ thị trờng mở NHNN chủ trì đà mở phiên giao dịch đầu tiên, đánh dấu bớc phát triển quan trọng điều chính sách tiền 29 29 Mai Thị Thanh Thuỷ 30 Khoá luận tốt nghiệp 2003 tệ NHTƯ, chuyển từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp Tuy phiên giao dịch có từ đến thành viên tham gia, chiếm tỷ lệ tơng đối thấp so với tổng số thành viên chiếm tỷ lệ rÊt nhá tỉng sè c¸c tỉ chøc tÝn dơng Hiện theo Luật ngân hàng Nhà nớc quy định có loại giấy tờ có giá ngắn hạn đợc giao dịch thị trờng mở, vô hình chung đà giới hạn thu hẹp phạm vi hoạt động thị trờng mở Trong thêi gian tíi ViƯt Nam cã thĨ häc tËp Mü việc sử dụng hợp đồng mua lại nh hình thức tài trợ linh hoạt, tiện lợi Vì hình thức hợp đồng mua lại giúp cho thành viên thị trờng mua bán chứng khoán đổi lấy tiền mặt có thoả thuận chuyển đổi ngợc lại giao dịch vào thời điểm tơng lai Hợp đồng mua lại đợc coi công cụ có hiệu để tăng cờng khả khoản thị trờng tạo điều kiện phát triển thị trờng Sở dĩ Mỹ đạt đợc nhiều thành công thị trờng mở Mỹ đà sử dụng nghiệp vụ gắn liền với việc hạn chế, áp dụng lÃi suất phạt quy định nguyên tắc khắt khe ngân hàng vay vốn NHTƯ qua phơng thức tái cấp vốn hay "cửa số chiết khấu" Vì NHTƯ Việt Nam đa thêm tiêu chuẩn cho thành viên biện pháp phạt chặt chẽ họ chấp nhận mua bán cổ phiếu thông qua nghiệp vụ 2.5 Kinh nghiệm hợp nhất, sáp nhập ngân hàng Hiện Việt Nam, Ngân hàng thơng mại đà trở thành hệ thống với số lợng nhiều, đa dạng chủng loại, tính đến thời điểm nay, nơc ta đà có: ngân hàng thơng mại quốc doanh (Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Ngân hàng đồng sông Cửu Long), 48 Ngân hàng thơng mại cổ phần (trong 28 Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị, 20 Ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn), Ngân hàng liên doanh Việt Nam nớc 26 chi nhanh Ngân hàng nớc Việt Nam Nh tính riêng hệ thống ngân hàng thơng mại ta tới đà có tới 84 NHTM không kể gồm 1000 quỹ tín dụng nhân dân, công ty 30 30 Mai Thị Thanh Thuỷ 31 Khoá luận tốt nghiệp 2003 tài (2 công ty tài cổ phần công ty tài Tổng công ty Nhà nớc), công ty cho thuê tài (2 công ty liên doanh, công ty nớc công ty Ngân hàng quốc doanh), bên cạnh hệ thống tiÕt kiƯm cđa Tỉng c«ng ty Bu chÝnh ViƠn th«ng gần 60 Văn phòng đại diện Ngân hàng nớc với mạng lới chi nhánh điểm giao dịch nằm khắp miền đất nớc Hệ thèng NHTM níc ta cã sè lỵng nhiỊu song tiỊm lực tài thân tng Ngân hàng lại yếu, đặc biệt NHTM cổ phần kể Ngân hàng cổ phần đô thị Ngân hàng cổ phần nông thôn Do vậy, giải pháp để lành mạnh hoá hệ thống NHTM việc sử dụng giải pháp sát nhập, mua lại hợp Ngân hàng Đây tất yếu khách quan bên cạnh việc củng cố chất lợng tổ chức điều hành hoạt động thân Ngân hàng Việc hợp Ngân hàng đà tạo Ngân hàng mạnh nhiều tiềm lực tài chính, giải đợc nhiều khó khăn hoạt động Và điều quan trọng tăng cờng sức cạnh tranh hợp tác với quy mô lớn Nhà nớc, tạo suất lao động cao động lực tiền x· héi ë níc ta cã thĨ cho phÐp hay nhiều NHTM cổ phần thuộc nhóm NHTM cổ phần loại trung bình u tiên NHTM cổ phần có địa d hoạt động gần hợp với để tạo NHTM cổ phần lớn Việc hợp không gây xáo động nhiều hoạt động kể khách hàng, nội dung hoạt động, phạm vi hoạt động Về tổ chức cổ đông NHTM cổ phần cũ trở thành cổ phần mới, sau sáp nhập có vốn điều lệ mới, việc xếp máy quản trị điều hành không khó khăn theo nguyên tắc góp vốn cổ phần Tuy nhiên, cần xử lý tốt vấn đề đánh giá trị giá tài sản để xác định tỷ lệ góp vốn cổ phần bên cạnh cần đánh giá lại mệnh giá cổ phiếu Ngân hàng cổ phần cách xác Bên cạnh hình thức hợp NHTM cổ phần, hoàn toàn cho phép NHTM cổ phần lớn mua lại NHTM cổ phần nhỏ để hình nên NHTM cổ phần Điều chắn NHTM cổ phần có tiềm lực tài khoẻ hoạt động lành mạnh Với mức vốn tự có tình hình 31 31 Mai Thị Thanh Thuỷ 32 Khoá luận tốt nghiệp 2003 hoạt động NHTM lớn có đủ ®iỊu kiƯn chi phèi NHTM cỉ phÇn nhá vỊ bé máy quản trị điều hành phức tạp lẽ tuân theo quy luật nguyên tắc công ty cổ phần Tuy nhiên việc cần xem xét cách cẩn thận việc định giá lại giá trị tài sản NHTM cổ phần, rà soát đánh giá kỹ khoản nợ đặc biệt khoản nợ hạn có vấn đề NHTM Bên cạnh việc định giá cổ phiếu NHTM nhỏ cần phải có quy chế cho NHTM cổ phần lớn ép giá làm cho giá cổ phiếu NHTM cổ phần nhỏ xuống mức Mặt khác, cho phép NHTM qc doanh mua l¹i vèn gãp cđa NHTM cỉ phần nhỏ Đây giải pháp khả thi tích cực giúp cho NHTM cổ phần có điều kiện tồn trở thành NHTM có quy mô lớn Các NHTM quốc doanh đầu t nhiều cổ đông lớn theo thông lệ nắm quyền quản trị điều hành 2.6 Kinh nghiệm đa dạng hóa công cụ thị trờng tài Kinh nghiệm thực tế nhìn từ thị trờng tài Mỹ cho thấy công cụ thị trờng phong phú hoạt động giao dịch sôi động Việt Nam chủ yếu thực thị trờng ngoại hối nghiệp vụ nh giao ngay, kỳ hạn Nhiều công cụ tài đại nh công cụ phái sịnh, quyền chọn cha đợc sử dụng đợc áp dụng song có tác dụng Mới vào ngày 11/2/2003 NHNN Việt Nam đà cấp phép cho EXIMBANK triĨn khai nghiƯp vơ qun chän tiỊn tƯ vµ thông báo cho phép NHTM khác Việt Nam đợc triển khai nghiệp vụ với số điều kiện cụ thể Điều đà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập có thêm công cụ để chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác thị trờng ngoại hối, phục vụ cho mục đích toán, chi trả ngoại tệ Chắc chắn thời gian vài năm nữa, nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ có mặt danh mục nghiệp vụ hầu hết NHTM nớc ta Thơng phiếu - công cụ đợc giao dịch chủ yếu thị trờng tiền tệ nớc phát triển cha đợc sử dụng ë ViƯt Nam khung ph¸p lý vỊ 32 32 Mai Thị Thanh Thuỷ 33 Khoá luận tốt nghiệp 2003 công cụ cha hoàn thiện (mới có Nghị định 32 pháp lệnh thơng phiếu, NHNN cha có thông t hớng dẫn Nghị Định) Một công cụ mang nhiều tiện ích thị trờng tiền tệ hợp đồng mua lại (Repo) Song thực tế Việt Nam công cụ đợc mua bán chủ yếu thị trờng mở NHNN với tổ chức tín dụng, việc tiến hành giao dịch Repo tổ chức tín dụng với khách hàng cha đợc khai thông văn hớng dẫn cha có, khách hàng cha hiểu Repo Vì để tạo thêm hàng hoá cho thị trờng tiền tệ, tăng sức hút cho khách hàng, thời gian tới, NHNN cần tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến hoạt động công cụ thị trờng tiến tới áp dụng Repo ngợc Trên thị trờng chứng khoán Việt Nam, số lợng công ty niêm yết dừng lại số 21 đa phần công ty có quy mô vốn nhỏ Để tăng cung cổ phiếu thời gian tới cần thực biện pháp sau: hợp lý hóa nới lỏng điều kiện niêm yết thị trờng đa nhiều u đÃi cho công ty niêm yết; đẩy mạnh trình cổ phần hóa DNNN gắn liền với việc thực niêm yết thị trờng chứng khoán; triển khai thực thí điểm më réng viƯc cỉ phÇn hãa doanh nghiƯp cã vèn đầu t nớc cho phép niêm yết thị trờng chứng khoán Đối với thị trờng Trái phiếu, Nhà nớc cần đa chơng trình, kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ có thời hạn khác (ngắn hạn, trung hạn dài hạn) để dần tạo đờng cong lÃi suất chuẩn tham chiếu cho thị trờng tài 33 33 Mai Thị Thanh Thuỷ 34 Khoá luận tốt nghiệp 2003 2.7 Công khai hóa thông tin thị trờng tài Hệ thống thông tin thị trờng chứng khoán hệ thống tiêu, t liệu liên quan đến chứng khoán thị trờng chứng khoán, tiêu phản ánh tranh thị trờng chứng khoán tình hình kinh tế, trị thời điểm thời kỳ khác quốc gia, ngành, nhóm ngành theo phạm vi bao quát loại thông tin Vì việc công bố thông tin công ty (corporate disclosure) đợc xem yếu tố quan trọng hàng đầu, bảo đảm cho thị trờng hoạt động công bằng, công khai hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà đầu t Tại Mỹ có công ty chuyên hoạt động lĩnh vực thu thập thông tin để phân biệt tình trạng kinh doanh công ty tốt với công ty tồi bán lại cho ngời tiết kiệm ngời vay Những công ty Standard and Poor, Mood, Value Line chuyên việc tập hợp thông tin tình trạng toán công ty kinh doanh hoạt động đầu t họ, công bố số liệu bán cho ngời đặt mua (các cá nhân, th viện, trung gian tài liên quan đến việc mua chứng khoán Chính phủ Mỹ không đứng việc điều hành thông tin thị trờng tài Một mặt, Chính phủ Mỹ cung cấp phơng tiện thông tin đại chúng công khai hoá thông tin thị trờng tài chừng mực đợc nh tỷ lệ lạm phát, lÃi suất, tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu Mặt khác, Chính phủ Mỹ lại điều hành thị trờng chứng khoán theo phơng thức khuyến khích công ty tự tiết lộ thân họ, nhà đầu t xác định hÃng tốt hay tồi đến mức 2.8 Kinh nghiệm phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Phải xây dựng hệ thống thông tin kinh tế - tài - tiền tệ rộng lớn kịp thời đồng thời với việc đại hoá công nghệ ngành tài nói chung ngành ngân hàng nói riêng Phải nói gần nh tất phát minh công 34 34 Mai Thị Thanh Thuỷ 35 Khoá luận tốt nghiệp 2003 nghệ thông tin xuất phát từ nớc Mỹ, nớc có ngành công nghệ thông tin phát triển giới Bản thân hoạt động giao dịch thị trờng ngoại hối Mỹ đợc thực chủ yếu qua phơng tiện liên lạc đại tối tân với tốc độ truyền liệu cực cao Thông tin kinh tế - tài yếu tố quan trọng hàng đầu ngời có tiền muốn bỏ vốn đầu t ngời cần vốn Ví dụ: muốn đầu từ thành công phải có thông tin nhanh chóng kịp thời, xác tình hình hoạt động, kết kinh doanh khả phát triển đơn vị phát hành chứng khoán Uỷ ban chứng khoán quốc gia định đình hay cho phép phát hành loại chứng khoán phải có thông tin Hoạt động thị trờng tài bị tác động nhiều yếu tố nh tình hình kinh tế, trị, xà hội thời kỳ cần phải có thông tin Tuy nhiêu có thông tin tốt thông tin xấu, thông tin thật thông tin giả Điều quan trọng ngời tham gia vào thị trờng phải có khả phân tích đợc thông tin Một vấn đề quan trọng để thu thập thông tin cách nhanh chóng, kịp thời phải đổi công nghệ trang thiết bị kỹ thuật trớc hết cho tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt ngân hàng hệ thống kho bạc Nhà nớc đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin cho thị trờng chứng khoán vào hoạt động Tất nhiên cha thể hy vọng có hệ thống máy móc công nghệ đại, nhng nghiệp vụ cần thiết phổ cập vận hành thị trờng tài chính, phải đợc cải tiến sở sử dụng thiết bị kỹ thuật mới, lạc hậu Yêu cầu đà đợc giải bớc, nhng rõ ràng, cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ để hệ thống ngân hàng kho bạc không phục vụ nhanh, kịp thời cho nghiệp vụ giao dịch, toán mà có để phục vụ hoạt động thị trờng chứng khoán 35 35 Mai Thị Thanh Thủ 36 Kho¸ ln tèt nghiƯp 2003 KÕt ln Thị trờng tài lĩnh vực nhạy cảm với tin tức Các thông tin kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ lệ lạm phát, lợng cung ứng tiền tệ, mức thâm hụt ngân sách nh tin tức dự đoán biến động lớn kinh tế trị quốc gia giới ảnh hởng tới phản ứng thành viên thị trờng tài làm giá chứng khoán, lÃi suất, tỷ giá hối đoái biến động Nói nh để thấy đợc khó khăn phức tạp việc tổ chức vận hành thị trờng tài lớn nhiều so với thiết chế tài khác Việt Nam bớc đờng xây dựng phát triển thị trờng tài theo mô hình nớc công nghiệp Biết trở ngại khó khăn phía trớc nhng điều may mắn chóng ta lµ cã thĨ häc tËp kinh nghiƯm cđa nhiều nớc đà trớc ví dụ nh Mỹ Mặc dù áp dụng hoàn toàn kinh nghiệm Mỹ cách máy móc điều kiện kinh tÕ - chÝnh trÞ - x· héi cđa ViƯt Nam Mỹ khác Song điều nói lên chúng - thành phần tham gia đóng góp vai trò không nhỏ thị trờng tài Việt Nam - cần phải động, sáng tạo để áp dụng học tập học kinh nghiệm cách linh hoạt, mềm dẻo Từ vấn đề lý luận tổng quát thị trờng tài chính, khóa luận đà phân tích cụ thể thực trạng hoạt động thị trờng tài Mỹ để từ rút học bỉ Ých cho ViƯt Nam thêi gian tíi trªn sở định hớng xây dựng thị trờng tài vững mạnh Việt Nam theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc Cũng qua học này, thấy, thị trờng tài muốn phát huy đợc đầy đủ chức vai trò phải có đầy đủ công cụ, đa dạng hóa hình thức biện pháp, thị trờng chứng khoán phải đợc hoàn thiện để đáp ứng đợc yêu cầu hiệu kinh tế thời đại 36 36 37 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 Danh sách bảng biểu Hình 1: Sơ đồ dịch chuyển vốn Hình 2: Doanh số giao dịch ngoại hối giới Hình 3: Bảng thị phần nghiệp vụ thị trờng ngoại hối Mỹ năm 2001 Bảng 1: Doanh số giao dịch công cụ thị trêng tiỊn tƯ Mü 2000 2002 B¶ng 2: ChØ sè thị trờng cổ phiếu Bảng 3: Quy mô phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Bảng 4: Bảng kết hoạt động thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN Bảng 5: Doanh số giao dịch qua trung tâm thị trờng liên ngân hàng Bảng 6: Doanh số giao dịch thị trờng liên ngân hàng Bảng 7: Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ tổ chức tín dụng Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Bảng 9: Doanh số hoạt động nghiệp vụ thị trờng tiền tệ NHNN Bảng 10: Tổng hợp cổ phiếu công ty niêm yết Bảng 11: Chỉ số VN - Index số thời điểm 37 37 38 Mai Thị Thanh Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp 2003 tài liệu tham khảo I tàI LIệU TIếNG VIệT Sách [1] Nguyễn Đình Tài - Sự hình thành phát triển thị trờng tài chÝnh cđa nỊn kinh tÕ chun ®ỉi ViƯt Nam - NXB chÝnh trÞ quèc gia 2000 [2] Frederic S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng thị trờng tài 1992 [3] PGS Đinh Xuân Trình - Giáo trình toán quốc tế ngoại thơng NXBGD [4] PGS Đinh Xuân Trình, PGS Nguyễn Thị Quy - Giáo trình thị trờng chứng khoán - NXBGD [5] Phân tích thị trờng tài - David Blake Tạp chí [6] Tạp chí thị trờng chứng khoán năm 2002, 2003 [7] Tạp chí ngân hàng năm 2000, 2001, 2002, 2003 [8] Tạp chí nghiên cứu châu Mỹ 2002, 2003 II tàI LIệU TIếNG ANH [9] David H.Friedman – Money and Banking [10] American Economic History [11] Robert W.Kolb – International Finance Reader [12] Foundation of Finance [13] IMF- International Finance Statistics 2003 38 38 Mai Thị Thanh Thuỷ 39 III tàI LIệU TRANG WEB [14] www.federalreserve.gov [15] www.sec.gov [16] www.ny.frb.org [17] www.nasdaq.com [18] www.djia.com [19] www.fibv.com [20] www.vietcombank.com.vn [21] www.vcbs.com.vn [22] www.vnn.vn [23] www.vietstock.vn [24] www.vnexpress.net [25] www.mezfin.com 39 39 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2003 ... tốt nghiệp 2003 II Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờng tài việt Nam nhìn từ thị trờng tài Mỹ Định h ớng cho việc phát triển thị tr ờng tài Việt Nam đến năm 2020 Tài vấn đề nhạy cảm,... mẽ thị trờng tµi chÝnh Mü, ta cã thĨ rót mét sè học kinh nghiệm đáng quý sau: 24 24 Mai Thị Thanh Thuỷ 25 Khoá luận tốt nghiệp 2003 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị tr ờng tài Việt Nam. .. nhìn từ thị tr ờng tài Mỹ 2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xà hội làm tiền đề cho việc phát triển thị trờng tài Từ thực tế nớc Mỹ, chóng ta thÊy ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi ổn định, phát triển

Ngày đăng: 05/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Quy mô phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 3.

Quy mô phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng kết quả hoạt động của thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 4.

Bảng kết quả hoạt động của thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh số giao dịch qua trung tâm thị trờng liên ngân hàng - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 5.

Doanh số giao dịch qua trung tâm thị trờng liên ngân hàng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 6: Doanh số giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 6.

Doanh số giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 7.

Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 8.

Tình hình phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 9: Doanh số hoạt động của các nghiệp vụ  trên thị trờng tiền tệ của NHNN - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 9.

Doanh số hoạt động của các nghiệp vụ trên thị trờng tiền tệ của NHNN Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 10: Tổng hợp cổ phiếu của các công ty niêm yết STTMã CKTổng tài sản 2002 - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 10.

Tổng hợp cổ phiếu của các công ty niêm yết STTMã CKTổng tài sản 2002 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 11: Chỉ số VN-index tại một số thời điểm - Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bảng 11.

Chỉ số VN-index tại một số thời điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan