GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

12 514 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU: 3.1.1 Lịch sử hình thành ngành nghề kinh doanh chính: 3.1.1.1 Lịch sử hình thành: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (tên giao dịch tiếng Anh: Asia Comercial Bank) hay gọi tắt ngân hàng Á Châu thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GP ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động Đây ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam với tổng số vốn điều lệ kể từ ngày 25 tháng năm 2007 2.530,1 tỷ đồng Sau 15 năm thành lập ACB có 117 chi nhánh phòng giao dịch vùng kinh tế phát triển toàn quốc Vào thời điểm 31 tháng 12 năm 2002 tổng số nhân viên ngân hàng 996 người số có 69 người nhân viên quản lý Hiện số lượng nhân viên ngân hàng tăng lên 4.600 người Cán có trình độ đại học đại học chiếm 93%, thường xuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trung tâm đào tạo riêng ACB Định hướng: trở thành ngân hàng bán lẻ lớn Việt Nam (định hướng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ) Kiểm toán độc lập 3.1.1.2.Cơ cấu tổ chức: Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát triển kinh doanh, Giám sát điều hành, Quản trị nguồn lực, Công nghệ thông tin; Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soát nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, Chính sách Quản lý tín dụng Hai phòng : Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản (trực thuộc Tổng giám đốc) Cơ cấu tổ chức bố trí theo sơ đồ sau: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Các hội đồng Văn phòng HĐQT Khối khách hàng cá nhân Khối khách hàng doanh nghiệp Khối ngân quỹ Khối giám sát điều hành Khối quản trị nguồn lực Khối CNTT Khối phát triển kinh doanh Ban kiểm soát Ban chiến lược Phịng quan hệ quốc tế Ban sách quản lý rủi ro Ban đảm bảo chất lượng Ban kiểm tra kiểm soát Ban định giá tài sản Sở giao dịch, trung tâm thẻ, chi nhánh phịng giao dịch Các cơng ty trực thuộc: Cơng ty chứng khốn ACB (ACBS), Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản (ACBA) Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu 3.1.1.3 Nhân sự: Đến nhân ACB lên đến gần 4.600 người Hai năm 1998 – 1999, ACB Cơng ty tài quốc tế (IFC) tài trợ chương trình hỗ trợ kỹ thuật chuyên đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, ngân hàng Far East Bank Trust Company (FEBTC) Philippin thực Năm 2002 2003, cấp điều hành tham gia khóa học quản trị ngân hàng Trung tâm đào tạo Ngân hàng ( Bank Training Center) Đặc biệt gia nhập WTO, ngân hàng nước ngồi triển khai mở rộng mạng lưới, lúc vấn đề cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực lĩnh vực tài ngân hàng sơi động Mỗi năm có khoản 10.000 sinh viên trường nên nguồn nhân lực khơng q khó khăn thực tuyển để vào làm việc liền khó Ban quản trị điều hành ACB nhận thấy nguồn nhân lực tài sản quan trọng nên từ năm 1995 thành lập trung tâm đào tạo thực nghiệm Trước đảm nhận công việc ACB nhân viên đào tạo trung tâm Không nhân viên cũ mà nhân viên thường xuyên ACB đào tạo nước Tính riêng chi phí đào tạo nguồn nhân lực ACB năm 2006 tỷ đồng Trong năm 2006 ACB tuyển đào tạo 1000 nhân viên, 2007 1200 nhân viên Hiện ACB tuyển dụng nhân cho năm 2008 2009 phát triển mạng lưới hoạt động ACB ngày phát triển mạnh không gặp phải vấn đề hụt hẫng nhân Và để giữ nguồn nhân lực thời gian tới, ACB đưa số sách khuyến khích tạm thời như: đào tạo, nhà ở, mua cổ phiếu, sách lương hợp lý, mơi trường làm việc tốt… Do nhận thấy rằng, giá trị thương hiệu ACB yếu tố thu hút nguồn nhân lực 3.1.2 Các ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn ngắn, trung dài hạn theo hình thức tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi toán, chứng tiền gởi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ tổ chức tín dụng nước; cho vay ngắn, trung dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái loại giấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khốn tổ chức kinh tế; làm dịch vụ toán khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; toán quốc tế; môi giới tư vấn đầu tư chứng khốn; lưu ký, tư vấn tài doanh nghiệp bảo lãnh phát hành; cung cấp dịch vụ đầu tư, quản lý nợ khai thác tài sản; cho thuê tài dịch vụ ngân hàng khác 3.1.3 Qúa trình phát triển: 04/6/1993: ACB thức hoạt động 27/4/1996: ACB NHTMCP Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard 15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa Năm 1997 – Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng đại: Cơng tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng bắt đầu ACB, hình thức chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng tồn diện kéo dài hai năm Thơng qua chương trình đào tạo ACB nắm bắt cách hệ thống nguyên tắc vận hành ngân hàng đại, chuẩn mực quản lý rủi ro, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, nghiên cứu điều chỉnh điều kiện Việt Nam để áp dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng Thành lập Hội đồng ALCO: ACB ngân hàng Việt Nam thành lập Hội đồng quản lý tài sản Nợ-Có (ALCO) ALCO đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo hoạt động an toàn hiệu ACB Mở siêu thị địa ốc: ACB ngân hàng tiên phong cung cấp dịch vụ địa ốc cho khách hàng Việt Nam Hoạt động góp phần giúp thị trường địa ốc ngày minh bạch khách hàng ủng hộ ACB trở thành ngân hàng cho vay mua nhà mạnh Việt Nam Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động ACB Năm 2000 - Tái cấu trúc: Với bước chuẩn bị từ năm 1997, đến năm 2000 ACB thức tiến hành tái cấu trúc (2000 - 2004) phận chiến lược phát triển nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Các khối kinh doanh gồm có Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối cơng nghệ thơng tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản trị nguồn lực số phòng ban Hoạt động kinh doanh Hội sở chuyển giao cho Sở Giao dịch Tổng giám đốc trực tiếp đạo Ban Chiến lược, Ban kiểm tra - kiểm soát nội bộ, Ban Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, Ban Đảm bảo chất lượng, Phịng Quan hệ quốc tế Phòng Thẩm định tài sản Cơ cấu tổ chức sau tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính đạo xun suốt tồn hệ thống Sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng Phát triển kinh doanh quản lý rủi ro quan tâm mức Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu 29/6/2000 - Tham gia thị trường vốn: Thành lập ACBS Với đời cơng ty chứng khốn, ACB có thêm cơng cụ đầu tư hiệu thị trường vốn phát triển đánh giá đầy tiềm Rủi ro hoạt động đầu tư tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại 02/01/2002 – Hiện đại hóa ngân hàng: ACB thức vận hành TCBS 06/01/2003 – Chất lượng quản lý: Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn trung dài hạn, (iii) toán quốc tế (iv) cung ứng nguồn lực Hội Sở 14/11/2003 – Thẻ ghi nợ: ACB NHTMCP Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron Trong năm 2003, sản phẩm ngân hàng điện tử phone banking, mobile banking, home banking Internet banking đưa vào hoạt động sở tiện ích TCBS 10/12/2004 – Công nghệ sản phẩm cao: Đưa sản phẩm quyền chọn vàng, quyền chọn mua bán ngoại tệ ACB trở thành ngân hàng Việt Nam cung cấp sản phẩm phát sinh cho khách hàng 17/06/2005 – Đối tác chiến lược: SCB & ACB ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật Cũng từ thời điểm này, SCB trở thành cổ đông chiến lược ACB Hai bên cam kết dựa mạnh bên để khai thác thị trường bán lẻ đầy tiềm Việt Nam 3.1.4 Mục tiêu hoạt động kinh doanh: “Ngân hàng Á Châu phấn đấu ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng, công nghệ đại, kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhân viên có đạo đức nghề nghiệp chuyên mơn cao.” 3.1.5 Tình hình hoạt động ngân hàng năm 2007: Tổng tài sản tập đoàn ACB tăng trưởng với tốc độ cao (91,2%) năm 2007, lợi nhuận tăng gấp lần cho phép số ROA bình quân (lợi nhuận trước thuế tổng tài sản bình quân) tăng 1.3% so với 2006, đạt 3.3% Suất sinh lời vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) nhờ đạt 53.8%, mức cao kể từ ngày thành lập đến Bảng 1: BẢNG SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ ROA VÀ ROE QUA CÁC NĂM ĐVT: % LN trước thuế/Vốn CSH bình quân (ROE) LN trước thuế/Tổng tài sản bình quân (ROA) 2007 53.8 3.3 2006 46.8 2.0 2005 39.3 2.0 2004 44.3 2.1 2003 35.8 1.9 (nguồn: Báo cáo tài năm 2007 Ngân hàng ACB) Khả toán tiêu chí quan trọng Ngân hàng Nhà nước sử dụng việc đánh giá xếp loại tổ chức tín dụng Số liệu qua thời kỳ cho thấy khả tốn ACB ln trì mức cao theo chiều hướng cải thiện Cụ thể tỷ lệ khả chi trả qua năm đề mức 100%; nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn thấp nhiều so với mức cho phép Ngân hàng Nhà nước 40% Bảng 2: BẢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA NĂM ĐVT Tỷ lệ khả chi trả lần Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn % 2007 2006 2005 2004 2003 5.99 3.67 4.76 4.41 2.48 0 0 (nguồn: Báo cáo tài năm 2007 Ngân hàng ACB) Hầu hết tiêu hoạt động năm 2007 vượt mức kế hoạch đặt từ đầu năm Theo ACB trì vị đứng đầu khối Ngân hàng thương mại cổ phần lợi nhuận, tổng tài sản, dư nợ tín dụng tiền gởi khách hàng Đặc biệt lợi nhuận tăng gấp lần năm 2006, góp phần mang lại nguồn lợi nhuận tích lũy đáng kể, nâng cao sức mạnh tài tập đồn ACB Bảng 3: CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG NĂM 2007 Chỉ tiêu ĐVT Lợi nhuận trước thuế tập đồn Tổng tài sản Tổng dư nợ tín dụng Huy động khách hàng Thu dịch vụ Kế hoạch 2007 Tỷ đồng 1.500 Thực 2007 Tỷ đồng 2.127 % so kế hoạch % 141.8 Thực 2006 Tỷ đồng 687 Thực 2007/2006 % 209.5 65.000 25.010 51.261 254 85.392 31.974 55.283 343 131.4 127.8 107.8 134.9 44.650 17.365 29.395 173 91.2 84.1 88.1 89.1 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2007 NH ACB) 3.1.6 Vài nét trung tâm thẻ ngân hàng ACB: Hiện hầu hết ngân hàng thương mại quan tâm đến nghiệp vụ phát triển đại lý nghiệp vụ phát triển thẻ Trong năm gần ngân hàng thương mại bắt đầu tập trung vào việc phát triển thẻ quốc tế kinh tế nước ta ổn định tăng trưởng cao, số lượng người nước đến Việt Nam người Việt Nam nước tăng nhanh nhu cầu sở hữu thẻ quốc tế nhu cầu cần thiết người dân Trong bối cảnh ACB chuẩn bị thành lập trung tâm thẻ vào tháng 05/ 1995, phải đến ngày 09/02/1996 thức thành lập trung tâm thẻ ACB vào hoạt động Tuy hoạt động bối cảnh cạnh tranh nói trung tâm thẻ cố gắng trì vị thẻ ACB thị trường cách đa dạng hóa sản phẩm phát hành thẻ Visa Electron,MasterCard Electronic, triển khai chương trình hợp tác phát hành thẻ đồng thương hiệu với số đối tác công ty lớn có số lượng khách hàng tiềm đáng kể như: Citimart, VDC, Vera, Vietravel… Nhằm góp phần đại hóa hoạt động ngân hàng, trung tâm thẻ có nổ lực cải thiện dịch vụ hệ thống, ứng dụng công nghệ đại nhằm đáp ứng nhu cầu tốn nhanh chóng, an tồn, tiện lợi khách hàng, bước đưa chương trình thẻ tín dụng Việt Nam hội nhập với tổ chức tài giới Ngày 27/03/1995, ACB tổ chức MasterCard cơng nhận thành viên thức Ngày 27/04/1996, ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB – MasterCard chấp nhận toán thẻ MasterCard Ngày 25/10/1996, ACB tổ chức Visa công nhận thành viên thức Ngày 15/10/1997, ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB – Visa chấp nhận toán thẻ Visa vào tháng năm 2007 ACB hai ngân hàng Việt Nam thành viên thức hai tổ chức thẻ quốc tế hàng đầu MasterCard Visa International Trung tâm thẻ ACB hoạt động hai phương diện: chấp nhận toán phát hành thẻ toán quốc tế ACB thiết lập hệ thống xử lý thẻ tín dụng “online” hoạt động lien tục 24/24, hệ thống đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật toán bù trừ quốc tế 3.1.7 Giới thiệu loại thẻ tốn có ACB: 3.1.7.1 Thẻ Citimart: Thẻ Citimart sản phẩm thẻ toán Tổ chức Visa Ngân hàng Á Châu Citimart hợp tác phát hành Thẻ Citimart phương tiện thay tiền mặt, dùng để toán hàng hoá, dịch vụ rút tiền tồn giới Đây loại thẻ có hạn mức tín dụng , hạn mức sử dụng thẻ số dư có thẻ chủ thẻ đóng tiền trực tiếp vào Citimart VISA Electron 3.1.7.2 Thẻ tín dụng nội địa ACB Card ACB - SAIGON CO.OP , ACB - SAIGON TOURIST, ACB - MAILINH , ACB PHƯỚC LỘC THỌ Thẻ tín dụng nội địa ACB phương tiện thay tiền mặt , dùng để mua sắm hàng hoá , dịch vụ rút tiền mặt cần Hiện ACB phát hành đưa vào sử dụng loại sản phẩm thẻ nội địa ACB Card gồm thương hiệu : ACB-Saigon Coop, ACB-Saigon Tourist, ACB-Mai Linh ACB-Phước Lộc Thọ ( ACB hợp tác với hệ thống Siêu thị Maximark, Citimart, Siêu thị Miền Đông, SaiGon Coop, SaiGon Tourist, công ty Mailinh) Tuy thương hiệu khác sử dụng giống chấp nhận đại lý ACB Với thẻ tín dụng nội địa , chủ thẻ ngân hàng cấp trước hạn mức tín dụng Hạn mức tối thiểu : 2.000.000 đ Thẻ tín dụng mang tính “chi tiêu trước, trả tiền sau” với thời hạn ưu đãi miễn lãi từ 16 - 45 ngày trả chậm tháng 20% số tiền chi tiêu phải chịu phí tài ACB - SAIGON CO.OP ACB - SAIGON TOURIST ACB - MAILINH ACB - PHƯỚC LỘC THỌ 3.1.7.3 Thẻ tín dụng quốc tế ACB Visa/ ACB MasterCard: Thẻ ACB Visa /ACB MasterCard sản phẩm thẻ toán thay tiền mặt tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard.Thẻ tín dụng mang tính “chi tiêu trước, trả tiền sau” với thời hạn ưu đãi miễn lãi từ 16 - 45 ngày trả chậm tháng 20% số tiền chi tiêu phải chịu phí tài Với thẻ tín dụng, chủ thẻ Ngân hàng cấp trước hạn mức tín dụng Gồm loại : thẻ vàng thẻ chuẩn Thẻ chuẩn : hạn mức sử dụng từ 10 triệu - 50 triệu Thẻ vàng : hạn mức sử dụng từ 50 triệu - 70 triệu VISA Business VISA Vàng VISA Xanh Master Vàng Master Xanh 3.1.7.4 Thẻ ACB-Visa Electron ACB-MasterCard Electronic: Thẻ ACB-Visa Electron ACB-MasterCard Electronic sản phẩm thẻ toán Tổ chức thẻ hàng đầu giới Visa/MasterCard International Ngân hàng Á Châu phát hành lần Việt Nam Chức năng: Thẻ ACB-Visa Electron ACB-MasterCard Electronic phương tiện thay tiền mặt, dùng để toán hàng hoá, dịch vụ Rút tiền mặt cần tổ chức tài (ngân hàng) máy rút tiền tự động (ATM) có logo Visa Electron/MasterCard Electronic toàn giới Hạn mức sử dụng thẻ số dư có thẻ chủ thẻ đóng tiền trực tiếp vào VISA Electron MasterCard Electronic 3.1.7.5 Thẻ ACB Visa Debit/MasterCard Dynamic Thẻ ACB Visa Debit/MasterCard Dynamic sản phẩm thẻ toán thay tiền mặt tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard Khách hàng gửi tiền vào thẻ sử dụng tiền Tuy nhiên chủ thẻ ACB Visa Debit/MasterCard Dynamic sử dụng thấu chi thẻ (hạn mức thấu chi Ngân hàng xét cấp) MasterCard Dynamic ACB Visa Debit 3.1.7.6 Thẻ ATM2+: Thẻ sử dụng để rút tiền mặt máy ATM ACB máy ATM mang thương hiệu VISA phạm vi nước Việt Nam Thẻ sử dụng để rút tiền mặt Đại lý ứng tiền mặt ACB Đại lý ứng tiền mặt mang thương hiệu VISA phạm vi nước Việt Nam Thẻ dùng để toán hàng hoá dịch vụ Đại lý mang thương hiệu VISA phạm vi nước Việt Nam Hạn mức sử dụng thẻ số dư tài khoản toán Mặt trước thẻ ATM2+ ... thành cổ đông chiến lược ACB Hai bên cam kết dựa mạnh bên để khai thác thị trường bán lẻ đầy tiềm Việt Nam 3.1.4 Mục tiêu hoạt động kinh doanh: ? ?Ngân hàng Á Châu phấn đấu ngân hàng thương mại bán... hỗ trợ Các khối kinh doanh gồm có Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối cơng nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển...Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Các hội đồng Văn phòng HĐQT Khối khách hàng cá nhân Khối khách hàng doanh nghiệp Khối ngân quỹ Khối giám sát điều hành Khối quản

Ngày đăng: 04/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: BẢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA 5 NĂM - GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Bảng 2.

BẢNG SO SÁNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA 5 NĂM Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan