Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001

21 424 0
Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp 1. Phương hướng và kế hoạch phát triển trong thời gian tới Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế hiện nay thì nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao đối với sản phẩm xây dựng không những về mặt chất lượng. Chính vì thế, mà Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp luôn đề ra phương hướng và kế hoạch phát triển trong một vài năm tới cao hơn những năm vừa qua. * Về nguyên vật liệu cho sản xuất thi công: Cần đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất thi công trước mắt cũng như lâu dài, trong đó, vẫn phải coi trọng việc đảm bảo chất lượng theo quy định của nghành nói chung và của Công ty nói riêng. * Về cơ sở hạ tầng: Để cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu sản xuất thi công và nâng cao điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên, Công ty đã tiếp tục đầu tư tu bổ các kho đồng thời nâng cấp các văn phòng làm việc. Ngoài ra, Công ty còn phải mua sắm thêm các xe chuyên chở để vận chuyển nguyên vật liệu đến các công trình thi công ở các địa điểm khác nhau, đặc biệt là các vùng núi cao * Về máy móc thiết bị: Công ty đã dành một phần vốn tự có của mình và ngân sách của nhà nước để sữa chữa và đổi mới một số máy móc thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn quá trình thi công các công trình. Công ty phải sữa chữa và bảo dưỡng máy móc định kỳ tránh tình trạng công việc bị ngừng trệ do máy móc thiết bị bị hỏng hóc chưa sữa chữa kịp thời. Bên cạnh đó, đó phòng kỹ thuật thi công phải quản máy móc chặt chẽ hơn nữa để sử dụng tối đa năng lực của máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động cao nhất có thể * Về chất lượng các công trình thi công: Chất lượng công trình là yếu tố chủ chốt quyết định tới khả năng cạnh tranh và việc tồn tại của Công ty. Do 1 1 đó lãnh đạo Công ty luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng các công trình.Nâng cao chất lượng các công trình bằng cách áp dụng một số công nghệ mới trong thi công như khoan cọc nhồi, đổ dầm, làm móng… hoàn thiện qui trình thi công theo lô. Đồng thời duy trì tốt và ngày càng có hiệu quả hệ thống quản chất lượng ISO 9001: 2000. Về đào tạo, Công ty sẽ thực hiện thường xuyên nhằm mục đích nâng cao tay nghề và nhận thức về chất lượng của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đào tạo để đội ngũ công nhân luôn đáp ứng được yêu cầu về trình độ học vấn và ý thức chất lượng, tránh tình trạng chênh lệch trình độ tay nghề với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Ngoài ra trong những năm tới Công ty sẽ chú trọng đến việc thay thế một số thiết bị đo lường hiện đại để các công trình thi công có chất lượng ngày càng cao. 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Trong quá trình áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO 9001: 2000 Tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 đã đạt được nhiều kết quả khả quan song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập. Những kết quả đó đang là động lực thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh nói chung cũng như trong quá trình áp dụng ISO 9001: 2000 trong những năm tiếp tới nói riêng, còn tồn tại lại gây ra nhiều trở ngại cho Công ty. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp mà theo em là phù hợp với điều kiện của Công ty trong quá trình áp dụng ISO 9001: 2000 như sau: 2 2 2.1. Mở rộng giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và bồi dưỡng kiến thức về ISO 9001: 2000 cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nhận thức của lãnh đạo là yếu tố quyết định sự thàng công của quá trình áp dụng ISO 9001, tạo môi trường thuận lợi cho mọi hoạt động quản chất lượng, thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm của lãnh đạo đối với vấn đề chất lượng. Nhận thức của các thành viên khác là yếu tố đảm bảo cho sự thành công đó. Do đó, mở rộng việc giáo dục đào tạo về mô hình quản chất lượng đến mọi thành viên trong Công ty đó là điều cần thiết phải làm. Công ty cũng đã tiến hành đào tạo nhưng với số lượng ít và là đào tạo tại công ty và là đào tạo trong quá trình làm việc. Trong Công ty vẫn còn tồn tại nhiều người lao động làm việc theo thói quen, cách nghĩ, cách làm cũ. Để làm được điều đó thì đầu tiên, lãnh đạo Công ty phải có nhận thức đúng đắn, am hiểu sâu sắc về các vấn đề có liên quan đến chất lượng. Lãnh đạo là đầu tàu, là tấm gương cho mọi người trong Công ty noi theo. Sự cam kết của lãnh đạo là liều thuốc kích thích mọi người hiểu vấn đề chất lượng một cách đầy đủ hơn và qua đó, thấy rõ được lòng nhiệt tình và sự quyết tâm của ban lãnh đạo đối với vấn đề chất lượng của Công ty. Lãnh đạo không những đưa ra cam kết mà còn đề ra các chính sách cũng như mục tiêu chất lượng cho Công ty. Bởi vậy, lãnh đạo phải theo sát tình hình hoạt động của Công ty cũng như chủ trương của Tổng công ty đưa xuống để đưa ra mục tiêu chất lượng phù hợp với từng thời kỳ, từng hoàn cảnh nhất định. Dù ở cấp lãnh đạo cao nhất thì không phải chỉ dừng lại ở việc hoạch định là xong mà còn phải tham gia vào các dự án cải tiến. Đồng thời, lãnh đạo phải hoàn thành được quá trình đào tạo, huấn luyện cho người công nhân, phân bổ trách nhiệm và quyền hạn phù hợp cho họ nhằm hỗ trợ cho việc đạt 3 3 mục tiêu chất lượng, tạo uy tín giữa người lãnh đạo đối với toàn thể công nhân viên trong toàn Công ty. Một đội ngũ rất quan trọng trong Công ty đó là đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp trung gian bao gồm các phòng ban, quản đốc phân xưởng, các giám sát viên ở Công ty trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lượng. Các cán bộ này của Công ty cần được đào tạo các kỹ thuật thống kê trong công tác quản để kiểm tra, kiểm soát chất lượng. Sử dụng các kỹ thuật thống kê trong kiểm soát chất lượng cho chúng ta biết được quá trình đó có ổn định hay không? mức độ biến thiên của quá trình có nằm trong giới hạn cho phép hay không? Đối tượng cần được đào tạo nữa đó là độ ngũ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất thi công các công trình. Đây là lực lượng chủ yếu của Công ty nên nhiệm vụ của các cấp lãnh đạo là phải giúp họ thấy được ý thức, trách nhiệm, tinh thần tự giác và tính tập thể cùng nhau hoạt động vì mục tiêu chung của Công ty. Công việc này cần thực hiện thông qua các kỳ thi nâng bậc thợ để đánh giá lại đội ngũ công nhân và phân công lại công nhân có tay nghề khá, trung bình, yếu. Mặt khác, Công ty phải đào tạo cho công nhân kỹ năng hợp tác với các đối tác nội bộ, tức là làm cho họ hiểu quá trình thi công, công đoạn sau là đối tác của mình để từ đó họ tăng năng suất, chất lượng. Cuối cùng Công ty cần truyền đạt rõ cho các công nhân về chất lượng, chú ý giải thích các thuật ngữ và khái niệm. Hầu hết mọi người đều có thể liên hệ vấn đề chất lượngquản chất lượng trong cuộc sống riêng, cuộc sống gia đình của họ. Chất lượng là vấn đề thường nhật gần gũi do đó, nếu chúng ta nhạy cảm quan tâm đến các trình độ khác nhau về tư duy và kinh nghiệm thì sẽ ít vấp phải thái độ chống đối. Như vậy thông qua đào tạo thì các triết của chương trình quản chất lượng mới đồng bộ mới phổ biến sâu rộng vào tâm trí của người lao động. 4 4 Bằng sự nỗ lực của tất cả mọi thành viên trong Công ty chắc chắn hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc áp dụng ISO 9001: 2000 sẽ hiệu quả hơn. 2. Thành lập Phòng ISO. Hệ thống quản chất lượng là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống quản trị kinh doanh. Nó có quan hệ và tác động qua lại với các hệ thống khác trong hệ thống quản trị như hệ thống quản trị Marketing, hệ thống quản trị công nghệ, hệ thống quản trị tài chính, hệ thống quản trị nhân sự. Do đó lãnh đạo Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp phải quan tâm đến công tác quản chất lượng hơn nữa, cần phải có sự đầu tư về người và vật chất đúng với tầm quan trọng vốn có của nó. Trên thực tế, Công ty cũng đã tổ chức ra ban ISO của mình song thành phần đều là cán bộ kiêm nhiệm được huy động từ các phòng ban khác. Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo trong công việc và thực hiện các hoạt động quản chất lượng sơ sài do thiếu thời gian. Vì thế để phát huy tối đa vai trò của hệ thống quản chất lượng ISO 9001: 2000 thì Công ty cần phải thành lập phòng ISO hoạt động một cách độc lập và chuyên môn . Các cán bộ của phòng phải có kiến thức chuyên môn về quản chất lượng. Công ty phải cần tiến hành đào tạo thường xuyên, cập nhật thông tin về các vấn đề chất lượng, về phương pháp quản chất lượng tiên tiến trên thế giới, kinh nghiệm áp dụng của các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp phát triển khác qua đó nâng cao trình độ chuyên môn, triển khai áp dụng ISO hiệu quả hơn. Bên cạnh thành lập phòng ISO thì Công ty cũng cần tổ chức các nhóm chất lượng trong Công ty. Nhóm chất lượng là nhóm các thành viên tự nguyện tham gia hoạt động cải tiến chất lượng trong toàn Công ty. Nhóm chất lượng sẽ cho phép công nhân viên trong toàn Công ty cùng tham gia đề xuất ý kiến 5 5 giải quyết các bài toán chất lượng, phát huy được sự sáng tạo và xây dựng bầu không khí hoà hợp trong Công ty. Việc hình thành nhóm chất lượng cần phải cố có sự đồng ý và hướng dẫn, giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty. Ban lãnh đạo phải quảng bá phong trào nhóm chất lượng rộng khắp Công ty, làm cho người công nhân hiểu rằng hoạt động của nhóm là vì quyền lợi và lợi ích của họ. Việc áp dụng nhóm chất lượng sẽ gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân là do vẫn còn nếp sống khép kín trong mỗi người công nhân. Tuy nhiên khi đã áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO 9001: 2000 thì cần thiết phải thoát khỏi lối suy nghĩ kìm hãm sự phát triển đó để cùng hướng tới mục tiêu chung của Công ty. 3. Củng cố và tăng vai trò trách nhiệm, hiệu lực của bộ phận ISO. Áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO 9001: 2000 là dựa trên tinh thần tự nguyện của mỗi Công ty. Tuy nhiên khi đã áp dụng thì những người chọn lựa để phụ trách các yêu cầu của ISO cũng như ban lãnh đạo phải có trách nhiệm thực hiện tốt công việc được giao. Hiệu quả làm việc của các cán bộ phụ trách ISO ảnh hưởng đến lợi ích mà ISO đem lại cho mỗi tổ chức. Đối với Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp, để củng cố và tăng cường trách nhiệm của bộ phận phụ trách ISO thì cần xây dựng hệ thống thưởng phạt rõ ràng. Do các thành viên phụ trách ISO là những người thuộc các phòng ban khác nhau nên đôi lúc vẫn còn nhầm lẫn. Công ty nên có các hình thức thưởng phạt rõ ràng cho công việc thuộc quản chất lượng chẳng hạn như thưởng do các sáng kiến trong hoạt động khắc phục và phòng ngừa các hành động không phù hợp, thưởng do thúc đẩy các phong trào thi đua chất lượng trong Công ty . Mặt khác, Công ty cũng phải làm cho các cán bộ phụ trách ISO hợp tác với nhau chặt chẽ hơn thông qua việc tổ chức thường xuyên các hội nghị chất lượng, các buổi gặp gỡ với các chuyên gia chất lượng ở các tổ chức khác. Từ đó, họ tạo điều kiện trao đổi thông tin cũng như học hỏi kinh 6 6 nghiệm lẫn nhau trong việc thực hiện các yêu cầu của ISO 9001:2000 giúp cho việc áp dụng hệ thống quản chât lượng này có hiệu quả hơn. 4. Sử dụng linh hoạt các công cụ thống kê nhằm kiểm soát sự không phù hợp và cải tiến chất lượng tại Công ty. Trong điều kiện vốn đầu tư còn ít thì việc kiểm soát chất lượng đối với Công ty rất cần thiết. Nó sẽ giúp cho công trình thi công có chất lượng đảm bảo mà còn giúp Công ty cải tiến chất lượng. Để làm được điều này, Công ty cần tiến hành kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thống kê. Các công cụ thống kê như sơ đồ nhân quả, biểu đồ Pareto, phiếu kiểm tra chất lượng, biểu đồ kiểm soát, biểu đồ phân tán. Trên thực tế đã có nhiều Công ty áp dụng có hiệu quả các công cụ này. Vì vây, Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp cũng cần áp dụng linh hoạt các công cụ này vào kiểm soát các công trình thi công và cải tiến chất lượng. Sau đây là một số công cụ thống kê cần áp dụng: • Sơ đồ nhân quả: Sơ đồ nhân quả là công cụ để tập hợp và phân tích các vấn đề về các nguyên nhân có thể dẫn đến các kết quả cụ thể. Với việc sử dụng sơ đồ nhân quả ta xác đinh được nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng. Mặt khác, nó còn giúp giáo dục, đào tạo người lao động tham gia vào quản chất lượng. Các bước để xây dựng sơ đồ nhân quả như sau: Bước 1: Chọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích ( ví dụ như kết cấu thép, xi măng, độ lún . trong khi thi công ) Bước 2: Vẽ chỉ tiêu chất lượng là mũi tên dài biểu hiện xương sống cá, đầu mũi tên ghi chỉ tiêu chất lượng đó. Bước 3: Xác định các phạm trù mà chúng ta cần tìm ra nguyên nhân ở đó. Ghi chú vào các xương cá với các phạm trù tương ứng đó. Các phạm trù nói chung gồm: con người, nguyên liệu, phương tiện, thiết bị, phương pháp sản xuất, đo lường. 7 7 Bước 4: Tìm các yếu tố khác có ảnh hưởng đến các phạm trù chính vừa xác định để tìm ra nguyên nhân gây trục trặc về chất lượng và ghi vào sơ đồ. Bước 5: Điều chỉnh và thiết lập các sơ đồ nhân quả. Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến công trình thi công không đạt tiêu chuẩn. thiết bị bảo dưỡng độ chính xác của các cân kỹ thuật con người tay nghề sự chú ý thái độ nguyên vật liệu chất lượng nguyên vật liệu chất lượng công trình thời gian phương pháp thi công điều kiện thời tiết nước điện tỷ lệ lỗi thi công không đúng tiêu chuẩn các yếu tố khác 8 8 Như vậy, qua sơ đồ nhân quả ta có thể tìm ra sự không phù hợp khác xảy ra trong quá trình thi công của Công ty. Tác dụng thu được sẽ lớn hơn khi sử dụng sơ đồ nhân quả được dùng kết hợp với các công cụ thống kê khác. *Biểu đồ kiểm soát: Biểu đồ kiểm soát biểu thi dưới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận được hay không. Trong biểu đồ kiểm soát có các đường giới hạn kiểm soát và có ghi các giá trị thống kê đặc trưng thu thập từ các nhóm mẫu được chọn ra liên tiếp trong quá trình sản xuất. Biểu đồ kiểm soát có những đặc điểm cơ bản là: - Có sự kết hợp giữa đồ thị và các đường kiểm soát. Các đường kiểm soát là các đường giới hạn trên và giới hạn dưới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà các giá trị chất lượng còn nằm trong sự kiểm soát. - Đường tâm điểm thể hiện giá trị bình quân của dữ liệu thu thập được. - Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trong từng nhóm mẫu hoặc độ phân tán, hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lượng cho biết tình hình biến động của các quá trình. Nếu Công ty sử dụng biểu đồ kiểm soát có hiệu quả thì sẽ đảm bảo được sự ổn định của quá trình thi công các công trình, giảm bớt những biến động chung. Đồng thời, qua biều đồ kiểm soát sẽ phát hiện được những nguyên nhân gây ra sự bất thường để có biện pháp xử nhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận được hoặc giữ quá trình ở trạng thái tốt hơn. Biểu đồ kiểm soát được xây dựng qua các bước sau: Bắt đầu nhận xét tình trạng của quá trình dùng biểu đồ đó làm chuẩn để kiểm soát quá trình 9 9 kết thúc bình thường không bình thường tìm nguyên nhân, xoá bỏ xây dựng biểu đồ mới Thu thập số liệu liên quan đến công trình thi công Lập bảng tính toán dữ liệu nếu cần tính các dữ liệu đường tâm, giới hạn trên và giới hạn dưới vẽ biểu đồ kiểm soát 10 10 [...]... ty ỏp dng hiu qu hn h thng qun cht lng ISO 9001: 2000 nõng cao cht lng cỏc cụng trỡnh thi cụng 19 19 KT LUN Quỏ trỡnh trin khai ỏp dng h thng qun cht lng theo tiờu chun ISO 9001: 2000 l mt quỏ trỡnh khú khn v phc tp Song li rt cn i vi cỏc doanh nghip trong thi k nn kinh t t nc ang cú s chuyn bin sõu sc Vỡ vy cỏc doanh nghip cn phi duy trỡ v hon thin h thng qun cht lng ca mỡnh nhm hon thnh... ỏp dng thnh cụng bc u h thng qun cht lng theo tiờu chun quc t ISO 9001: 2000 Cụng ty cn hon thin hn na vic ỏp dng h thng qun ny nõng cao cht lng cụng trỡnh thi cụng hn na khụng nhng phc v cỏc ch u t trong nc m cũn hng ti cỏc ch u t nc ngoi tham gia vo th trng xõy dng Vit Nam Da trờn kin thc ó c hc cựng vi phõn tớch v ỏnh giỏ thc trng hot ng cng nh cụng tỏc qun cht lng Cụng ty trong nhng nm... xõy dng giu kinh nghim trong qun thi cụng ng vng c trờn th trng v khng nh c v trớ ca mỡnh Cụng ty phi la chn cụng ngh thớch hp nõng cao hiu qu s dng trong tng lai c thự ca ngnh l cn mt lng vn ln chi phớ cho mt cụng trỡnh nờn hng thỏng, quý Cụng ty nờn a ra cỏc gii phỏp huy ng v s dng vn ỳng n trỏnh lm n thua l Vỡ Cụng ty l n v ỏp dng h thng qun cht lng ISO 9001: 2000 nờn phi tng bc hon thin... hn na hiu qu vic ỏp dng ISO ti Cụng ty Em xin chõn thnh cm n Cụ giỏo TS Hi H v cỏc cụ chỳ trong Cụng ty C phn Xõy dng Cụng nghip ó hng dn giỳp em hon thnh chuyờn ny Tuy ó c gng song bi vit ca em vn cũn nhiu thiu sút em rt mong c s gúp ý ca thy cụ bi vit c hon thin hn Em xin chõn thnh cm n 20 20 DANH MC TI LIU THAM KHO 1 ThS H Thờm: Cm nang ỏp dng h thng qun cht lng ISO 9001: 2000 Nh xut bn Tr... iu kin u t mỏy múc thit b, c s vt cht t ú hot ng kinh doanh ngy cng cú hiu qu hn S h tr ca Nh nc bng cỏch to ra mụi trng phỏp n nh s to iu kin cho Cụng ty lm n vi nhng doanh nghip trong v ngoi nc cỏc doanh nghip kinh doanh mt cỏch lnh mnh thỡ Nh nc phi to c hnh lang phỏp vi h thng lut phỏp y c bit, i vi Cụng ty, b lut hi quan thụng thoỏng s to thun li cho vic nhp khu mt s nguyờn vt liu, m bo... nờn i mi qun cht lng cỏc cụng trỡnh xõy dng v nghim thu ỏnh giỏ cht lng trc khi a vo s dng p dng cỏc ch ti i vi nh thu xõy dng - Thay c ch thanh tra phỏt hin cht lng kộm sang c ch ngn nga khụng xy ra cht lng kộm trong cụng trỡnh xõy dng 17 17 3.3 Mt s kin ngh vi Nh nc thc hin c nhng mc tiờu t ra trong giai on ti thỡ ngoi nhng n lc ca Cụng ty c phn u t v xõy dng s 4, mụi trng phỏp cng nh hng... xut bn Tr - 2004 2 GS TS Nguyn ỡnh Phan: Giỏo trỡnh qun tr cht lng Nh xut bn H Ni - 2003 3 Lut xõy dng 4 Ngh quyt s 385/1999/Q-BXD Ban hnh ngy 12/11/1999 v quy nh qun cht lng cụng trỡnh xõy dng 5 Ngh nh s 16/2005/N-CP v quy ch qun u thu 6 Tp chớ Xõy dng s 441, thỏng 11/2004 7 Tp chớ Xõy dng s 454, thỏng 12/2005 8 Tp chớ Xõy dng s 445, thỏng 3/2005 9 Tp chớ Tiờu chun o lng s 21, 22 (74,75)/2004... Cụng ty hot ng trong lnh vc xõy dng nờn cú nhiu a im thi cụng cỏc cụng trỡnh, dn n ni n ngh ca cỏc cụng nhõn hay cỏn b tham gia xõy dng cụng trỡnh u khụng n nh mt ch Vỡ vy, Cụng ty nờn cú cỏc bin phỏp hp gii quyt ni n, chn ngh cho cỏn b cụng nhõn viờn nhm em li cho h li ớch thit thc nht h yờn tõm sn xut v gn bú vi Cụng ty hn * a dng hoỏ cỏc hot ng Marketing Qung cỏo cú rt nhiu hỡnh thc v i kốm vi... xõy dng Tng cng cụng tỏc tip th, m rng th trng sang cỏc lnh vc khỏc nh kinh doanh dch v du lch khỏch sn Tng cng o to v tuyn dng lc lng k s, thc s thuc cỏc ngnh kinh t k thut cú nhiu kinh nghim trong qun lý, iu hnh sn xut kinh doanh theo cỏc lnh vc kinh doanh c th ca Cụng ty 14 14 phng hng sn xut kinh doanh ca Cụng ty cú hiu qu, Cụng ty cú mt s kin ngh sau: - Phờ duyt phng ỏn sp xp lao ng do c cu li doanh... mi m khụng c lm th tc cp giy chng nhn u ói - c hng cỏc u ói v chng khoỏn v th trng chng khoỏn nu Cụng ty thc hin niờm yt trờn th trng chng khoỏn - c min l phớ trc b i vi vic chuyn nhng ti sn thuc qun v s dng ca doanh nghip c phn hoỏ thnh s hu ca Cụng ty c phn Vi uy tớn trong lnh vc thi cụng xõy lp v u t, vi i ng cỏn b v cụng nhõn lnh ngh giu kinh nghim, mỏy múc thi cụng hin i ca Cụng ty Xõy dng . áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Trong quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: . đã áp dụng thành công bước đầu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000. Công ty cần hoàn thiện hơn nữa việc áp dụng hệ thống quản

Ngày đăng: 04/10/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan