GA lớp 3 chuẩn tuần 25 - 27 (Hương)

69 260 0
GA lớp 3 chuẩn tuần 25 - 27 (Hương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện tiết 73-74 Hội vật I - Mục tiêu. - Đọc đúng từ ngữ: nổi lên, náo nức, chen lấn, .Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: tứ xứ, sới vật, keo vật .và hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu. - Thấy đợc sự phong phú về truyền thống văn hoá của các địa phơng ở nớc ta. - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể đợc từng đoạn của câu chuyện "Hội Vật". - Kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Có hiểu biết thêm về 1 số lễ hội của dân tộc. II- Đồ dùng.- Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc " Tiếng đàn" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài. ?+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng sôi động của hội vật? + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: tứ xứ, khôn lờng. - Cả lớp đọc đồng thanh. - .tiếng trồng dồn dập; ngời xem đông nh nớc chảy; ai cũng náo nức xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem. - .Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập còn ông Cản Ngũ: chậm 1 khác nhau? + Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm thay đổi keo vật nh thế nào? + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng nh thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? chạp, lớ ngớ, chủ yếu là đỡ. - .tình huống keo vật không còn chán ngắt nữa. Ngời xem phấn chấn reo ồ lên, tinh trắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ thua cuộc. - .Quắm Đen gò lng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình . sợi rơm ngang bụng. - .ông Cản Ngũ giàu kinh nghiệm, mu trí và có sức khoẻ. d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc đoạn hai và đoạn ba. ?+ Tìm những từ ngữ miêu tả động tác của Quắm Đen và ông Cản Ngũ? + Yêu cầu học sinh luyện đọc lại. e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu gợi ý để kể nối tiếp các đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi nối tiếp câu chuyện. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể nối tiếp 5 đoạn truyện. - Yêu cầu 1 học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - .lăn xả, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dới, thoắt biến thoắt hoá, lớ ngớ, chậm chạm . Học sinh luyện đọc lại đoạn văn. - Học sinh thi luyện đọc hay toàn bài. - Đọc 5 câu gợi ý. - Học sinh kể mỗi đoạn tơng ứng với mỗi câu gợi ý. - Học sinh kể trong nhóm. - Đại diện nhóm kể các đoạn câu chuyện. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu truyện, 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. 2 Toán tiết 121 Thực hành xem đồng hồ (tiếp) I- Mục tiêu.- Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) về cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trờng hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của mình. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng - Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ.- Nêu thời điểm tơng ứng trên đồng hồ? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh thực hành. Bài 1:?+ Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát lần lợt từng bức tranh rồi trả lời câu hỏi tơng ứng. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nhận xét về đồng hồ để bàn. - Tổ chức trò chơi tơng ứng với nội dung bài tập. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi => Đại diện nhóm bào cáo kết quả? 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Một học sinh hỏi một học sinh trả lời. a) 6 h 10' b) 7 h 12' c) 10 h 29' d) 6 h kém 15' e) 8 h 7' g)10 h kém 5' - .các số ghi trên đồng hồ đều là số La Mã. - Hai đội chơi trò chơi "Nhanh tay nhanh mắt" - Mỗi đội ba học sinh. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét. Đạo đức tiết 25 Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 1- Mục tiêu :hs biết thực hành các kỹ năng đã học từ đầu học kì 2 đến giờ Hs biết vận dụng các hiểu biết vào trong cuộc sống hàng ngày để biết cách ứng xử tốt trong trờng hợp cụ thể . 3 2- Đồ dùng dạy học : phiếu bài tập ,một số câu hỏi 3- Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức Hoạt động 1:thảo luận nhóm Gv chia nhóm phát phiếu bt có ghi sẵn các câu hỏi .yêu cầu hs thảo luận . Hoạt động 2:trò chơi Nên và không nên Gv chia nhóm phát phiếu bt phổ biến luật chơi .Trong 5phút các nhóm thảo luận liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. Gv nhận xét khen nhóm thắng cuộc Củng cố - dặn dò . Nhận xét tiết học . Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu trong phiếu .vì sao cần tôn trọng tiếng nói và trang phục của các dân tộc ? Vì sao cần đoàn kết thiếu nhi quốc tế? Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung -các nhóm tiến hành chơi đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán tiết 122 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I- Mục tiêu.- Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng.- Bộ đồ dùng học toán 3. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ.3 em trả lời miệng bài 3 2- H ớng dẫn giải bài toán 1. - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán => làm bài vào giáy nháp. ?+ Vậy muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải - Một học sinh lên bảng làm bài. - 35 : 7 4 làm nh thế nào? 3- H ớng dẫn giải bài toán 2 ( bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân). - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán => lập kế hoạch giải bài toán. * Tìm số lít mật ong trong một can => tìm số lít mật ong trong 2 can. Vậy bài toán liên quan đến rút về đơn vị thờng tiến hành theo ? bớc. 4- Thực hành. Bài 1, 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán. - Có thể đa ra câu hỏi khác nào nữa không để bài toán giải bằng 1 phép tính? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài. 7 con : 35 lít 2 con : ? lít 35 : 7 = 5 lít. 5 x 2 = 10 lít * Tìm giá trị của một phần. * Tìm giá trị của nhiều phần. - 1 vỉ thuốc? viên. - 1 bao ? viên - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Học sinh thực hành trên bộ dùng học toán. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. chính tả nghe viết tiết 49 Hội vật I- Mục tiêu.- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Hội vật" - Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài "Hội vật" - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng.- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết: sáng kiến, xúng xính, san sát, . 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh đọc bài. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con. 5 - Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. Tự nhiên xã hội tiết 49 Động vật I- Mục tiêu- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu một con vật yêu thích. - Có thêm hiểu biết về thế giới động vật. II- Đồ dùng.- Su tầm một số ảnh các động vật. - Các hình trong sách giáo khoa trang 94, 95. III- Các hoạt động dạy và học. * Khởi động: Cả lớp hát bài "Một con vịt" 1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 94, 95 => thảo luận theo gợi ý: + Nhận xét về hình dạng, kích thớc của các con vật. + Chỉ đầu, mình, chân của từng con vật? Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, . khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển. 2- Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà em a thích. - Yêu cầu học sinh vẽ một con vật mà em thích vào - Học sinh quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh vẽ, ghi tên con vật. - Lên bảng giới thiệu về bức tranh vẽ con vật của mình. 6 giấy. - Yêu cầu một số học sinh lên giới thiệu về bức tranh của mình. Lớp đánh giá, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Toán tiết 123 Luyện tập I - Mục tiêu.- Củng cố về dạng toán "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị" - Rèn kĩ năng giải toán "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị". - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ:2 em làm bài 2. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: - Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm bài vào vở. 4 lô : 2032 cây. 1 lô : ? cây. Bài 2: - Hớng dẫn phân tích đề toán. ?+ Muốn tìm số vở trong 5 thùng phải biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 3: ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài. Bài 4: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài. - Phân tích bài toán. - Học sinh làm bài. 2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số: 508 cây. - Đọc và phân tích đề toán. - .số vở trong mỗi thùng. 2135 : 7 = 305 (quyển) 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 (quyển) - Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc đề toán. 7 ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm nh thế nào? - Phân tích bài toán. - Học sinh làm bài. - .chu vi hình chữ nhật. - .chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học . Tập đọc tiết 75 Hội đua voi ụỷ Tây Nguyên I - Mục tiêu.- Đọc đúng các từ ngữ: man-gát, vang lừng, nổi lên, huơ vòi, lầm lỳ, . Hiểu một số từ ngữ mới: chiêng, trờng đua, man-gát, cổ vũ .và hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên => thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Đọc lu loát toàn bài. - Thấy đợc các nét độc đáo, đặc trng trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, từ đó giáo dục ý thức yêu nền văn hoá của các dân tộc Việt Nam. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ:- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Hội vật" 2- Bài mới a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới. - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài. ?+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc đoạn - Đặt câu với từ: cổ vũ, trờng đua. - Học sinh đọc đồng thanh. - .voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những ngời 8 + Cuộc đua diễn ra nh thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thơng? d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn 2 của bài. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. phi ngựa giỏi nhất. - .chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng nh bay. Bụi cuốn mu mịt. Những chàng man-gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. - .những chú voi chạy đến đích tr- ớc tiên đều ghìm đà huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. - Học sinh luyện đọc hay đoạn hai. - Thi đọc hay giữa các nhóm. - Một số học sinh đọc cả bài. Luyện từ và câu tiết 25 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? I- Mục tiêu. - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá, nhận ra hiện tợng nhân hoá, nêu đợc cảm nhận bớc đầu về các hay của những hình ảnh nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? - Biết sự dụng biện pháp nhân hoá trong câu văn. Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? - Thích học môn Tiếng Việt. II- Đồ dùng. - Bảng phụ ghi nội dung bài 2. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1. ?+ Nêu yêu cầu của bài. . 9 - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi của bài. ?+ Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay? Bài 2: ?+ Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc lại bài "Hội vật" - Yêu cầu học sinh trả lời lần lợt từng câu hỏi theo yêu cầu của bài. - Đọc thầm bài thơ. - Các nhóm làm việc => Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi, đáng yêu hơn. - . - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Học sinh đọc lại bài tập đọc . - Học sinh trả lời miệng các câu hỏi. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thủ công tiết 25 Làm lọ hoa gắn tờng I- Mục tiêu. - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng. - Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II- Đồ dùng - Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giáy thủ công. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tờng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1 : H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. 2- Hoạt động 2: H ớng dẫn mẫu. * Bớc 1: Gấp phần giấy là đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cạnh đều. * Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. * Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng. 3- Hoạt động 3: Thực hành làm lọ hoa gắn t ờng và - Học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc và các bộ phận của lọ hoa mẫu. - Học sinh quan sát. 10 [...]... câu chuyện - Đại diện các nhóm kể - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể trớc lớp 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học sinh hoạt lớp Tuần 25 I- Kiểm điểm công tác tuần 25 a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần: - Kết hợp học kiến thức mới với ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi định kỳ giữa kỳ II vào cuối tuần 26 - Tham gia... mấy giải ba? 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - số thóc của chị út trong năm 2001 - - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh nhìn bảng trả lời - Học sinh làm bài vào vở => nêu miệng bài làm - Học sinh làm miệng - 30 đơn vị - 450 đơn vị - Học sinh làm bài - 6 nhất Ba giải nhì và 6 giải ba Chính tả Rớc đèn ông sao I- Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài "Rớc đèn ông sao" - Viết đúng,... ăn nhà bếp nơi tắm rửa 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Đọc yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm theo yêu cầu của bài - Đại diện nhóm trình bày bài làm - Tìm hiểu yêu cầu của bài - Học sinh trình bày bài làm vào vở - Chữa bài, nhận xét - Xác định yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét - Đọc lại toàn bộ đoạn văn tập đọc Ngày hội rừng xanh I - Mục tiêu - Đọc đúng một số từ ngữ:... trong tuần và phát huy những u điểm đã đạt đợc - Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp - Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II - Hoàn thành 100% các khoản thu kì II về nhà trờng III- Chơng trình văn nghệ - Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ của lớp Tuần 26 23 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I - Mục tiêu - Đọc... toán - Học sinh làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh trình bày miệng bài tập Bài 3: - Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài=> - Đọc yêu cầu của bài - Trình bày bài làm vào vở làm bài - Chữa bài, nhận xét - Đọc bài Bài 4: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài => - Thảo luận bài làm theo nhóm đôi - Cách nhóm lên trình bày câu hỏi trình bày bài trớc lớp và câu trả lời trớc lớp 4- Củng cố - Dặn... dung bài tập 3 trang 129 III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: 2 em làm bài 3 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm bài - Học sinh làm bài vào vở vào vở 4500 : 5 = 900 (đồng) 5 quả trứng : 4500 đồng 900 x 3 = 270 0 (đồng) 3 quả trứng : ? đồng - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Giáo viên tóm tắt đề toán 6 căn phòng : 255 0 viên gạch... Luyện tập về giải toán I- Mục tiêu: - Củng cố về dạng toán "Bài toán liên quan đến rút về đơn vị" - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán II- Các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức 2- Hớng dẫn ôn tập Bài 1: Đặt tính và tính - Học sinh làm lần lợt từng phép a) 4524 : 3 b) 6012 : 6 c) 5 730 : 3 tính vào bảng con 5672 : 3 8190 : 9 631 4 : 7 - Nêu cách đặt tính và cách... 2, 3 + So sánh sự khác nhau giữa cột 4 và cột 3? + Đặt đề toán tơng ứng với cột 4? Bài 4: - Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - - Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề toán => làm bài - Chữa bài , nhận xét - Học sinh làm bài - Tính giá trị biểu thức Chính tả nghe viết tiết 50 Hội đua voi ụỷ Tây Nguyên I- Mục tiêu .- Nghe... cầu của bài? - Giáo viên tổ chức trò chơi cho 3 đội chơi tơng ứng với nội dung bài Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời bài tập 3 - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề toán => làm bài vào vở 10.000 đồng 6700 đồng + 230 0 đồng 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học trên các số với đơn vị là đồng Biết - Đọc yêu cầu bài toán - Xác định số... trong mỗi ví - So sánh kết quả tìm đợc - - - Ba đội chơi trò chơi-1dãy/đội Đội nào chọn nhanh và đúng => thắng cuộc - Học sinh làm việc theo nhóm đôi => trình bày trớc lớp - Đọc đề toán - Phân tích bài toán - Trình bày bài vào vở - Chữa bài, nhận xét ? đồng Chính tả nghe viết Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I- Mục tiêu .- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" - Viết đẹp, . toán. II- Đồ dùng .- Bộ đồ dùng học toán 3. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ .3 em trả lời miệng bài 3 2- H ớng dẫn giải bài toán 1. - Hớng. này? - Học sinh làm việc theo nhóm- 1 học sinh nói - nghe và bổ sung cho bạn. - Học sinh kể. - Học sinh khác bổ sung, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Về

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:23

Hình ảnh liên quan

-Một học sinh lên bảng làm bài. -    35 : 7 - GA lớp 3 chuẩn tuần 25 - 27 (Hương)

t.

học sinh lên bảng làm bài. - 35 : 7 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm trên bảng phụ => trình bày bài giải. - GA lớp 3 chuẩn tuần 25 - 27 (Hương)

i.

2: Yêu cầu học sinh làm trên bảng phụ => trình bày bài giải Xem tại trang 50 của tài liệu.
a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần. - GA lớp 3 chuẩn tuần 25 - 27 (Hương)

a.

Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần Xem tại trang 64 của tài liệu.
Câu 5: Có mấy góc vuông trong hình vẽ sau. - GA lớp 3 chuẩn tuần 25 - 27 (Hương)

u.

5: Có mấy góc vuông trong hình vẽ sau Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan