KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

37 696 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M NHÀ HÀNG THE GALLERY 2.1 Giới thiệu về khách sạn M 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển khách sạn M Địa chỉ: 83A Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điên thoại: (844) 822 2800 Fax: (844) 822 2822 Email: mhotel@mhotel.com.vn Website: www.mhotel.com.vn Khách sạn M chính thức mở cửa kinh doanh vào 31/10/1997, ban đầu có tên đăng kí kinh doanh là Guoman trực thuộc công ty TNHH HLL- GUOCO Việt Nam (HLL-GUOCO Invesment Limited Company). HLL-GUOCO là liên doanh giữa bên việt Nam là công ty vật tư kỹ thuật vận tải ô tô thuộc Bộ giao thông vận tải (Tranco in Viet Nam) có trụ sở tại 83A Lý Thường Kiệt bên nước ngoài là tập đoàn Hongleong Property của Malayxia, có trụ sở tại 17 phố Bond- đảo Channel –Malayxia. Hợp đồng liên doanh giữa 2 bên được kí kết vào 03/07/1993 có thời hạn 30 năm bắt đầu tính từ ngày bắt đầu hoạt động 20/07/1993 theo giấy phép kinh doanh số 638/GP. Khi ký kết 2 bên đă thỏa thuận tỷ lệ vốn góp như sau Bảng 2.1: Cơ cấu vốn góp hai bên liên doanh Năm thứ 1- Năm thứ 23- Năm thứ 27- Sau năm thứ 22 26 30 30 Việt Nam 25.90% 40% 49% 60% Nước ngoài 74.10% 60% 51% 40% Nguồn: Phòng kế toán khách sạn M Khách sạn Guoman Hà Nội được xây dựng với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 13.200.000USD. Ban đầu bên Việt Nam góp 25.9% vốn pháp định bằng quyền sử dụng diện tích đất 2.950m 2 trong thời gian 30 năm ( được định giá tại thời điểm góp vốn là 1.414.000USD) 333.971USD tiền mặt; bên đối tác góp 74.1% vốn pháp định bằng thiết bị, vật tư, phương tiện vận chuyển ngoại tệ tương đương 5.000.592 USD. Khách sạn được xây dựng theo kiến trúc hình hộp theo tiêu chuẩn của khách sạn 4* với 12 tầng 151 phòng dịch vụ đa dạng. Với nội thất được trang trí tạo không khi gia đình thái độ phục vụ tận tình, thân thiện của nhân viên, khách sạn Guoman đã thực sự đem lại sự ấm cúng hài lòng cho khách hàng. Khách sạn đã nhận được nhiều danh hiệu đang vững bước với mục tiêu của mình. Thành tích của Guoman đã đạt được trong những năm gần đây: - Đạt danh hiệu “Best Boutique Hotel in Ha Noi” năm 2001 - Đạt danh hiệu “ Best Hight Quality Hotel in Hà Nội ” năm 2002 - Đạt “ Excellent 4 – Star Hotel in Hà Nội ” năm 2006-2007 Với vị trí thuận lợi khách chủ yếu của khách sạnkhách công vụ trong đó khách Pháp chiếm tỷ trọng 48%, khách Nhật chiếm tỷ trọng 20% một số là khách du lịch thuần túy.Trong vài năm gần đây Guoman Hà Nội cũng như nhiều khách sạn khác đang phải kinh doanh trong môi trường cạnh tranh gay gắt nhiều rủi ro, đòi hỏi Guoman Hà Nội phải đảm bảo chất lượng dịch vụ, thỏa mãn đầy đủ hoàn thiện hơn nữa những nhu cầu của khách hàng, tạo được thế mạnh rõ rệt trong cạnh tranh với các đối thủ trực tiếp trên thị trường. Năm 2007, khách sạn được bán lại cho tập đoàn Vina Capital đổi tên đăng ký kinh doanh là ROXY VIỆT NAM co.Ltd, tên giao dịch là M.Hotel. Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý công ty TNHH Roxy Việt Nam Vina Capital là một trong những tập đoàn hàng đầu Việt Nam về quản lý đầu tư vốn với mục tiêu : - Hỗ trợ các công ty thành viên khách hàng - Mang lại lợi nhuận tuyệt hảo cho các nhà đầu tư - Làm việc uy tín với tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ chuẩn mực. Vina Capital quản lý hai quỹ chính là quỹ cơ hội Việt Nam (VOF) quỹ Vina Land (VLN). Trong đó có một lĩnh vực chuyên về khách sạn nhằm nắm bắt phát triển khách sạn resorts có tên là Vina Capital Hopitality được bắt đầu hoạt động vào tháng 6 năm 2006. Hiện nay VinaCapital đã là chủ sở hữu của 4 khách sạn lớn trong đó có 3 khách sạn ở Hà Nội đó là: khách sạn Sofitel Metropole, Hilton M. Với mỗi khách sạn, công ty ROXY đều có mục tiêu riêng vạch ra những chiến lược thực hiện mục tiêu đó. Đối với khách sạn M công ty muốn đưa ra cho khách hàng một hình ảnh khách sạn luôn đi tiên phong trong ngành khách sạn (Trend Setting Hotelier) khách sạn ấm cúng nhất Việt Nam (Best Boutique Hotel in VietNam). Để thực hiện mục tiêu đó khách sạn đã Roxy VN Co.Ltd Tranco VNVina Capital Ông Stephen O’Grangdy Tổng giám đốc Ông Nguyễn Đăng Dư Ông Nguyễn Quốc Trị lựa chọn tập đoàn Movenpick Hotel (Thụy Sĩ) là nhà quản lý dự định đến tháng 6/2008 đổi tên thành khách sạn Movenpick Hotel Hanoi. Tập đoàn Movenpick có trụ sở chính tại 8152 Glattbrugg, Thụy Sĩ, là tập đoàn quản lý khách sạn resort hàng với gần 100 năm kinh nghiệm đầu thế giới . Tập đoàn có khoảng 12.000 nhân viên, hơn 80 khách sạn ở 25 nước Gồm 2 loại đó là khách sạn dành cho khách hội thảo, kinh doanh resort nghỉ dưỡng. Với chiến lược phát triển bao phủ hệ thống khách sạn resort trên toàn cầu tập doàn Movenpick có kế hoạch đến 2011 mở thêm 31 khách sạn 2 khách sạn ở Việt Nam sẽ được mở vào 2008. Hiện nay khách sạn M đang trong giai đoạn chuyển giao quản lý hoạch định chiến lược mới. Ban quản lý khách sạn nhận định: Ngành công nghiệp dich vụ Việt Nam đang phát triển nhanh ước tính dến năm 2010 Hà Nội sẽ đón tiếp hơn 2 triệu khách du lịch. Hiện nay, Hà Nội đã có 516 điểm nghỉ ngơi cho khách du lịch với 12.894 so với nhu cầu còn thiếu tới 13.000 phòng nữa. Mặt khác nhu cầu đòi hỏi của khách ngay càng cao nên các khách sạn cao cấp 4*-5* hiện đang thiếu. Chính vì vậy trong năm 2008 khách sạn sẽ tiến hành sửa xây lại khách sạn để nâng cấp khách sạn thành khách sạn 5*. Dù thay đổi nhưng khách sạn M vẫn luôn kiên định mục tiêu của mình nhằm phục vụ khách tốt nhất. 2.1.2. Tổ chức lao động của khách sạn M 2.1. 2.1 Cơ cấu tổ chức của khách sạn Khách sạn có tổng số nhân viên là 157 trong đó nhân viên trựcc tiếp là 109 nhân viên gián tiếp là 48. Như vậy do đặc điểm kinh doanh khách sạn các nhân viên phải trực tiếp phục vụ khách chiếm tỷ trọng lớn chiếm 69.43%. Do đó đội ngũ nhân viên này đòi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ cũng như có khả năng giao tiếp tốt. Độ tuổi trung bình của nhân viên khách sạn M trẻ so với khách sạn khác với ngành khác. Đây được coi như là một lợi thế của khách sạn trong quá trình chuyển giao bởi đội ngũ nhân viên trẻ năng động dễ thích nghi. Tình hình lao động tại khách sạn M như sau: Bảng 2.2: Tình hình lao động trong khách sạn M STT Mục Tháng 12/2007 1. Tổng số lao động 157 - Trực tiếp 109 - Gián tiếp 48 - Nam 67 - Nữ 88 Độ tuổi trung bình 26 Trình độ - Cao học 2 - Đại học, cao đẳng 47 - Trung cấp 42 - Nghiệp vụ 66 2. Lương bình quân 2439 Nguồn: Phòng nhân sự, khách sạn M Lực lượng lao động của khách sạn Guoman được phân thành 2 khối : khối quản lý khối kinh doanh dịch vụ. Khách sạn được tổ chức theo mô hình như sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức của khách sạn M Tổng GĐ Mr. Stephen O’Grady Phó tổng giám đốc thứ nhất Ông Nguyễn Đăng Dư BP lễ tân Thư ký TGĐ BP tài chính-kế toán Phó tổng giám đốc thứ hai Ông Nguyễn Quốc Trị BP kinh doanh BP bảo dưỡng BP buồng BP F&B BP bảo vệ Giám đốc điều hành Mr. Howard Slowe Chai BP nhân sự Sơ đồ tổ chức lao động khách sạn M được bố trí theo mô hình trực tuyến, mỗi nhân viên khi làm việc chỉ chịu sự quản lý của một cấp trên. Điều này giúp việc quản lý đơn giản, đảm bảo sự chính xác trong truyền đạt nhận nhiệm vụ. Có thể nói, cơ cấu tổ chức lao động của khách sạn M đã phát huy được các ưu điểm của mô hình tổ chức trực tuyến. Đó chính là tính ưu việt của chuyên môn Trưởng phòng nhân sự: chị Nguyễn Thanh Kế toán trưởng: chị Lê Mai Hoa Trưởng BP bảo vệ: anh Lê Văn Quyên GĐ nhà hàng: anh Lê Quốc Khánh Trưởng bộ phận bảo dưỡng: anh Nguyễn Trưởng phòng kinh doanh: chị Nghiêm Trưởng BP buồng: chị Trần Hải Trưởng lễ tân: chị Nguyễn Thị Bích Nhân viên hóa trong dây chuyền sản xuất sản phẩm dịch vụ, sử dụng có hiệu quả năng lực quản lý tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do yêu cầu của công việc, nhằm đạt mục tiêu duy nhất là thỏa mãn tối đa mọi nhu cầu của khách trong thời gian họ cư trú tại khách sạn đòi hỏi sự hỗ trợ, phối hợp giữa các bộ phận. Đây cũng là nhược điểm lớn nhất của sơ đồ tổ chức này, nhất là trong tình trạng hiện nay các bộ phận phục vụ trực tiếp đang thiếu người như bộ phận nhà hàng lễ tân. 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn. - Bộ phận quản trị cấp cao: bao gồm tổng giám đốc người Australia ông Stephen O’Grady , một thư ký tổng giám đốc, 2 tổng giám đốc người Việt Nam là ông Nguyễn Đăng Dư ông Nguyễn Quốc Trị, một giám đốc điều hành ông Howard Slowe Chai người Malaysia. Tổng giám đốc phối hợp với ban giám đốc đại diện đứng ra lãnh đạo chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động kinh doanh của khách sạn như các vấn đề về quản trị tài chính, nhân sự, chất lượng dịch vụ, công tác Marketing, tổ chức kế hoạch chiến lược kinh doanh, thiết lập mối quan hệ với các khách hàng trong ngoài nước…nhằm đảm bảo cho hoạt động của khách sạn diễn ra trôi chảy hiệu quả -Bộ phận lễ tân: có 25 người trong đó bao gồm cả nhân viên trực tổng đài do chị trưởng bộ phận lễ tân là chị Nguyễn Thị Bích Nhung quản lý. Bộ phận này được coi là bộ mặt của khách sạn, tạo ra ấn tượng đầu tiên thật hoàn hảo đối với khách. Bộ phận lễ tân có nhiệm vụ đăng ký đặt phòng, thanh toán cho khách, đồng thời thường xuyên phối hợp với các bộ phận khác để kiểm tra tình trạng phòng, hồ sơ đặt phòng của khách giải quyết mọi yêu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ hay thông tin mà khách yêu cầu. -Bộ phận ăn uống: bao gồm 43 nhân viên, trong đó ở nhà hàng có 12 nhân viên, bar có 10 nhân viên bộ phận bếp có 21 nhân viên. Giám đốc nhà hàng là anh Lê Quốc Khánh, bếp trưởng là anh Trần Dương Lâm, bộ phận này kết hợp với các bộ phận khác như lễ tân, bộ phận bán hàng để tìm hiểu nhu cầu của khách về thức ăn đồ uống nhằm phục vụ khách một cách tốt nhất - Bộ phận buồng: có 26 nhân viên bao gồm các nhân viên làm buồng nhân viên giặt là,trưởng bộ phận buồng là chị Trần Hải Vân, bộ phận này luôn đảm bảo vệ sinh phòng khách nhanh đạt tiêu chuẩn trong một thời gian nhất định, kiểm tra đồ đạc trong phòng khi khách check out xem khách đã dùng những gì, hay bỏ quên gì để kịp thời thông báo cho bộ phận lễ tân liên lạc với khách, vệ sinh nơi làm việc các khu vực công cộng. -Bộ phận kinh doanh: trưởng phòng kinh doanh là chị Nghiêm Thu Thủy với 9 nhân viên, bộ phận này có nhiệm vụ tìm hiểu phân tích thị trường sau đó đưa ra những phương hướng kinh doanh, quảng cáo phù hợp để đem lại nguồn khách phong phú cho khách sạn. -Bộ phận bảo dưỡng: trưởng bộ phận bảo dưỡng là anh Nguyễn Ngọc Triều với 10 nhân viên, nhân viên của bộ phận này có tay nghề cao để sửa chữa trang thiết bị trong khách sạn một cách nhanh chóng nếu có hỏng hóc, đảm bảo các trang thiết bị của khách sạn luôn hoạt động tốt. -Bộ phận bảo vệ:bao gồm 14 nhân viên cả những nhân viên trực cửa, bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của khách sạn đảm bảo an toàn cho khách nhân viên trong khách sạn. Trưởng bộ phận bảo vệ là anh Lê Văn Quyên. -Bộ phận tài chính kế toán: kế toán trưởng là chị Lê Mai Hoa, bộ phận này có 24 nhân viên, bao gồm những nhân viên thu ngân ở quầy lễ tân, nhà hàng, kế toán chi, kế toán thu, kiểm toán đêm, thủ kho, kế toán nhập hàng, kế toán phụ trách vấn đề mua sắm vật tư thực phẩm, thư kí kế toán trưởng. Nhiệm vụ của bộ phận tài chính kế toán là quản lý vốn tài chính, theo dõi hoạt động kinh doanh của khách sạn, quản lý hóa đơn một cách chi tiết chặt chẽ, tránh không để sai sót trong chứng từ, bộ phận này luôn luôn phải sáng tạo trong cách quản lý luồng tiền ra vào một cách phù hợp. - Bộ phận nhân sự: có 3 nhân viên, chị Nguyễn Thanh Hương là trưởng phòng nhân sự, chị Đặng Quỳnh Nga là thư ký phòng nhân sự chị Phạm Như Nguyệt là nhân viên, phòng nhân sự có nhiệm vụ quản lý, phân tích tình hình lao động để tuyển thêm người, trả lương, tính công nhân viên nhằm bảo đảm chất lượng cũng như số lượng nhân viên sao cho khách sạn được hoạt động nhịp nhàng. 2.1.3 Hệ thống cơ sở vật chất của khách sạn M Khách sạn M.hotel được thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn của khách sạn 4* do đó trang thiết bị của khách sạn rất hiện đại. Khách sạn được coi là khách sạn đi đầu cũng bởi nó có các trang thiết bị hiện đại nhất so với các khách sạn cùng loại. Khách sạn có 12 tầng với diện tích khoảng trên 2.950m 2 , phía sau là bãi đỗ xe có sức chứa 30 xe ô tô. Có thể nói trang thiết bị hiện đại chính là yếu tố tạo khả năng cạnh tranh cho khách sạn M. Đó cũng chính là lý do khiến khách sạn M được coi là hình ảnh một khách sạn luôn đi đầu trong ngành khách sạn “ Trend Setting Hotelier”. Nắm bắt được nhu cầu ngày càng cao của khách, khách sạn M thường xuyên bảo dưỡng, làm mới thiết bị, nâng cấp, trang bị thêm thiết bị mới nhằm tạo cho sản phẩm khách sạn một sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy, từ trước cho tới nay,mọi khách hàng đều cảm thấy hài lòng khi đến với khách sạn M. Cụ thể như sau: - Tháng 7/2005 khách sạn nâng cấp 2 thang máy dành cho khách - Tháng 8/2005 khách sạn đã đại tu hệ thống điều hòa - Tháng 9/2005 khách sạn lắp mới máy chủ cho hệ thống máy vi tính - Tháng 11/2006 khách sạn cải tạo hai phòng tắm hơi tại khu tập thể hình - Đầu năm 2006 khách sạn cải tạo quầy bar Helsman nhà hàng Gallery - Hiện nay khách sạn đã cải tạo nâng cấp tất cả các phòng khách chỉ còn 3 loại phòng cao cấp là Executive Premium, Junior Suit Executive Suit Các hệ thống cơ sở vật chất của khách sạn: 2.1.3.2 Cơ sở vật chất trong bộ phận buồng: Khách sạn M có 151 phòng, trong đó có 149 phòng được sử dụng cho thuê buồng ngủ của khách, 2 phòng dành cho văn phòng đại diện của tập đoàn. Các phòng đều có đầy đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn của khách sạn 4* như: giường, đèn ngủ, ti vi kỹ thuật số, điều hòa, đèn bàn làm việc, ghế bành, khóa có mã, thiết bị báo cháy, két đựng tiền đồ vật quý,… Đối với các phòng đặc biệt thì có thêm máy fax, đầu máy video, diện tích phòng lớn hơn giường rộng hơn. Bảng 2.3: Các loại phòng trong khách sạn Loại phòng King-Size Bed Twin Số lượng Premium 44 85 129 Executive Premium 19 0 19 Junior Suite 2 0 2 Executive Suit 1 0 1 Thông tin về các loại phòng (12/2007) 2.1.3.2. Cơ sở vật chất trong bộ phận ăn uống: - Nhà hàng có 64 chỗ ngồi được chia làm 2 khu vực, khu vực không hút thuốc có 12 chỗ ngồi, khu vực hút thuốc có 52 chỗ. Nhà hàng mở cửa phục vụ khách từ 6h sáng đến 23h, khách lưu trú trong khách sạn có nhu cầu sau 22h đến 6h thì sẽ được phục vụ tại phòng. Nhà hàng phục vụ chủ yếu trong 3 bữa chính: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Ngoài ra nhà hàng còn phuc vụ khách tận phòng cả 24 giờ trong ngày. Tại nhà hàng ở gần lối đi có một quầy thu ngân được trang bị 1 máy vi tính, một máy thanh toán tiền, 1 thiết bị thanh toán thẻ tín dụng trợ giúp cho việc thanh toán được nhanh chóng chính xác. - Quầy bar có 55 chỗ ngồi trong đó có 25 chỗ ngồi ngoài trời, 30 chỗ ngồi được trang bị hệ thống âm thanh hiện đại. tranh ảnh, cây cảnh, một đàn piano, 4 máy điện tử, 2 tủ lạnh… được sắp xếp rất thuận tiện trong việc ăn uống giải trí của khách. - Bộ phận bếp được chia ra làm 3 khu vực chính: khu vực dành cho bếp lạnh, khu vực dành cho bếp nóng khu vực dành cho bếp bánh. Mỗi một khu vực [...]... tượng khách Âu khách Á Do đó, các nhà hàng này có quy m lớn có sự chuyên m n hóa cao Nhà hàng The Gallerynhà hàng duy nhất của khách sạn, phục vụ tất cả các m n ăn Âu, Á theo nhu cầu của khách So với khách sạn khác thì nhà hàng của khách sạn M có quy m nhỏ, nhưng hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật lại khá cao: Bảng 2.10: Tình hình nhà hàng của m t số khách sạn 4* Nhà hàng M Bảo Sơn Fortuna... thể khách sạn M đã đầu tư nâng cấp trang thiết bị cho bộ phận nhà hàng như sau: - Tháng 1/2006, Khách sạn cải tạo quầy Bar Helsman nhà hàng The Gallery - Tháng 9/2006, Khách sạn đã thay toàn bộ số ghế gỗ ở nhà hàng bằng ghế bọc đ m - Tháng 10/2008 ,khách sạn sẽ m rộng nhà hàng phòng Meeting Như vậy nhà hàng The Gallerykhách sạn Mm t lợi thế cạnh tranh lớn về công nghệ tài chính 2.5.3... Chí Minh Khi chuyển đổi quản lý sở hữu, số lượng khách của khách sạn M gi m đi do đó ảnh hưởng đến doanh thu Hiện nay m t số khách vẫn quen với tên Khách sạn Guoman vẫn chưa biết nhiều đến khách sạn M Đây cũng là lợi thế của khách sạn M Khách sạn vẫn có các khách hàng truyên thống th m vào đó là những khách hàng m i- khách hàng từ tập đoàn Movenpick Hotel & Resort Tuy nhiên trên thực tế khách. .. đây, khách sạn Mm t nguồn khách ổn định từ các công ty lữ hành cũng do uy tín của tập đoàn Guoman International Hiện nay tuy khách sạn đã chuyển đổi chủ sở hữu chủ quản lý nhưng m t số khách vẫn quen với tên Khách sạn Guoman vẫn chưa biết nhiều đến khách sạn M Đây cũng là lợi thế của khách sạn M Khách sạn vẫn có các khách hàng truyền thống th m vào đó là những khách hàng m i- khách hàng. .. phòng meeting còn nhỏ so với khả năng phục vụ của khách sạn Việc m rộng quy m sản xuất kinh doanh trang bị th m trang thiêt bị kỹ thuật cho khách sạn nhà hàng m c dù gia tăng chi phí nhưng lại đem lại cho khách sạn m t lượng khách lớn tăng khả năng cạnh tranh của khách sạn Luôn luôn hoàn thiện là yếu tố thúc đẩy khách sạn phát triển 2.4.3 Không gian kiến trúc của nhà hàng Nhà hàng The Gallery. .. sạn M đã đánh m t m t lượng không nhỏ khách hàng truyền thống Vấn đề đặt ra cho khách sạn hiện nay là l m thế nào để thu hút khách trong m i trường cạnh tranh gay gắt nhất là khi khách sạn Melia lại có vị trí gần đó 2.2 Giới thiệu về nhà hàng Gallery 2.2.1 Vai trò , vị trí của nhà hàng trong khách sạn Nhà hàng The Gallery thuộc bộ phận kinh doanh ăn uống, không chỉ phục vụ khách lưu trú tại khách sạn. .. khách sạn M là “trở thành khách sạn m cúng nhất việt Nam” để thực hiện m c tiêu đó khách sạn đã chủ trương trở thành người tiên phong trong ngành khách sạn – “ Trend Setting Hotelier” Đó là do khách sạn M đã xác định được cho m nh m t lợi thế cạnh tranh rất lớn là tài chính công nghệ So với các khách sạn 4* trên địa bàn Hà Nội thì khách sạn Mm t trong 3 khách sạn m nh nhất Trước đây khách sạn. .. chọn m n từ thực đơn Nhà hàng cũng sẵn sàng phục vụ khách tại phòng 24/24 giờ, chuẩn bị đồ cho khách mang đi Nhà hàng phục vụ nhiều m n Âu, Á nhiều m n ăn đặc sắc Việt Nam 2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của khách sạn M Nhà hàng The Gallerym t bộ phận kinh doanh quan trọng của khách sạn M Do đó năng lực cạnh tranh của nhà hàng không thể tách rời năng lực cạnh tranh của khách sạn Nếu khách sạn. .. sạn Thưc tế, hệ thống dịch vụ của khách sạn M không những thiếu m còn nhỏ l m gi m năng lực cạnh tranh của khách sạn, đánh m t m t lượng lớn khách hàng ti m năng Hệ thống sản ph m yếu tác động trực tiếp đến m c độ hài lòng ấn tượng của khách về khách sạn do đánh m t đi sự đồng bộ của dịch vụ khách sạn Với khả năng tài chính của m nh khách sạn M hoàn toàn có thể hoàn thiện hệ thống dịch vụ của m nh... thu hút khách của khách sạn sẽ không ngừng nâng cao Tuy nhiên nhà hàng The Gallery chưa có hệ thống Marketing cho riêng nhà hàng Khách của nhà hàng vẫn đặt ăn theo phương pháp truyền thống là qua phòng Marketing Hơn nữa nhà hàng cũng chưa có biện pháp nào để quảng bá cho nhà hàng Do đó lượng khách lẻ đến ăn ở nhà hàng rất ít Có thể nói hệ thống Marketing của nhà hàng The Gallery còn thiếu yếu 2.5.4 . KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY 2.1 Giới thiệu về khách sạn M 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn M Địa chỉ:. Khách sạn Guoman và vẫn chưa biết nhiều đến khách sạn M. Đây cũng là lợi thế của khách sạn M. Khách sạn vẫn có các khách hàng truyên thống và th m vào đó

Ngày đăng: 05/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn M - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

2.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn M Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình lao động trong khách sạn M - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.2.

Tình hình lao động trong khách sạn M Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức lao động khách sạn M được bố trí theo mô hình trực tuyến, mỗi nhân viên khi làm việc chỉ chịu sự quản lý của một cấp trên - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Sơ đồ t.

ổ chức lao động khách sạn M được bố trí theo mô hình trực tuyến, mỗi nhân viên khi làm việc chỉ chịu sự quản lý của một cấp trên Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các loại phòng trong khách sạn - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.3.

Các loại phòng trong khách sạn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu khách của khách sạn M phân theo quốc tịch - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.5.

Cơ cấu khách của khách sạn M phân theo quốc tịch Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng số liệu ta thấy rằng từ năm 2006 hoạt động kinh doanh của khách sạn có xu hướng giảm đi - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

b.

ảng số liệu ta thấy rằng từ năm 2006 hoạt động kinh doanh của khách sạn có xu hướng giảm đi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Khách sạn M đưa ra hình ảnh của mình là một khách sạn “ ấm cúng nhất Việt Nam” do đó mọi hoạt động kinh doanh đều chịu chi phối của mục tiêu này - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

h.

ách sạn M đưa ra hình ảnh của mình là một khách sạn “ ấm cúng nhất Việt Nam” do đó mọi hoạt động kinh doanh đều chịu chi phối của mục tiêu này Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình hình lao động của một số khách sạn 4* - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.8.

Tình hình lao động của một số khách sạn 4* Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tình hình nhà hàng của một số khách sạn 4*                                              - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.10.

Tình hình nhà hàng của một số khách sạn 4* Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.11: Đánh giá của khách hàng về vị trí, kiến trúc của nhà hàng - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.11.

Đánh giá của khách hàng về vị trí, kiến trúc của nhà hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.14: Cơ cấu doanh thu của nhà hàng so với bộ phận ăn uống - KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN M VÀ NHÀ HÀNG THE GALLERY

Bảng 2.14.

Cơ cấu doanh thu của nhà hàng so với bộ phận ăn uống Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan