Tiểu luận cao học, quản lý báo chí truyền thông, mô HÌNH QUẢN lý của đài PT TH ĐỒNG NAI

34 104 0
Tiểu luận cao học, quản lý báo chí truyền thông, mô HÌNH QUẢN lý của đài PT TH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I Một số khái niệm cơ bản: Truyền thông có thể được hiểu là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm,....chia sẻ kỹ năng và kinh nghiêm giữa hai hoặc nhiều người với nhau, nhằm thay đổi nhận thưc, thái độ và hành vi phù hợp với nhu cầu phát triển . Tiếp cận từ kênh truyền dẫn, có thể hiểu Truyền thông đai chúng (TTĐC) là hệ thống các kênh truyền thông hướng thông điệp tác động vào đông đảo công chúng xã hội, nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo dục, thuyết phục và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các nhiêm vụ chính trị kinh tế văn hóa xã hôi đã và đang đặt ra. Báo chí là môt bộ phận của truyền thông đại chúng, nhưng là bộ phận chiếm vị trí trung tâm, vai trò nền tảng và có khả năng quyết định tính chất, khuynh hướng, chi phối năng lực và hiệu quả tác động của TTĐC. Do đó, trong nhiều trường hợp, có thể dùng báo chí để chỉ truyền thông đại chúng; và ngược lại, nói đến TTĐC trước hết phải nói đến báo chí. Báo chí trong trường hợp này đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” trên mạng internet) và hãng thông tấn. Báo chí theo nghĩa hẹp, là bao gồm báo, tạp chí và bản tin thời sự. Báo chí là hiện tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp và có nhiều cách tiếp cận không giống nhau trong các xã hôi có thể chế chính trị khác nhau. Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống. Khi nhìn nhận xã hội như một hệ thống trong tổng thể đang vận hành, báo chí cũng cần được tiếp cận từ quan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí như một tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung; trong đó, báo chí là một bộ phận cấu thành và chịu sự chi phối của hệ thống lớn cũng như sự tác động của các tiểu hệ thống (hoặc hệ thống con ). khái niệm hoạt động báo chí có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng đây là hoạt động sản xuất ra sản phẩm báo chí. Do đó, hoạt động báo chí như hoạt động hàng hóa dịch vụ. Trong khi đó, quan điểm của nhà nước ta, báo chí là một hoạt động tư tưởng văn hóa. Báo chí là một bộ phận của công tác tư tưởng. Mà công tác tư tưởng là 1 trong 3 hoạt động của Đảng: tổ chức, tư tưởng, kiểm tra. 1.1 Đặc điểm của báo chí, truyền thông. Báo chí có những tính chất và đặc điểm riêng biệt: Báo chí mang tính lịch sử; tính quần chúng, báo chí mang tính tư tưởng, báo chí mang tính chính trị, báo chí mang tính kinh tế, dịch vụ. Báo chí xuất phát từ nhu cầu thông tin của xã hội nên việc trao đổi thông tin mang tính hàng hoá. Việc sản xuất ra sản phẩm báo chí để phục vụ cho nhu cầu thông tin của công chúng tạo ra một mối quan hệ đặc biệt giữa công chúng và cơ quan báo chí. Báo chí được coi như một loại hàng hoá đặc biệt cho nên việc biến thông tin thành một thứ sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng là một việc không máy dễ dàng. Chính vì vậy mà công tác lãnh đạo, quản lý báo chí cũng có những đặc điểm riêng biệt. Tính kế thừa: kế thừa lịch sử và phá huy những thành tựu sẵn có của tờ báo là yêu cầu khách quan đặt ra đối với một lãnh đạo quản lý báo chí. Tính tư tưởng: Lãnh đạo cơ quan báo chí, truyền thông phải có sự định hướng rõ ràng về tư tưởng đối với cơ quan báo chí của mình. Một hệ tư tưởng thể hiện rõ nét trong từ bài viết và trong sản phẩm báo chí. Tính chính trị trong công tác lãnh đạo quản lý cơ quan báo chí và trong công tác chỉ đạo của người lãnh đạo quản lý.

I- Một số khái niệm bản: - Truyền thông hiểu q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ kinh nghiêm hai nhiều người với nhau, nhằm thay đổi nhận thưc, thái độ hành vi phù hợp với nhu cầu phát triển1 - Tiếp cận từ kênh truyền dẫn, hiểu Truyền thơng đai chúng (TTĐC) hệ thống kênh truyền thông hướng thông điệp tác động vào đông đảo công chúng xã hội, nhằm lôi kéo tập hợp, giáo dục, thuyết phục tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải nhiêm vụ trị - kinh tế - văn hóa - xã đặt - Báo chí mơt phận truyền thông đại chúng, phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả định tính chất, khuynh hướng, chi phối lực hiệu tác động TTĐC Do đó, nhiều trường hợp, dùng báo chí để truyền thơng đại chúng; ngược lại, nói đến TTĐC - trước hết phải nói đến báo chí Báo chí trường hợp đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” mạng internet) hãng thơng Báo chí theo nghĩa hẹp, bao gồm báo, tạp chí tin thời Báo chí tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp có nhiều cách tiếp cận khơng giống xã chế trị khác - Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống Khi nhìn nhận xã hội hệ thống tổng thể vận hành, báo chí cần tiếp cận từ quan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung; đó, báo chí phận cấu thành chịu chi phối hệ thống lớn tác động tiểu hệ thống (hoặc hệ thống ) - khái niệm hoạt động báo chí có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí Do đó, hoạt động báo chí hoạt động hàng hóa dịch vụ Trong đó, quan điểm nhà nước ta, báo chí hoạt động tư tưởng văn hóa Báo chí phận công tác tư tưởng Mà công tác tư tưởng hoạt động Đảng: tổ chức, tư tưởng, kiểm tra 1.1 Đặc điểm báo chí, truyền thơng Báo chí có tính chất đặc điểm riêng biệt: Báo chí mang tính lịch sử; tính quần chúng, báo chí mang tính tư tưởng, báo chí mang tính trị, báo chí mang tính kinh tế, dịch vụ Báo chí xuất phát từ nhu cầu thông tin xã hội nên việc trao đổi thơng tin mang tính hàng hố Việc sản xuất sản phẩm báo chí để phục vụ cho nhu cầu thông tin công chúng tạo mối quan hệ đặc biệt công chúng quan báo chí Báo chí coi loại hàng hố đặc biệt việc biến thông tin thành thứ sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng việc khơng máy dễ dàng Chính mà cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí có đặc điểm riêng biệt Tính kế thừa: kế thừa lịch sử phá huy thành tựu sẵn có tờ báo yêu cầu khách quan đặt lãnh đạo quản lý báo chí Tính tư tưởng: Lãnh đạo quan báo chí, truyền thơng phải có định hướng rõ ràng tư tưởng quan báo chí Một hệ tư tưởng thể rõ nét từ viết sản phẩm báo chí Tính trị cơng tác lãnh đạo quản lý quan báo chí công tác đạo người lãnh đạo quản lý 1.2 Bản chất họat động báo chí, truyền thơng Thứ nhất, họat động thông tin – giao tiếp xã hội; Thứ hai, họat động liên kết (kết nối) xã hội; Thứ ba, họat động can thiệp xã hội Thứ tư, họat động trị - xã hội Thứ năm, hoạt động kinh tế - dịch vụ xã hội - Quản lý báo chí phân chia thành hai cấp độ: quản lý vi mô quản lý vĩ mô Quản lý vi mô quản lý tịa soạn báo chí Ở cấp độ này, gọi quản trị tịa soạn báo chí Quản lý vĩ mơ quản lý nhà nước báo chí QUẢN LÝ TỊA SOẠN MƠ HÌNH QUẢN LÝ CỦA ĐÀI PT-TH ĐỒNG NAI SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI PTTH ĐỒNG NAI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Đài PT-TH Đồng Nai Sau ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975, phóng viên Thơng xã Giải phóng khu Đơng Nam đồng chí Trịnh Yến phụ trách bám sát tình hình Đồng Nai để thông tin kịp thời mặt hoạt động, ổn định tình hình an ninh trị, giữ vững thành cách mạng Đồng Nai nước Chỉ tuần sau đó, Khu ủy miền Đơng định xuất số báo tỉnh Biên Hòa: tờ báo Biên Hịa Từ đó, Đài Truyền Biên Hịa gấp rút xây dựng với máy phát 300W Cũng thời gian này, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy xây dựng phương án trình Thường vụ Tỉnh ủy cho xuất tờ báo mang tên Đồng Nai Ban Tuyên huấn quản lý Cùng với việc phát hành báo Đồng Nai, Tỉnh ủy đạo xây dựng Đài phát để phủ sóng tồn tỉnh Đài Đồng Nai giai đoạn đầu tập trung tuyên truyền việc khôi phục sản xuất, ổn định tình hình đời sống nhân dân, bảo vệ quyền; khắc phục hậu thiên tai, kêu gọi toàn dân, toàn dân dồn sức để bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, nêu biện pháp tháo gỡ khó khăn; ủng hộ biện pháp, nỡ lực bung tìm mơ hình làm ăn công nghiệp, nông nghiệp để giữ vững sản xuất, vượt qua khủng hoảng Năm 1989, Đài thức đổi tên thành Đài PT-TH Đồng Nai Nhưng trước đó, tổ truyền hình thuộc Đài với máy quay phim 16 ly mang từ chiến khu Ty văn hóa – thơng tin chuyển giao năm 1981, với cán bộ, phóng viên ln có mặt điểm nóng để quay phim, dàn dựng đưa phát Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Do yêu cầu phát triển, BCH Tỉnh ủy có nghị việc xây dựng Đài Truyền hình Sau thời gian chuẩn bị, đến ngày 26/01/1995 sóng truyền hình Đồng Nai phát thử nghiệm kênh 12 VHF, đưa hình ảnh hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội - an ninh quốc phòng tỉnh, đến nhân dân tỉnh khu vực Hiện nay, Đài PT-TH Đồng Nai có nhiều đợt cải tiến chương trình phát - truyền hình nâng cao chất lượng, phục vụ ngày tốt yêu cầu Đảng Nhà nước Giai đoạn cuối thập niên 90 (cuối kỷ 20), phát Đồng Nai có chuyển biến chất nhờ tiếp cận công nghệ làm phát Đến tháng 1/1/2000, đợt cải tiến tồn diện chương trình phát thanh, truyền hình thực Chức Đài PT-TH Đồng Nai : thu thập xử lý, cung cấp thông tin để đáp ứng nhu cầu công chúng xã hội, tham gia vào q trình phát triển tỉnh nói riêng nước nói chung Chức Đài, quan ngôn luận Đảng NN - - chức ngơn luận Là diễn đàn nhân dân, chức xuyên suốt Nguyên Tắc Để thực chức này, nguyên tắc chung Đài thu thập, XỬ LÝ, CUNG CẤP T.TIN NHANH NHẤT, CHÍNH XÁC NHẤT, TẠO NÊN SẢN phẩm BC HẤP DẪN NHẤT, ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÔNG CHÚNG XH (bảo đảm tính trị, Bảo đảm giá trị văn hóa, khoa học, chất lượng chun mơn nghề nghiệp Nguyên tắc phải bảo đảm lãnh đạo Đảng, vậy, chức danh chủ chốt phải Đảng viên Phải bảo đảm tính trung thực, khách quan, nguyên tắc hoạt động BC phải quán triệt nguyên tắc hoạt động tòa soạn 1.2 Thực trạng Đài PT-TH Đồng Nai 1.2.1 Tình hình xuất chương trình phát sóng Từ kênh phát với thời lượng giờ/ngày, đến Đài PT-TH Đồng Nai tăng số kênh lẫn thời lượng phát sóng, đồng thời mở rộng vùng phủ sóng lĩnh vực phát truyền hình Đến Đài PT-TH Đồng Nai có kênh phát sóng ĐN1, ĐN2 ĐN3, với 10 phịng chức Trong đó: kênh ĐN1, ĐN2 có thời lượng phát sóng 24/24h Nội dung chủ yếu tập trung cập nhật, phản ánh tình hình thời sự, trị, kinh tế-xã hội, vấn đề người dân quan tâm tỉnh, nước giới Hình thức phản ảnh tin, bài, tiết mục, chuyên mục, chuyên đề, phóng sự, điều tra… Đáng ý, kể từ năm 2008 thơng qua mạng truyền hình cáp HTVC STVC, kênh truyền hình ĐN đưa đến khán giả xem đài 38 tỉnh thành nước Đến năm 2011, kênh truyền hình ĐN1 đưa lên mạng truyền hình internet Viettel mạng truyền hình số mặt đất AVG, trước năm theo phân bổ vùng Bộ Thông tin truyền thông Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khán thính giả u cầu đại hóa phát – truyền hình theo hướng tắt, đón đầu công nghệ, Đài PT-TH Đồng Nai tập trung triển khai nhiều giải pháp để xây dựng Trung tâm Kỹ thuật Phát – Truyền hình khai thác tốt cơng nghệ có * Báo Điện tử: Từ ngày 19/11/2003, cho phép Bộ Văn hóa – Thơng tin giấy phép số 24/GP-BC Cục trưởng Cục Báo chí, Bộ Văn hóa – Thơng tin ký ngày 7/11/2003, Đài PT-TH Đồng Nai cho mắt trang thông tin điện tử mạng internet địa www.dnrtv.org.vn, www.ptthdongnai.org.vn www.truyenhinhdongnai.vn Đây trang thông tin điện tử tổng hợp, gồm tiết mục thời sự, tin ngày, truyền hình trực tuyến, tin tiếng nước ngoài, tin thể thao, tin giới chuyên đề, tiểu mục chọn lọc… dựa đếm website, từ ngày thành lập đến có 5.000.000 lượt truy cập Năm 2010, Đài PT-TH Đồng Nai cho mắt Tạp chí Truyền hình Đồng Nai làm phong phú thêm loại hình thơng tin báo chí Đài PT-TH Đồng Nai Như vậy, Đài PT-TH Đồng Nai có loại hình báo chí gồm: Truyền hình, Phát thanh, Báo in Báo mạng 1.2.2 Tổ chức máy, nhân 1.2.2.1 Tổ chức máy: Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp có thu; Căn Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ; Xét đề nghị Đài PT - TH Đồng Nai Tờ trình số 289/ĐPTTH-TCHC ngày 09/11/2011, Cơ cấu tổ chức Đài gồm: Các phòng chức năng, nghiệp vụ: a) Phòng Tổ chức Hành chính;b) Phịng Kế hoạch Tài vụ; c) Phòng Thời sự;d)Phòng Chuyên mục; đ) Phòng Khoa giáo; e) Phòng Vệ tinh; g) Phòng Phát thanh; h) Phòng Văn nghệ; i) Phòng PT - TH Online; k) Phòng Thể thao; l) Phòng Phim Tài liệu; m) Phòng Quản lý nghiệp (Truyền thanh, trạm phát lại) Các phòng chức năng, nghiệp vụ thuộc Đài có Trưởng phịng; giúp việc Trưởng phịng có khơng q 02 Phó Trưởng phịng Các đơn vị trực thuộc: a) Trung tâm Dịch vụ Phát - Truyền hình; b) Trung tâm Tư vấn Dịch vụ kỹ thuật Phát - Truyền hình; c) Trung tâm Kỹ thuật Sản xuất chương trình; d) Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ Các đơn vị trực thuộc Đài có Giám đốc; giúp việc Giám đốc có khơng q 02 Phó Giám đốc Trưởng phận trực thuộc đảng viên phụ trách Cán trưởng phịng ban tương đương có trình độ đại học, có đồng chí trình độ đại học 1.2.2.2 Nhân sự: Đài PT-TH Đồng Nai đơn vị hành nghiệp có thu với nhân 140 người.( gồm 100 nam, 40 nữ) Trong đó, khoảng 2/3 nhân viên thuộc diện hợp đồng dài hạn Số lại hợp đồng ngắn hạn 1.2.2.3 Về tài * Kinh phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có thu, Đài PT-TH Đồng Nai cố gắng khai thác thêm nguồn thu từ quảng cáo, kinh phí hỡ trợ tun truyền số nguồn thu khác… để có thêm nguồn kinh phí hoạt động Nhìn chung, nguồn thu chủ yếu đài từ nguồn quảng cáo Năm 2011, nguồn thu từ quảng cáo gần 100 tỷ đồng Năm 2012, thu 120 tỷ đồng, * Về sở vật chất, điều kiện làm việc: - Về diện tích, khn viên: Tổng diện tích khn viên: khoảng 6000 đường Đồng Khởi, phường Tam Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Hiện Đài PT-TH Đồng Nai tổ chức khởi công xây dựng Trung tâm kỹ thuật PTTH Trung tâm kỹ thuật PTTH tỉnh Đồng Nai có tổng vốn đầu tư khoảng 214 tỷ đồng Dự kiến cơng trình thi cơng khoảng 14 tháng - Về trang thiết bị phục vụ tác nghiệp: Đài có xe màu chuyên dụng để thực chương trình trực tiếp Ngồi ra, mỡi phóng viên quay phim trang bị camera phục vụ tác nghiệp 1.2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Ưu điểm: - Đài PT-TH Đồng Nai có chức quan ngơn luận đảng bộ, quyền nhân dân, đồng thời cầu nối thông tin Đảng, quyền với nhân dân địa phương Điều đáng ghi nhận năm gần đây, nhiều tác phẩm đài liên tục đoạt giải thưởng báo chí tỉnh, giải chuyên ngành Trung ương, đặc biệt giải báo chí quốc gia Đài Đồng Nai đài nước năm liền đạt giải A giải báo chí Quốc Gia - Trình độ chun mơn, trình độ trị, ngoại ngữ, tin học đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên đồng đều, đạt tiêu chuẩn cán viên chức ngành Hầu hết có khiếu nghiệp vụ, có tinh thần ý thức trách nhiệm tự giác cao việc thực nhiệm vụ giao, góp phần giữ chất lượng nội dung hình thức tờ báo hình, hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu đề ra… - Công tác đào tạo bồi dưỡng trình độ mặt ngày trọng Đặc biệt bối cảnh khó khăn chung đời sống kinh tế năm qua thị trường báo chí ngày phát triển mạnh, đài giữ ổn định chất lượng; nguồn thu từ quảng cáo, thông tin dịch vụ đáp ứng việc giải hoạt động, góp phần giảm nguồn chi từ nguồn ngân sách 1.2.3.2 Nhược điểm: - Nội dung chương trình phát sóng cịn thiếu viết mang tính dự báo, phân tích, lý giải vấn đề, chưa thật phản ánh góc cạnh đời sống tỉnh, chưa mang đậm sắc Đồng Nai; việc cập nhật thơng tin cịn chưa nhanh nhạy, kịp thời; việc tuyên truyền cho công tác xây dựng Đảng đặn cịn chưa sâu; thiếu phân tích, lý giải vấn đề đặt công tác xây dựng Đảng… - Báo điện tử đơn điệu nội dung, hình thức chưa sinh động, chưa tận dụng hết ưu tờ báo điện tử Thơng tin đăng tải cịn chậm, chủ yếu cập nhật thơng tin từ chương trình thời - Bộ máy tổ chức hoạt động khơng đều; bên cạnh đó, hệ thống quy chế, quy định thiếu, tiếp tục hoàn thiện bổ sung - Việc đào tạo, nâng cao trình độ trị cịn hạn chế; việc quy hoạch đội ngũ cán phụ trách phòng, trung tâm chậm 1.2.3.3 Nguyên nhân ưu khuyết điểm: * Khách quan: - Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển vượt bậc khoa học-công nghệ, với xuất loại hình thơng tin phi truyền thống (báo điện tử, mạng xã hội, blog ) thúc đẩy trình hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức thách thức loại hình thơng tin truyền thống - Sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng phát triển đất nước, ảnh hưởng định đến sống người dân, có người lao động * Chủ quan: - Lãnh đạo phòng chun mơn cịn thiếu kiêm nhiệm nhiều việc, lại sa đà vào công tác chuyên môn nên thiếu thời gian đầu tư vào việc hoàn thiện số quy chế, sách khơng cịn phù hợp như: Quy chế chuyên môn, quy chế chi tiêu nội bộ… Công tác quy hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, phóng viên người làm báo theo hướng đổi chậm - Chậm xây dựng chiến lược phát triển đài theo kế hoạch dài hạn… - Chưa chủ động tổ chức định kỳ đợt khảo sát, thăm dò dư luận, nắm bắt tình tình nhu cầu, thị hiếu bạn xem đài yêu cầu cấp Đảng ủy, Chính quyền, quan, đơn vị, ngành Đài - Một số phóng viên chưa trọng việc tự đào tạo, kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ… MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI PT-TH ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1.Mơ hình tổ chức hoạt động 2.1.1 Mơ hình tổ chức hoạt động cũ Đài PT-TH Đồng Nai có chức quan ngơn luận đảng bộ, quyền nhân dân, đồng thời cầu nối thơng tin Đảng, quyền với nhân dân địa phương, nhiều năm qua, Đài tự chủ phần tài có nguồn thu từ quảng cáo ổn định Chính thế, Đài có chủ động việc tuyển nhân sự, đội ngũ biên tập, phóng viên Trước năm 2000, Đài tổ chức hoạt động theo mơ hình sau: Ban Giám Đốc Phịng Phát Phịng Phát sóng Phịng HC - KHTV Phịng truyền hình Ưu điểm lớn mơ hình máy tổ chức đài tinh gọn, đơn giản với Ban giám đốc phịng chun mơn Trong đó, Ban Giám đốc có vị trí cao nhất, phịng chun mơn có vị trí ngang quản lý, điều hành Theo mơ hình này, Phịng hành chịu trách nhiệm cơng tác tài chính, nhân sự, quảng cáo…Các phịng cịn lại chịu trách nhiệm điều phối, quản lý phóng viên, lên đề cương, kế hoạch tuyên truyền Bài phóng viên giao trực tiếp cho Trưởng phịng biên tập lên kế hoạch phát sóng Ngồi ra, Lãnh đạo phòng xử lý đơn thư bạn đọc, phân cơng phóng viên viết theo đơn thư phản ánh bạn đọc gửi đến vấn đề mà bạn đọc quan tâm  - Ưu điểm: Bộ máy đơn giản, gọn nhẹ Lãnh đạo phòng phát thanh, truyền hình chủ động việc phân cơng lĩnh vực theo dõi, lên đề cương tuyên truyền, biên tập lên kế hoạch tuyên truyền - Tránh tình trạng chồng chéo nội dung tuyên truyền  Nhược điểm: Mặc khác, dư luận báo chí gắn liền với dư luận xã hội, nên quản lý nhà nước báo chí nhằm đảm bảo cho báo chí phát huy vai trò định hướng dư luận xã hội khơng nước, khu vực mà cịn có tầm ảnh hưởng giới Dư luận xã hội đúng, cịn dư luận báo chí khơng phải lúc Khái qt tình hình báo chí, truyền thơng Báo chí đại phát triển tình hình đấu tranh trị, tư tưởng giới ngày tinh vi, phức tạp Các lực trị giới ngày sử dụng báo chí, truyền thơng, mạng xã hội cơng cụ thể quyền lưc ảnh hưởng trị khơng thể thiếu Báo chí, truyền thơng đại phát triển điều kiện thuận lợi nguy cơ, thách thức 2.5.1 Tình hình báo chí giới Dưới tác động cách mang khoa học công nghệ, công nghệ thơng tin, báo chí phát triển nhanh chóng, tồn diện ngày phát huy sức mạnh vũ khí trị tư tưởng lợi hại Xu hướng hình thành tập đồn báo chí - truyền thơng đa quốc gia, xun lục địa, với sóng tồn cầu hóa TTĐC làm gia tăng tính phức tap cc đấu tranh tư tưởng pham vi khu vực toàn cầu Mặt khác, sư chi phối quyền lực trị kinh tế tao nên “làn sóng xâm lăng” từ nước giàu, nước mạnh đến nước phát triển Biên giới mềm quốc gia bị xóa nhịa, “làn sóng xâm lăng” đặt nước phát triển, khu vực phát triển trước yêu cầu phải tăng cường đồn kết, liên kết để nâng cao sức đề kháng bảo vệ sư ổn định tính bền vững trình phát triển Đối với nước phương Tây, báo chí – truyền thơng khơng cơng cụ đấu tranh trị tư tưởng, diễn đàn chia sẻ thông tin, kiến thức, kỹ kinh nghiệm, mà ngành kinh doanh có khả đem lại lợi nhuận khổng lồ Ở đó, chất hoạt động báo chí khơng hoạt động trị - xã hội, hoạt động TTĐC, mà hoạt động kinh doanh siêu lợi nhuận Với phát triển hệ thống internet toàn cầu báo mạng điện tử, loại hình báo chí có cạnh tranh hợp tác phát triển Ngày nay, với đời phát triển mạng internet, mạng xã hội, truyền thông xã hội tạo điều kiện cho blog phát triển sóng, với dạng thức truyền thơng mạng internet, hình thành cộng đồng cư dân mạng, giới trẻ xuất khái niệm hoạt động báo chí, truyền thơng Những tượng đặt vấn đề thách thức báo chí truyền thơng, công tác quản lý nhà nước báo chí quốc gia Mấy vấn đề báo chí, truyền thơng giới: Vấn đề tồn cầu hóa; đại chúng hóa phi đại chúng hóa TTĐC; Vấn đề hội tụ truyền thông truyền thông đa phương tiện; Vấn đề sáp nhập, thơn tính Tập đồn truyền thơng; Vấn đề mâu thuẫn lơi ích trị - xã hội lợi ích kinh tế; Vấn đề chuyên nghiệp hóa phi chuyên nghiệp hóa; Vấn đề đạo đức phi đạo đức họat động báo chí; Vấn đề tự họat động báo chí tự ngơn luận báo chí, TT; Vấn đề báo chí hai gọng kìm chi phối; Mấy vấn đề tồn cầu báo chí tham gia giải Vấn đề chiến tranh hịa bình; Vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu Vấn đề dịch bệnh, y sức khỏe cộng đồng 2.5.2 Báo chí nước ta - Về diện mạo phát triển: số lượng quan báo chí, số đầu sản phẩm báo chí, số nhà báo, kỹ thuật cơng nghệ làm báo, doanh thu báo chí… - Một số vấn đề đặt Báo chí nước ta cịn yếu kém, khuyết điểm Đảng ta đánh giá NQ TW khóa X Đó xu hướng thương mại hóa báo chí, giật gân câu khách chạy theo thị hiếu tầm thường nhóm nhỏ cơng chúng, thông tin sai thật ảnh hưởng đến lợi ích, danh dự tổ chức công dân, Do đó, báo chí cần đươc tăng cường tính chun nghiệp; tăng cường lãnh đạo, quản lý để tiếp tục phát huy thành tưu, hạn chế tồn tại, khuyết điểm Tăng cường quản lý nhà nước báo chí giải pháp bản, cấp thiết nhằm bảo đảm cho báo chí phát triển mục đích, phát triển cân đối, hài hịa phát huy tốt lực hiệu hoạt động bối cảnh hội nhập tốn cầu - Nhà báo khái niệm dùng để người tiến hành loại hình lao đơng q tình thu thập, xử lý chuyển tải thơng tin Đó lao động tổ chức quản lý, lao động biên tập, lao động tác giả lao động kỹ thuật - dịch vụ - Trong hệ thống trị nước ta, nhà báo không chủ thể hoạt động báo chí bị quản lý với tư cách khách thể, mà cịn thành tố tham gia tích cực vào trình quản lý nhà nước báo chí Nhà báo khơng có quyền hạn nghĩa vụ thực tự báo chí tự ngơn luận báo chí cơng dân, mà cịn tham gia giám sát xã hội bảo đảm cho trình quản lý đạt hiệu quả; góp phần tun truyền pháp luật, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân góp phần tham gia quản lý nhà nước báo chí Ngồi vấn đề báo chí giới, báo chí nước ta cần quan tâm giải quyết: - Vấn đề số lượng sản phẩm chất lượng thông tin; - Vấn đề cạnh tranh thông tin sự kiện lực phân tích, bình luận; - Vấn đề mâu thuẫn tơn mục đích…với vai trị xã hội; - Vấn đề thương mại hóa; - Vấn đề thông tin nhanh bảo đảm định hướng thông tin; - Vấn đề tính Đảng, tính hấp dẫn tính chiến đấu nay; - Vấn đề bao cấp tự hạch tốn, kinh tế báo chí, tập đồn báo chí – TT; - Vấn đề cạnh tranh hợp tác lọai hình mạng xã hội, TTXH - Vấn đề tái cấu trúc lại sản phẩm báo chí…; III Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý báo chí – truyền thơng: -Một là, cơng tác báo chí phận cấu thành hữu máy hoạt động Đảng ta, yếu tố cầu thành hoạt động tư tưởng, lý luận Không yếu tố cấu thành hữu cơ, báo chí vũ khí xung kích mặt trận tư tưởng, lý luận Báo chí có vai trị quan trọng công tác tư tưởng, lý luận tổ chức Quan điểm thể xuyên suốt hoạt động Mác-Ănghen, Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng ta Báo chí phận hữu đặt lãnh đạo toàn diện trực tiếp Đảng -Hai là, báo chí nước ta phải góp phần tích cực vào tun truyền lý luận MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, sách Đảng pháp luật Nhà nước Báo chí phải góp phần tích cực xây dựng lý tưởng xã hội mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, góp phần ổn định trị tư tưởng, bình ổn đời sống tinh thần để huy động nguồn lực phát triển kinh tếxã hội, nâng cao chất lượng sống Xây dựng lý tưởng xã hội, tuyên truyền tư tưởng Đảng cơng việc lâu dài, khó khăn, phức tạp, tình hình nay, địi hỏi phải kiên trì, nhiệt thành, trung thành, hiểu biết tính chuyên nghiệp cao -Ba là, báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lí Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật; phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng hoạt động báo chí Báo chí ta quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp đặt lãnh đạo toàn diện, triệt để Đảng quản lý Nhà nước -Bốn là, Đảng lãnh đạo báo chí việc định hướng trị, thơng qua nhà nước, thơng qua công tác tổ chức - cán bộ, thông qua giám sát, kiểm tra hoạt động thường xuyên thực tiễn Quản lý nhà nước báo chí cịn sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng -Năm là, “Cán báo chí chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” Mỡi nhà báo cán hoạt động lĩnh vực công tác tư tưởng - văn hóa Đảng, nhà truyền thong - vận động xã hội lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Nhà báo chủ thể tích cực q trình họat động báo chí quản lý nhà nước báo chí IV Cơng cụ quản lý nhà nước báo chí - Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Lệnh Chủ tịch nước,… Cụ thể: Luật Báo chí năm 1989; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí năm 1999 - Thứ hai, tổ chức máy, phân cấp quyền lực, Vấn đề phân cấp, phân quyền quản lý - Thứ ba, đội ngũ cán công chức, viên chức máy tổ chức quản lí Vấn đề chất lượng đội ngũ chế đánh giá, quy trình bổ nhiệm - Đối với nhà nước: Nhà nước( NN) dùng Báo chí( BC) làm cơng cụ để thiết lập trì trật tự xã hội, đấu tranh cho hành vi trái pháp luật Vì vậy, nhà nước giao cho báo chí quyền không hạn chế đối tượng để phản ánh hành vi trái pháp luật, trái quy phạm đạo đức, nội quy, quy chế quan Cơ quan BC phải đăng tải, phát sóng tác phẩm BC, ý kiến công dân trường hợp khơng đăng tải, phát sóng phải trả lời văn nói rõ lý Vì quan BC quan NN Tuy nhiên, thực tế, điều khó Bởi khối lượng cơng việc CQBC nhiều, lực xử lý hạn chế Thậm chí sản phẩm đăng tải không thông báo; thứ hai quan điểm cách làm báo chưa chuyên nghiệp từ tổng biên tập đến phận tiếp nhận, phản hồi công chúng Cơ quan chủ quản quan BC: tổ chức đứng tên xin cấp phép hoạt động BC; trực tiếp quản lý quan BC; có quyền xác định đạo tơn mục đích, thực nội dung; đạo quan BC thực nhiệm vụ, phương hướng, xây dựng đội ngũ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu quan BC sau trao đổi quan quản lý NN BC (bộ- quan ngang bộ) văn Nhưng thực tế, có trường hợp quan quản lý không đồng ý quan chủ quản bổ nhiệm; Kiểm tra hoạt động quan BC; Tạo điều kiện cần thiết cho quan BC hoạt động (tạo điều kiện chế); Phải chịu trách nhiêm trước pháp luật phạm vi nhiệm vụ quyền hạn sai phạm quan BC trực thuộc – Cơ quan chủ quản quan trọng quan BC hoạt động phụ thuộc nhiều vào quan chủ quản chọn người đứng đầu quan BC Trong thực tế, việc xử phạt quan chủ quản chưa có chế tài Cơ quan BC: mỗi quan BC tùy theo tơn chỉ, mục đích mà thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định để bảo đảm quyền tự báo chí quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân Quyền tự BC quyền tự ngôn luận BC công dân trước hết quan BC thực quyền tự Hai là, BC có tơn mục đích riêng nên phải bám sát tơn mục đích Trên thực tế, việc thực tơn mục đích có nhiều vấn đề đặt Ví dụ Báo nơng thơn ngày đối tượng nơng dân Người đứng đầu quan BC: Tổng Biên Tập, Giám đốc, Tổng Giám đốc quan chủ quản quan BC bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật DLXH trước quan chủ quản thông tin hoạt động quan BC điều kiện để trở thành người đứng đầu: Là người Việt Nam(VN), công dân VN, quốc tịch VN Có địa trường trú VN Có tiêu chuẩn đạo đức, nghiệp vụ phủ quy định Nghĩa vụ người đứng đầu lãnh đạo toàn diện quan BC,chịu trách nhiệm toàn hoạt động quan BC Bảo đảm nội dung thơng tin BC, tính trị BC, tính chân thật nguyên tắc khác BC; Hai là, bảo đảm tính pháp lý quan BC Bảo đảm mặt tổ chức, giáo dục nhân sự, nhân cách, bảo đảm tính định hướng phát triển quan BC Địa vị pháp lý Nhà báo: bao gồm Biên Tập viên, Phóng viên, người bình luận Điều kiện để trở thành nhà báo VN Là người VN, cơng dân VN Có địa thường trú tài VN Có tiêu chuẩn trị, nghiệp vụ, đạo đức theo quy định phủ Điều kiện để trở thành PV: + PV gồm có trình độ trung cấp Lý luận trị + Tốt nghiệp đại học BC ngành gần với BC + Biết ngoại ngữ + Thực nghiêm chỉnh 10 quy ước đạo đức báo chí Điều kiện để trở thành PV chính: + Có trình độ trung cấp lý luận trị + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành + Thông thạo thứ tiếng biết thứ tiếng khác Điều kiện để trở thành PV cao cấp: + Thông thạo ngoại ngữ Quyền nghĩa vụ nhà báo: + Nnà báo(NB) có quyền hoạt động nghề nghiệp lãnh thổ nước CHXHCN VN, hoạt động nước theo quy định CP tuân thủ pháp luật nước sở + NB khai thác cung cấp thông tin theo quy định pháp luật + NB khước từ việc biên soạn tham gia biên soạn tác phẩm BC, tài liệu không hợp, ngược lại với lợi ích đất nước, liên quan đến pháp luật + NB quyền đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, trị, nghiệp vụ + NB pháp luật bảo hộ hoạt động nghề nghiệp, không đe dọa, xúc phạm nhân phẩm, tính mạng NB; không thu giữ, phá hủy tài liệu, phương tiện, cản trở NB hoạt động pháp luật Ngoài ra, hoạt động, NB p.luật bảo vệ nhân thân Mơi trường pháp lý, văn hóa trị, văn hóa nghề nghiệp cịn nhiều vấn đề phải bàn Nghĩa vụ Nhà Báo: + NB phải thông tin trung thực, phản ánh ý kiến, tâm tư, nguyện vọng, lợi ích đáng nhân dân (lợi ích đáng lợi ích pháp luật bảo vệ) + NB phải bảo vệ chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật NN; Phát hiện, bảo vệ nhân tố tích cực (nhân tố mới, nhân tố chống tham nhũng; phát chống hành vi tiêu cực khác + NB phải học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, khơng lợi dụng danh nghĩa NB để trục lợi + NB phải cải xin lỗi thông tin sai thật xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân, uy tín tổ chức + Chịu trách nhiệm trước p.luật, trước tổng biên tập DLXH nội dung t.tin mà NB cung cấp V-Nội dung quản lý nhà nước báo chí - Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí, xây dựng chế độ sách phát triển báo chí, sách tài trợ báo chí, sách khuyến khích phát triển loại ấn phẩm báo chí, quản lý dạng thức truyền thơng mạng internet, Ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành luật - Tổ chức thơng tin cho báo chí quản lý thơng tin báo chí - Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, nghiêp vụ, văn hóa đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ báo chí - Tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực báo chí - Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo - Quản lý hợp tác quốc tế báo chí, hoạt động báo chí Việt Nam nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Việt Nam - Kiểm tra báo chí lưu chiểu kho lưu chiểu báo chí quốc gia - Tổ chức đạo công tác khen thưởng hoạt động báo chí - Hướng đẫn tra, kiểm tra việc thực chế độ sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp báo chí việc chấp hành pháp luật báo chí, thi hành biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hoạt động báo chí Cơ quan quản lý NN BC: Trung ương: Chính phủ quan quản lý: Bộ thông tin truyền thông thay mặt phủ Các quan ngang bộ, tùy theo chức mình, thực quản lý nhà nước báo chí (VD cơng an, tài chính) Địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước báo chí VD Báo tỉnh, TBT thường tỉnh ủy viên Sai phạm đảng, tỉnh ủy xử sai phạm báo chí, TTT Thơng xử Lãnh đạo quản lý: Lãnh đạo: cần có phẩm / tố chất sau + đề chủ trương + có khả xác định mục tiêu chung dài hạn Nếu sai, mơ hồ, dẫn đến lực lãnh đạo Lãnh đạo chống Mỹ tuyệt vời, sau 1975, lãnh đạo kinh tế + nhìn xa trơng rộng, nhìn từ xa đền gần, sau dẫn dắt nhân dân / quần chúng từ gần đến xa + định hướng huy động nguồn lực, lực lượng tham gia tổ chức + Kiên định / trung thành với mục tiêu, + có thái độ chịu trách nhiệm đúng/sai (xin lỗi) + Biết dùng chuyên gia giỏi mình, dùng người…(văn hóa lãnh đạo) Trên thực tế, nhiều lần xây dựng chiến lược kết khơng cao khơng có mơ hình cụ thể (Xây dựng chiến lược thông tin quốc gia 10 năm thực tế thơng qua cịn năm- 2000- 2010, thông qua năm 2005) Vấn đề đặc cần: + Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật cho hoạt động BC, xây dựng chế độ cho BC phát triển chế độ nhuận bút, chi tiêu,,,,) + Tổ chức thông tin cho BC quản lý thông tin cho BC (các quan, ngành chủ động cung cấp thông tin hiếm) Quản lý thông tin BC nhiều bất cập + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, đạo đức, nghề nghiệp cho đội ngũ NB + Tổ chức h.động KH-CN hoạt động BC truyền thông + Cấp, thu hồi thẻ nhà báo giấy phép hoạt động BC + Quản lý hợp tác quốc tế hoạt động BC nước Vn BC VN nước + Kiểm tra BC lưu chiểu quản lý kho lưu chiểu BC + Tổ chức đạo công tác khen thưởng, kỷ luật hoẠT ĐỘNG BC + Hướng dẫn tra, kiểm tra việc thực chế độ sách, quy hoạch kế hoạch p.triển nghiệp BC việc chấp hành p.luật BC thi hành biện pháp ngăn chặn hoạt động BC trái pháp luật, giải khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm torng hoạt động BC Quản lý nhà nước báo chí(TT) 4.1 Cơng cụ quản lý nhà nước báo chí - Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Lệnh Chủ tịch nước,… - Thứ hai, tổ chức máy, phân cấp quyền lực, “sức mạnh cứng” “sức mạnh mềm” Vấn đề phân cấp, phân quyền quản lý - Thứ ba, đội ngũ cán công chức, viên chức máy tổ chức quản lí Vấn đề chất lượng đội ngũ chế đánh giá, quy trình bổ nhiệm 4.2 Luật Báo chí năm 1989; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí năm 1999 - Vấn đề tự báo chí tự ngơn luận báo chí: tự tham gia vào q trình hoạt động báo chí, tự hưởng thụ sản phẩm báo chí Đối với cơng dân: a Cơng dân thơng tin qua báo chí mặt tình hình nước giới (thơng tin mang tính chất) phù hợp với lợi ích nhà nước nhân dân; b Công dân tiếp xúc, cung cấp thơng tin cho báo chí, gửi tin tác phẩm báo chí khác đến quan báo chí mà khơng chịu kiểm duyệt tổ chức cá nhân nào; c Công dân phát biểu ý kiến tình hình nước giới báo chí - truyền thơng; d Cơng dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng đương lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; e Góp ý kiến phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức xã hội thành viên tổ chức Đối với nhà nước: Nhà nước dùng báo chí làm cơng cụ để thiết lập trì trật tự xã hội, đấu tranh với hành vi trái pháp luật Nhà nước giao cho báo chí quyền khơng hạn chế đối tượng phạm vi để phản ánh hành vi trái pháp luật, trái quy phạm đạo đức, nội quy, quy chế tổ chức - Nghĩa vụ báo chí + Cơ quan báo chí phải đăng tải, phát sóng tác phẩm báo chí, ý kiến cơng dân Trong trường hợp khơng đăng tải, khơng phát sóng phải trả lời văn nói rõ lý + Trả lời yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời thư báo chí kiến nghị, tố cáo công dân - Địa vị pháp lý báo chí + Địa vị pháp lý tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh + Địa vị pháp lý báo chí tổng hợp quy định pháp luật quyền nghĩa vụ báo chí - Tổ chức báo chí địa vị pháp lý chủ thể Quyền nghĩa vụ báo chí - Thơng tin trung thực tình hình nước giới, phù hợp với lợi ích đất nước nhân dân; - Tuyên truyền, phổ biến góp phần bảo vệ đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, thành tựu đất nước giới; góp phần ổn định trị, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hố lành mạnh nhân dân, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ XHCN, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc; - Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận nhân dân; - Phát hiện, biểu dương gương người tốt việc tốt, nhân tố mới; đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội khác - Góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam - Mở rộng hiểu biết lẫn nước dân tộc, tham gia vào nghiệp nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Những điều khơng thơng tin báo chí - Khơng kích động nhân dân chống nhà nước CHXHCN Việt Nam, phá hoại khối đồn kết tồn dân; - Khơng kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước, khơng kích động dâm ơ, đồi trụy, tội ác; - Khơng tiết lộ bí mật nhà nước: bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại bí mật khác pháp luật quy định - Không đưa tin sai thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự tổ chức, danh dự, nhân phẩm công dân Cung cấp thơng tin cho báo chí Trong nhiệm vụ quyền hạn mình, tổ chức có quyền nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, giúp cho báo chí thơng tin nhanh xác Khi cung cấp thơng tin cho báo chí, tổ chức chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin cung cấp Bảo vệ nguồn tin - Báo chí có quyền nghĩa vụ khơng tiết lộ người cung cấp thơng tin xét thấy có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu viện trưởng VKSND, chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố tương đương trở lên (bằng văn bản) cần thiết cho việc xét xử, điều tra tội phạm nghiêm trọng - Bảo vệ bí mật nguồn tin quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí, pháp luật bảo vệ Trả lời báo chí - Người đứng đầu quan báo chí có quyền yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời vấn đề công dân nêu báo chí - Tổ chức, cơng dân có quyền yêu cầu quan báo chí trả lời vấn đề mà báo chí thơng tin; quan báo chí có trách nhiệm trả lời - Cơ quan báo chí phát nhận khiếu nại, tố cáo cơng dân việc có dấu hiệu phạm tội phải thơng báo cho quan điều tra viện kiểm sát văn bản; quan điều tra, viện kiểm sát phải thụ lý trả lời cho quan báo chí cách giải Cải báo chí - Thực nguyên tắc khơi phục lại tình trạng ban đầu, quan báo chí phải cải xin lỡi báo chí thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm đến uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm cơng dân - Báo chí thơng tin sai thật tổ chức cơng dân có quyền phát biểu điều văn Cơ quan báo chí phải đăng phát sóng lời phát biểu - Lời cải phải đăng, phát sóng kịp thời tương xứng với thơng tin cần cải Lời phát biểu cơng dân, tổ chức không xúc phạm đến nhà báo quan báo chí Trong trường hợp quan báo chí khơng đăng tổ chức cá nhân có quyền khiếu nại đến quan chủ quản báo chí, quan quản lý nhà nước báo chí khởi kiện trước tòa án Nội dung quản lý nhà nước báo chí (Có 10 nội dung bản) a Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí b Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí, xây dựng chế độ sách phát triển báo chí, sách tài trợ báo chí, sách khuyến khích phát triển loại ấn phẩm báo chí, quản lý dạng thức truyền thông mạng internet, Ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành luật c Tổ chức thông tin cho báo chí quản lý thơng tin báo chí d Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, nghiêp vụ, văn hóa đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ báo chí e Tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực báo chí f Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo g Quản lý hợp tác quốc tế báo chí, hoạt động báo chí Việt Nam nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Việt Nam h Kiểm tra báo chí lưu chiểu kho lưu chiểu báo chí quốc gia i Tổ chức đạo công tác khen thưởng hoạt động báo chí j Hướng đẫn tra, kiểm tra việc thực chế độ sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp báo chí việc chấp hành pháp luật báo chí, thi hành biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo, xử phạt vi phạm hoạt động báo chí Quản lý nhà nước báo chí khơng hệ thống văn quy phạm pháp luật,… mà sức mạnh hệ thống trị - Các cấp ủy đảng, quyền, sở đảng quan báo chí quan chủ quản báo chí có vai trò quan trọng - Vai trò tổ chức trị - xã hội, vai trò Hội Nhà báo Việt Nam, chi hội nhà báo sở cần đươc thể phát huy Mỡi tịa soạn báo chí chi hội nhà báo có vai trị quan trọng việc tuyền truyền, giáo dục, giúp đỡ thành viên mình, kiểm tra, giám sát hoạt động chấp hành pháp luật quy ước đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Vai trị cơng chúng lực lượng xã hội quan trọng định vai trò, vị sức mạnh xã hội quan báo chí Công chúng người giám sát hoạt động nhà báo, dánh giá thẩm định sản phẩm báo chí Sức mạnh bao gồm sức mạnh tổng hơp tồn hệ thống trị, uy tín trị niềm tin trị nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước Do đó, báo chí góp phần gia tăng, củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước hệ thống trị có y nghĩa quan trọng ... 2010, Đài PT- TH Đồng Nai cho mắt Tạp chí Truyền hình Đồng Nai làm phong phú th? ?m loại hình th? ?ng tin báo chí Đài PT- TH Đồng Nai Như vậy, Đài PT- TH Đồng Nai có loại hình báo chí gồm: Truyền hình, ... vi mô quản lý tịa soạn báo chí Ở cấp độ này, gọi quản trị tịa soạn báo chí Quản lý vĩ mô quản lý nhà nước báo chí QUẢN LÝ TỊA SOẠN MƠ HÌNH QUẢN LÝ CỦA ĐÀI PT- TH ĐỒNG NAI SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH... HÌNH TH? ?NH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI PTTH ĐỒNG NAI 1.1 Lịch sử hình th? ?nh phát triển Đài PT- TH Đồng Nai Sau ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975, phóng viên Th? ?ng xã Giải phóng khu Đơng Nam đồng chí

Ngày đăng: 08/06/2020, 18:18

Mục lục

    MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI PT-TH ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

    2.1.1. Mô hình tổ chức hoạt động cũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan