HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LTDH HOA VO CO PHAN 2

30 921 3
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP  LTDH HOA VO CO PHAN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Học vô cơ – Phần Hóa học Đại cương và Vô cơ 10, 11, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Bộ tài liệu gồm 2 phần: Phấn 1: Từ đại cương Vô cơ và Phi kim (Gồm 3 chuyên đề từ chuyên đề 1-3). Phần 2: Bao gồm các Kim loại và hợp chất của chúng (Gồm 3 chuyên đề từ chuyên đề 4-6). Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.

1 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC PHẦN 2 ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 2 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 1 HÓA HỮU PHẦN 2 1 ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG 1 MỤC LỤC 2 CHUYÊN ĐỀ 4 - KIM LOẠI 3 A. Đại cương kim loại .3 B. Dãy điện hóa .3 C. Hợp kim 4 D. Ăn mòn kim loại .4 E. Điều chế .5 F. Bài tập áp dụng .6 CHUYÊN ĐỀ 5 9 KIM LOẠI KIỀM (IA), KIỀM THỔ (IIA), NHÔM .9 Phần 1-Kim loại kiềm, kiềm thổ .9 A. Đơn chất 9 B. Hợp chất 9 C. Điều chế .10 Phần 2-Nhôm .10 A. Đơn chất Al .10 B. Hợp chất của nhôm .11 Phần 3-Bài tập áp dụng .12 CHUYÊN ĐỀ 6 15 CROM-SẮT-ĐỒNG 15 A. Crom .15 B. Sắt 16 C. Đồng. .17 D. Bài tập áp dụng .19 Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 3 CHUYÊN ĐỀ 4 - KIM LOẠI A. Đại cương kim loại ü Vị trí các nguyên tố kim loại *Các PNC : 1, 2, 3 (trừ B.), phần cuối của các PNC còn lại. *Tất các các PNP cả hai họ Lantan Actini. ü Cấu tạo của kim loại - Số e ở lớp ngoài của kim loại (e hoá trị) đa số ≤ 3 - Độ âm điện nhỏ, thường ≤ 1,5. - r nguyên tử lớn ü Tính chất vật chung (dẽo, dẫn nhiệt, dẫn điện, ánh kim) *Độ dẻo của một số kim loại: Au > Ag > Al > Sn… *Độ dẫn điện của một số kim loại Ag > Cu > Au > Al > Fe … ü Tính chất hóa học đặc trưng : Tính khử : M – ne - → M n+ . 1/ Tác dụng với phi kim 2/ Tác dụng với axit *Đối với axit không tính Oxh Chỉ những kim loại hoạt động (trước H) R + nH + = R n+ + n/2 H 2 . *Đối với axit tính Oxh -Au, Pt không tham gia p.ứ. -Al, Fe thụ động với axit H 2 SO 4 đặc, nguội HNO 3 đặc, nguội -Các kim loại khác tham gia p.ứ k o tạo H 2 . H 2 SO 4 đặc, nóng 2R + 2nH 2 SO 4 = R 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2nH 2 O. HNO 3 đặc, nóng : N +5 → N +4 . HNO 3 loãng : sp phụ thuộc kim loại. -KL mạnh : N +5 → N -3 . -KL khá mạnh : N +5 → N -3 , N 0 , N +1 , N +2 . -KL TB, yếu : N +5 → N +2 . 3/ Tác dụng với H 2 O: chỉ KLK, Ba, Ca. R + nH 2 O = R(OH) n + n/2 H 2 . 4/ Tác dụng với dd bazo : chỉ Al, Cr, Be, Zn. R + (4-n)NaOH + (n-2)H 2 O = Na n-4 RO 2 + n/2H 2 5/ Tác dụng muối * Giải phóng kim loại Đ.kiện : - KL không tác dụng H 2 O. - KL khử mạnh hơn KL trong muối. Vídụ: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 . * Không giải phóng kim loại (các kim loại tác dụng được với H 2 O) * Bản chất p.ứ là p.ứ OXH 6) Tác dụng với oxit (phản ứng nhiệt kim loại) 2yAl + 3R x O y = yAl 2 O 3 + 3xR B. Dãy điện hóa ü Khái niệm cặp Oxh-K của kim loại M - ne - € M n+ . Chất khử chất OXH Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 4 Ta gọi cặp chất n M M + là cặp Oxh-K của kim loại. ü Cặp Oxh-K của kim loại là cặp dạng chất OXH trên dạng khử của một kim loại. ü Một kim loại thể một hoặc nhiều cặp Oxh-K tùy thuộc kim loại đó một hay nhiều mức OXH bền. ü Dãy điện hoá của kim loại: Là dãy các cặp OXH-K được xếp theo chiều tăng tính chất Oxh của ion kim loại theo chiều giảm tính chất khử của kim loại đơn chất 22232232222323223 2 2 LiKBaCaNaMgAlMnZnCrFeNiSnPbFe2HCuFeHgAgPtAu LiKBaCaNaMgAlMnZnCrFeNiSnPbFeHCuFeHgAgPt Au ++++++++++++++++++++++ + * Qui tắc α : nếu ta cặp M m+ /M đứng trước cặp R n+ /R thì p.ứ sẽ xảy ra theo chiều của cách viết chữ α nghĩa là : mR n+ + nM = nM m+ + mR. *Xác định thứ tự ưu tiên cho các p.ứ : khi các cặp Oxh-K càng vị trí cách xa nhau trong dãy điện hoá thì càng được ưu tiên tham gia p.ứ với nhau. C. Hợp kim Tính chất hoá học: Do khi tạo thành hợp kim, các đơn chất thành phần chỉ tạo liên kết với nhau mà không thay đổi đặc điểm cấu tạo của tinh thể. ⇒ Hợp kim tính chất tổng hợp tính chất của các kim loại đơn chất thành phần. Ví dụ : khi cho hợp kim Au-Ag tác dụng với dd HNO 3 loãng thì cũng chỉ Ag tham gia p.ứ, Au không tham p.ứ được. D. Ăn mòn kim loại ü Là quá trình phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của các tác nhân Oxh trong môi trường xung quanh. ü Là quá trình Oxh-K giữa kim loại với các tác nhân Oxh trong môi trường xung quanh. Kết quả: M o - e - → M n+ . ü Các loại ăn mòn kim loại 1/ Ăn mòn hoá học: - Là quá trình phá huỷ kim loại do kim loại p.ứ hoá học với các tác nhân OXH trong môi trường tự nhiên ở nhiệt độ cao - V.dụ: Sự ăn mòn Fe bởi H 2 O ở nhiệt độ cao. Khi để Fe tồn tại trong không khí ẩm, hơi nước thể đi vào các khe hở của tinh thể Fe dưới tác dụng của nhiệt đã thực hiện p.ứ : 3Fe + 4H 2 O = Fe 3 O 4 + 4H 2 - Là quá trình Oxh-K trực tiếp xảy ra giữa kim loại tác nhân OXH trong môi trường. - Quá trình không phát sinh dòng điện. - Nhiệt độ càng cao quá trình ăn mòn diễn ra càng nhanh. 2/ Ăn mòn điện hóa - Là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li, tạo nên dòng điện. - Sự cho nhận e diễn ra gián tiếp giữa kim loại tác nhân Oxh. - Điều kiện: + Các điện cực phải khác chất nhau. *KL t.C. khử mạnh : đ.C. (+) - bị ăn mòn *KL t.C. khử yếu : đ.C. (−) - k o bị ăn mòn + Các điện cực phải tiếp xúc nhau. + Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li. ü Các biện pháp chống ăn mòn kim loại Cách li kim loại với môi trường, tạo những hợp kim chống gỉ, dùng chất chống ăn mòn, dùng phương pháp điện hóa Để bảo vệ vỏ tàu biểu làm bằng thép – người ta hàn vào thành tàu những tấm Zn. Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 5 E. Điều chế ü Nguyên tắc chung M n+ + ne - → M. ü Các phương pháp điều chế kim loại 1/ Phương pháp thủy luyện Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối Điều kiện : *Kim loại đơn chất tính chất khử mạnh hơn kim loại trong muối. *Kim loại đơn chất phải không khả năng tác dụng nước. Phạm vi điều chế : điều chế kim loại trung bình kim loại yếu. 2/ Phương pháp nhiệt luyện Dùng các chất tính chất khử mạnh để khử ion kim loại trong oxit về trạng thái đơn chất. Những chất khử thông dụng như : CO, H 2 , Al Phạm vi điều chế: Các chất khử thông thường chỉ thể khử được những oxit của kim loại đứng sau Al. 3/ Phương pháp điện phân a) Khái niệm Điện phân là quátrình Oxh-K gián tiếp xảy ra trên bề mặt các điện cực dưới tác dụng của dòng điện một chiều. b) Phân loại *Điện phân nóng chảy (thường điều chế những Kl trước Zn) *Điện phân dung dịch (thường điều chế những Kl sau Al) -Ví dụ Điều chế Cu từ CuSO 4 Trong dung dịch CuSO 4 = Cu 2+ + SO 4 2- . Catot Anot (Cu 2+ , H 2 O) (SO 4 2- , H 2 O) Cu 2+ + 2e = Cu 2H 2 O – 4e = O 2 + 4H + . Pt: CuSO 4 + H 2 O = Cu + ½ O 2 + H 2 SO 4 . ü Định luật Faraday A.I.t m n.F = Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 6 F. Bài tập áp dụng BT 1. (2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cá các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là [38-38] A. 8. B. 9. C. 11. D. 10. BT 2. (2008) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là [29-41] A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Al. BT 3. Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự tính dẫn điện giảm dần: Al(1), Fe(2), Cu(3), Au(4) A. (3), (4), (1), (2) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (2), (4) D. (3), (2), (1), (4) BT 4. (2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là [43-41] A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. BT 5. (2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là [44-41] A. 25,95 gam. B. 103,85 gam. C. 38,93 gam. D. 77,86 gam. BT 6. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat. Khi khối lượng là sắt tăng thêm 1,2 gam thì khối lượng Cu bám trên sắt là: A. 9,5 g B. 8,6 g C. 9,1 g D. 9,6 g BT 7. (2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là [56-41] A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. BT 8. bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau là: Mg, Zn, Cu, Al nhúng trong dd HCl. Thanh sắt bị hoà tan nhanh nhất là thnah sắt được đặt tiếp xúc với: A. Cu B. Zn C. Al D. Mg BT 9. (2007) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào các dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là [21-37] A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. BT 10. Phản ứng sau đây tự xảy ra: Zn + 2Fe 3+ Zn 2+ + 2Fe 2+ Phản ứng này cho thấy: A. Zn tính khử yếu hơn Fe 2+ Fe 3+ tính oxi hoá yếu hơn Zn 2+ B. Zn tính oxi hoá yếu hơn Fe 2+ Fe 3+ khử yếu tính hơn Zn 2+ C. Zn tính khử mạnh hơn Fe 2+ Fe 3+ tính oxi hoá mạnh hơn Zn 2+ D. Zn tính oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ Fe 3+ tính khử mạnh hơn Zn 2+ BT 11. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Mg 2+ /Mg, Zn 2+ /Zn, Pb 2+ /Pb, Cu 2+ /Cu, Hg 2+ /Hg. Từ các cặp oxi hoá - khử này thể tạo được tối đa bao nhiêu pin điện hoá? A. 8 B. 5 C. 10 D. 6 BT 12. Trường hợp nào KHÔNG xảy ra phản ứng: A. Cu + dung dịch FeSO 4 B. Zn + dung dịch CuSO 4 C. Cu + dung dịch AgNO 3 D. Fe + dung dịch AgNO 3 BT 13. Cho các chất rắn Cu vào các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 , HNO 3 , HCl. Số chất mà Cu phản ứng được là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 7 BT 14. (2007) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan kim loại dư. chất tan đó là [36-39] A. Cu(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 3 . D. HNO 3 . BT 15. (2007) Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là [54-39] A. Zn → Zn 2+ + 2e. B. Cu → Cu 2+ + 2e. C. Zn 2+ + 2e → Zn D. Cu 2+ + 2e → Cu. BT 16. (2008) Một pin điện hoá điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO 4 điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng [54-40] A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn Cu đều tăng. C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn Cu đều giảm. BT 17. (2008) Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe - Cu là: [55-41] Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu ; E 0 (Fe 2+ /Fe) = – 0,44 V, E 0 (Cu 2+ /Cu) = + 0,34 V. Suất điện động trong pin điện hoá Fe - Cu là A. 0,10 V. B. 0,92 V. C. 0,78 V. D. 1,66 V. BT 18. (2007) Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ thể dùng một lượng dư [15- 37] A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg. BT 19. (2007) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước cặp Ag + /Ag) [18-38] A. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ ,Fe 2+ . B. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ . C. Ag + , Cu 2+ ,Fe 3+ , Fe 2+ . D. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ ,Fe 2+ BT 20. (2007) Cho các phản ứng xảy ra sau đây: [14-39] (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag ↓ (2) Mn + 2HCl →MnCl 2 + H 2 ↑ . Dãy các ion được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là A. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ . B. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ . C. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . D. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ . BT 21. (2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra [26-40] A. sự khử ion Cl - . B. sự oxi hoá ion Na + . C. sự khử ion Na + . D. sự oxi hoá ion Cl - . BT 22. Điện phân 1 lít dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ, thu được một dung dịch pH = 2. Xem thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Ta lượng Ag thoát ra ở catốt là (gam). A. 0,216 B. 0,54 C. 0,108 D. 1,08 BT 23. (2007) Điện phân dung dịch chứa A. mol CuSO 4 B. mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của A. B. là (biết ion 2 4 SO − không bị điện phân trong dung dịch) [25-39] A. b < 2a. B. b = 2a. C. b > 2a. D. 2b = A. BT 24. Trộn 1,08 gam Al với x gam Fe 2 O 3 rồi nung trong điều kiện không không khí đến khi phản ứng hoàn toàn (phản ứng nhiệt nhôm). Chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với lượng dư dd NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng x bằng: A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 0,8 gam D. 1,12 gam BT 25. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí A. gồm CO, H 2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 trong ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp B. gồm khí hơi nặng hơn hỗn hợp A. ban đầu là 0,32g. T ính V? A. 0,112 l ít B. 0,336lít C. 0,224 lít D. 0,448lit Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 8 BT 26. Trộn 6,48g Al với 16g Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A.Cho A. tác dụng với dd NaOH dư, 1,344 lít H 2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất đư ợc tính theo chất thiếu) A. 75% B. 80% C. 85% D. 100% BT 27. Một hh Al, Fe 2 O 3 khối lượng 26,8g. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A.Chia A. làm 2 phần bằng nhau Phần1 đem tác dụng với NaOH cho ra khí H 2 Phần1 đem tác dụng với dd HCl D. ư à 5,6 lít H 2 (đktc) Tính khối lượng Al, Fe 2 O 3 trong hh ban đầu A. 5,4g Al ; 11,4g Fe 2 O 3 B. 7,1g Al ; 9,7g Fe 2 O 3 C. 2,7g Al ; 14,g Fe 2 O 3 D. 10,8g Al; 16g Fe 2 O 3 BT 28. Khử 1,6g Fe 2 O 3 (cho ra Fe) bằng CO dư. Hỗn hợp khí CO, CO 2 khi đi qua nước vôi trong dư cho 3g kết tủa. Tính % Fe 2 O 3 đã bị khử thể tích (đktc) khí CO đã dùng. A. 80%; 0,448 lít B. 75%; 0,672 lít C. 100%; 0,672 lít D. 100%; 0,224 lít BT 29. (2007) Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C. = 12; O = 16; Fe = 56) [49-37] A. Fe 2 O 3 ; 65%; B. FeO; 75%. C. Fe 3 O 4 ; 75%. D. Fe 2 O 3 ; 75%. BT 30. (2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là [4-40] A. 0,448. B. 0,224. C. 0,560. D. 0,112. BT 31. (2008) Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện không không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là [45-41] A. 100. B. 300. C. 200. D. 150. BT 32. (2008) Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe 2 O 3 (trong môi trường không không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H 2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là [47-40] A. 29,43. B. 29,40. C. 21,40. D. 22,75 BT 33. (2007) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm [27-37] A. Mg, Al, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. MgO, Fe, Cu. BT 34. (2007) Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là [26-38] A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 9 CHUYÊN ĐỀ 5 KIM LOẠI KIỀM (IA), KIỀM THỔ (IIA), NHÔM Phần 1-Kim loại kiềm, kiềm thổ A. Đơn chất I. Cấu hình electron 1. Nhóm IA: [khí trơ] ns 1 (Li, Na, K, Rb,Cs) 2. Nhóm IIA: [khí trơ] ns 2 (Be, Mg, Ca, Sr, Ba) Do cấu hình như trên nên trong hợp chất: - Kim loại nhóm IA chỉ số oxi hoá +1 - Kim loại nhóm IIA chỉ số oxi hoá +2 II. tính - r lớn nhất so với các nguyên tử trong cùng chu kỳ - Nhẹ, mềm, t 0 s , t 0 nc thấp - Dẫn điện dẫn nhiệt tốt III. Hóa tính tính khử mạnh nhất trong các KL Tính khử tăng dần từ trên xuống dưới Riêng Be, Mg tạo được màng oxit bền bảo vệ. 1. T/D. với nước (trừ Mg, Be) 2. T/D. với Pk 3. T/D. với axit 4. T/D. với dd muối B. Hợp chất 1. Oxit hiđroxit tính bazơ mạnh Độ mạnh tăng từ trên xuống dưới Mang đầy đủ t/C. của oxit bazơ hiđroxit a. Oxit - T/D. với nước - T/D. với axit - T/D. với oxit axit b. Hiđroxit - Làm đổi màu chất chỉ thị: Qtím hoá xanh, ff hoá hồng - T/d với axit - T/d với dd muối - T/d với oxit axit (Thỏa điều kiện phản ứng trao đổi) Riêng Be(OH) 2 tính lưỡng tính Chú ý: Phản ứng của dd kiềm với: - Với CO 2 . - Với H 3 PO 4 . 2. Muối Cacbonat a. Nhóm IA: CT: M 2 CO 3 Đều tan tốt trong nước (trừ Li 2 CO 3 ) tính bazơ rõ rệt Muối NaHCO 3 tan ít hơn NaCO 3 b. Nhóm IIA. CT: MCO 3 Đều ít tan trong nước còn M(HCO 3 ) 2 tan nhiều Đều kém bền với nhiệt: - M(HCO 3 ) 2 0 t → MO + 2CO 2 + H 2 O Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng chia sẽ kinh nghiệm. 10 - MCO 3 0 t → MO + CO 2 3. Nước cứng a. K/n: Là nước chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ b. Phân loại - Nước cứng tạm thời: Là nước cứng chứa thêm HCO 3 - . - Nước cứng vĩnh cữu: Là nước cứng chứa thêm Cl - hoặc SO 4 2- . - Nước cứng toàn phần: Là hỗn hợp 2 loại trên c. Pp làm mềm - PP kết tủa Ví dụ: Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ 3Ca 2+ + 2PO 4 3- → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ - PP trao đổi ion 4. Muối Sunfat a. Nhóm IA. Tất cả đều tan b. Nhóm IIA. độ tan giảm dần từ trên xuống dưới MgSO 4 tan nhiều còn BaSO 4 ít tan C. Điều chế Chủ yếu dùng pp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit Ví dụ: 2NaCl dpnc → 2Na + Cl 2 CaCl 2 dpnc → Ca + Cl 2 Phần 2-Nhôm A. Đơn chất Al *C/h e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 –có 3e/lớp ngoài cùng ⇒ Vị trí I. Tính chất hoá học : ü Al là kim loại tính chất khử mạnh: Al – 3e → Al 3+ ü Al là kim loại tính chất lưỡng tính. 1/ Tác dụng với phi kim : O 2 , X 2 , S, N 2 … 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 2Al + 3Cl 2 → 2AlCl 3 2Al + 3S → Al 2 S 3 2/ Tác dụng với axit a) Axit tính OXH ở ion H + Al + 3H + → Al 3+ + 3/2H 2 b) Axit tính chất OXH - Al thụ động với axit H 2 SO 4 đặc nguội HNO 3 đặc nguội. - Với axit đun nóng, Al tác dụng tốt *H 2 SO 4 2Al + 6H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. *HNO 3 đặc nóng Al + 6HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O. *HNO 3 loãng 10Al + 36HNO 3 → 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O. Tuy nhiên tùy theo gt ta thể thu được N 2 O, NH 4 NO 3 . 3) Tác dụng với oxit của KL yếu, TB (phản ứng nhiệt nhôm) 2Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Fe. 2Al + 3CuO → Al 2 O 3 + 3Cu. 4) Tác dụng với dung dịch NaOH Al + OH - + H 2 O → [Al(OH) 4 ] - + 3/2H 2 . . Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ 3Ca 2+ + 2PO 4 3- → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓. D. 2 chất BT 50. Cho các phản ứng sau: [HKII-07] (1) CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2, (2) CaO + CO 2 CaCO 3 (3) Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (4)

Ngày đăng: 04/10/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan