Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà máy cơ khí ô tô

14 229 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà máy cơ khí ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhà máy khí ô Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp nào cũng cần thực hiện tiết kiệm tối đã chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nhng một số vấn đề không kém phần quan trọng là cố gắng khai thác thật tốt các nguồn lực hiện về tài sản cố định : Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học đang diễn ra từng ngày , cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt nhiều góc độ : Chất lợng ,gía bán sản phẩm nh hiện nay thì việc vừa sử dụng, vừa đào tạo đội ngũ lao động để luôn theo kịp với trình độ phát triển khoa học công nghệ phải đợc coi là phơng châm hoạt động của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu đợc đào tạo, tự hoàn thiện của con ngời khi những nhu cầu khác thiết yếu đã đợc đáp ứng. Trong doanh nghiệp sản xuất thờng sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau và những tính năng, công cụ riêng và vì vậy việc xây dựng một hệ thống định mức thích hợp với từng loại máy móc là một nhiệm vụ quan trọng. Việc xây dựng định mức này thờng xuyên phải tính đến tốc độ hiện đại hóa trang thiết bị, trình độ tay nghề của ngời sử dụng cho phù hợp. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phổ biến dùng định mức chung cho ngành đã đợc áp dụng từ lâu không đợc sửa đổi mà không tính đến đặc thù riêng cho từng doanh nghiệp , nên việc định mức lạc hậu với thực tế là điều khó tránh khỏi. Việc khai thác tốt tài sản cố định của nhà máy đòi hỏi đi đôi với việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy để tăng sản lợng của nhà máy. Do vậy đối với nhà máy khí ô giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ phải đợc tiến hành đồng thời theo hai hớng Thứ nhất : Phấn đấu khai thác tốt hơn những máy móc thiết bị, tài sản cố định hiện có. Thứ hai : Quan tâm đào tạo tay nghề cho công nhân và mở rộng mặt hàng sản xuất. 1 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp Dới đây là một số biện pháp cụ thể rút ra qua việc phân tích , đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của nhà máy những năm vừa qua. 4.1 Biện pháp thứ nhất: Xây dựng quy chế, chế độ sửa chữa và bảo dỡng định kỳ tài sản cố định, phân công trách nhiệm cho các khối phòng ban, đơn vị sản xuất quản lý và sử dụng TSCĐ. Đây là một lý do khách quan làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ: Chủ yếu là nhóm tài sản cố định : Thiết bị công tác, thiết bị - phơng tiện vận tải. Đây là nhóm TSCĐ tham gia chủ yếu vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Nếu không kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hởng đến tuổi thọ của tài sản cố định và tất yếu sẽ dẫn đến những tổn thất không nhỏ. Việc quản lý và sử dụng TSCĐ nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ nên đợc quy định và phân cấp nh sau : 4.1.1. Trách nhiệm: 1. Trách nhiệm của phòng kỹ thuật điện. + Hớng dẫn thông tin xây dựng và lu trữ hồ của từng loại TSCĐ. + Kiểm tra, hớng dẫn về sử dụng tài sản cố định. + Giám sát và duy trì chất lợng hoạt động của các loại TSCĐ. + Xây dựng lịch bảo dỡng định kỳ TSCĐ (chủ yếu là nhóm máy móc thiết bị công tác và thiết bị - phơng tiện vận tải). + Quản lý và sữa chữa các loại tài sản cố định. 2. Trách nhiệm của giám đốc. + Quản lý toàn bộ TSCĐ. + Giám sát và đôn đốc việc sử dụng và bảo quản TSCĐ. 3. Trách nhiệm của phân xởng sửa chữa, điện. + Duy trì chất lợng hoạt động của TSCĐ trong thời gian sử dụng. + Kiểm tra, hiệu chỉnh công nghệ thờng xuyên cho nhóm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác và phơng tiện vận tải. + Ghi chép, thông tin về tình hình sử dụng của TSCĐ của nhà máy, báo cáo th- ờng xuyên và đột xuất lên phòng kỹ thuật, điện. 4. Trách nhiệm của công nhân trực tiếp sử dụng và quản lý TSCĐ. 2 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp + Bảo quản TSCĐ theo quy định. + Phát hiện và báo kịp thời những nguy hỏng hóc hay sự cố cho thợ sửa chữa và phòng kỹ thuật. 4.1.2. Lập hồ quản lý TSCĐ. + Toàn bộ TSCĐ của nhà máy đều đợc lập bảng : "Chi tiết TSCĐ" chứa đựng các thông tin về kí hiệu, mã hiệu, năm sử dụng, nguồn gốc, năm sản xuất, số lợng và chu kỳ bảo dỡng của TSCĐ đó. + Đối với những TSCĐ là nhóm máy móc thiết bị động lực : Thiết bị điện, thiết bị đo lờng, thiết bị áp lực ngoài hồ ra phải đợc sự kiểm định của các quan chuyên môn của Nhà nớc (nh đăng kiểm, đo lờng an toàn lao động, phòng chống cháy nổ) 4.1.3. Sử dụng TSCĐ. + Toàn bộ tài sản cố định dùng trong sản xuất đều hớng dẫn sử dụng hoặc nội qui an toàn cạnh TSCĐ là nhóm máy móc thiết bị công tác. + Công nhân sử dụng TSCĐ đều phải tuân theo hớng dẫn vận hành đối với từng loại TSCĐ (chủ yếu là nhóm máy móc thiết bị công tác). 4.1.4. Kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng định kỳ TSCĐ. 1. Sửa chữa máy móc thiết bị hỏng hóc thông thờng. + Phân xởng sửa chữa nhận thông tin từ công nhân sử dụng TSCĐ về tình trạng hỏng hóc TSCĐ báo lên. 2. Sửa chữa sự cố đột xuất TSCĐ. Do yêu cầu của sản xuất thờng những đơn hàng phải hoàn thành trong thời gian ngắn nhất và vào thời điểm mùa vụ. Để đảm bảo năng suất và tăng tính hiệu quả của TSCĐ vì vậy việc sửa chữa TSCĐ phải đợc tiến hành đồng thời với sản xuất. Thông thờng những sự cố hỏng hóc đột suất của TSCĐ (máy móc thiết bị công tác) đ- ợc phòng kỹ thuật và phân xởng sửa chữa làm ngay để đảm bảo tính liên tục cho sản xuất. 3. Sửa chữa TSCĐ tình trạng lớn (sự cố). + Do phòng kỹ thuật - điện của nhà máy đảm nhận : Gồm các sự cố nh: lụt máy, gẫy vỡ chi tiết, thay thế vật t phụ tùng do phân xởng sửa chữa của nhà máy yêu cầu. 3 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp * Thợ sửa chữa của nhà máy + Nhận thông tin báo hỏng hoặc sự cố do công nhân sử dụng TSCĐ nhà máy (chủ yếu là nhóm máy móc thiết bị công tác và thiết bị phơng tiện vận tải) + Kiểm tra tình trạng của tài sản cố định và báo cáo phòng kĩ thuật điện lập kế hoạch sửa chữa * Phòng kĩ thuật điện + Tiếp nhận yêu cầu đáp ứng của các phân xởng + Kiểm tra lại tình trạng và sự cố của tài sản cố định + Giao việc cho các bộ phận chuyên môn của phòng tiến hành sửa chữa trong thời gian ngắn nhất + Nếu cần thay thế vật t phụ tùng , phòng kĩ thuật sẽ xác định những chi tiết cần thay thế và xin trình duyệt giám đốc nhà máy xin thay thế 4. Bảo dỡng định kì + Là khâu rất quan trọng trong việc khai thác hiệu quả sử dụng của tài sản cố định . Nếu thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần trực tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản cố định thông qua việc giảm thời gian ngừng máy do sự cố, giảm tỉ lệ phế phẩm do chất lợng máy đợc cải thiện , ổn định an toàn trong sản xuất, tăng tuổi thọ của máy móc thiết bị + Căn cứ vào tần xuất sử dụng của tài sản cố định xem xét tình trạng tài sản cố định % TSCĐ nhà máy đều lịch bảo dỡng định kì. + Lịch bảo dỡng định kì tài sản cố định đợc lập cho kế hoạch cả năm trong đó chứa đựng thông tin ngừng các loại máy móc thiết bị là bao nhiêu giờ. + Lập dự trù số vật t, phụ tùng cho việc tiến hành bảo dỡng định kì năm trên sở đã tổng hợp kiểm tra tình trạng ban đầu của máy móc thiết bị khi đa vào lịch bảo d- ỡng định kì. + Huy động nguồn lực (thợ sửa chữa) đáp ứng cho việc bảo dỡng định kì. +Thợ sửa chửa chuyên môn kiểm kĩ mã hiệu chủng loại chất lợng phụ tùng theo catalog. +Tiến hành sửa chửa, bảo dỡng định kì máy móc thiết bị theo kế hoạch của phòng kĩ thuật đã đề ra. + Kiểm tra phát hiện mới trong khi thực hiện sửa chửa bảo dỡng TSCĐ 4 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp + Phòng kĩ thuật - điện : Kiểm tra kết qủa bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị sau khi chạy thử và công nghệ trên sản phẩm. 5. Vệ sinh công nghiệp TSCĐ: Đợc áp dụng chủ yếu cho nhóm thiết bị máy móc công tác và phơng tiện vận tải. + Chế độ vệ sinh công nghiệp ngày : Lau chùi toàn bộ máy móc thiết bị trớc và sau khi tiến hành sản xuất. + Chế độ về sinh tuần : Tiến hành vào cuối ngày thứ bảy hàng tuần. Bổ xung dầu mỡ cho máy móc thiết bị đã tiêu hao trong khi sử dụng, phát hiện các hiện tợng ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của máy móc thiết bị 6. Kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị + Do ban điện tiến hành trong khi sửa chửa, bảo dỡng và sử dụng nhóm máy móc thiết bị công tác và thiết bị phơng tiện vận tải. - Tần suất kiểm tra mỗi tháng một lần. 7. Hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp. + Đã qui định đợc trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ cho các bộ phận trong nhà máy trong khi khai thác hiệu quả của TSCĐ + Việc truy tìm và cân đối tài sản cố định đợc dễ dàng hơn khi đã nhận đợc các thông tin về việc sửa chữa, bảo dỡng định kì, thời gian sử dụng, thời gian hoạt động. + Hỡng dẫn sử dụng tài sản cố định dễ hiểu,dễ đọc, tác dụng rất lớn cho công nhân sử dụng , tránh đợc những sự cố mất an toàn thể xảy ra . + Việc hiệu chỉnh công nghệ và sửa chữa thông thông thờng tài sản cố định đợc diễn ra nhanh hơn rất chủ động cho sản xuất. + Việc bảo dỡng định kì hàng năm đã đợc tiến hành triệt để trên100% số lợng tài sản cố định giúp cho việc phòng ngừa tốt và ngừng máy ngoài kế hoạch thể xảy ra. + Việc vệ sinh công nghiệp đối với tài sản cố định (chủ yếu là nhóm máy móc thiết bị công tác) tạo môi trờng làm việc tốt, thúc đẩy năng xuất lao động. Đồng thời phát hiện thêm sự cố trong quá trình sử dụng. + Hiệu quả của việc kiểm tra định kì máy móc thiết bị giúp cho việc sửa chửa phòng ngừa tốt hơn. 5 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp 4.2 Biện pháp thứ hai: " Chú trọng công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm tăng năng suất sử dụng tài sản cố định" - Đào tạo giữ vững tay nghề. - Đào tạo để nâng cao tay nghề, tăng thời gian công nghệ cho máy móc thiết bị. 4.2.1. Phơng pháp thực hiện : - Đào tạo để giữ vững tay nghề cho công nhân là việc làm thờng xuyên bổ ích ,những kiến thức những kĩ năng mới giúp cho ngời công nhân nhanh chóng thích nghi với những đổi mới về công nghệ, về thiết bị. Đây là một đòi hỏi tính khách quan. Vì khoa học kĩ thuật đổi mới thờng xuyên, không phụ thuộc vào ý muốn của doanh nghiệp, mỗi khi cố sản phẩm mới bổ xung vào cấu sản phẩm của doanh nghiệp thì lại công nghệ sản xuất mới, ngời công nhân không cách nào khác là phải làm quen để tiến tới làm chủ công nghệ sản xuất mới đó. Hình thức đào tạo thờng xuyên này rất cần thiết và phù hợp với nhận thức của ngời lao động, họ đợc bồi dỡng kiến thức trong một phạm vi hẹp, sau đó lại đợc thực hành ngay nên dễ nắm bắt và dễ thuần thuộc và do vậy trong khoảng thời gian giữa hai lần thi nâng bậc họ vừa đợc từng bớc trau dồi về kiến thức đồng thời tay nghề cũng đợc nâng cao hơn. - Đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân, nhà máy phải tổ chức những khóa học, hay vận động công nhân, nhà máy phải tổ chức những khóa học , hay vận động công nhân theo học các lớp ngoại khóa bên ngoài nhà máy các trung tâm đào tạo. Trang bị thêm kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực tiễn và khuyến khích ngời lao động tham gia. 4.2.3. Hiệu quả của biện pháp - Công nhân sử dụng máy móc thiết bị nắm vững đợc công nghệ sản xuất mới, kiến thức tơng đối bản dễ nắm bắt, dễ thuần thục . - Năng xuất lao động đợc tăng lên rõ rệt. - Công suất của máy móc thiết bị đợc nâng lên. 6 Trêng ®¹i häc b¸ch khoa Hµ néi §å ¸n tèt nghiÖp 7 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp Bảng 32: Công suất sử dụng nhóm máy móc thiết bị công tác trớc, sau biện pháp TT Tên máy móc thiết bị công tác ĐVT Công suất thực tế sử dụng trớc biện pháp Công suất sử dụng sau biện pháp Chênh lệch (%) 1 Máy tiện Sản phẩm/ca 58 65 1,12 2 Máy doa xy lanh Sản phẩm/ca 3,05 3,3 1,08 3 Máy doa biên(Ypb- BIM) Sản phẩm /ca 16 22 1,37 4 Máy đánh bóng xy lanh Sản phẩm/ca 5,5 7,4 1,34 5 Máy mài trục sản phẩm/ca 1,8 2 1,1 6 Máy mài tròn 3A Sản phẩm/ca 8 10,4 1,3 7 Máy mài phẳng 3b Sản phẩm/ca 31 35 1,12 8 Máy khoan đứng m/ phút 0,04 0,045 1,1 9 Máy khoan cần m/phút 0,05 0,06 1,2 10 Máy phay đứng m 2 /phút 0,11 0,12 1,09 11 Máy phay răng m 2 /phút 0,09 0,1 1,1 12 Máy cán ren Up W 25 Sản phẩm/ca 16 16,5 1,03 13 Máy phay ngang m 2 /phút 0,06 0,07 1,16 14 Máy bào 7 M m 2 /phút 0,17 0,2 1,17 15 Máy bào gỗ CT 3 - 5 m 2 /phút 0,25 0,32 1,28 16 Máy cắt đột liên hợp Sản phẩm/ca 118 119,5 1,01 17 Máy búa Mb KW 1,2 1,27 1,05 18 Dầm cầu trục chạy điện KW 1,1 1,15 1,04 19 Lò tôi cao tần KW 1,4 1,52 1,08 20 Băng thử công suất KW 1,05 1,25 1,19 Cộng 1,14 1* Nh vậy, sau đào tạo tay nghề công nhân đợc nâng cao bình quân công suất sử dụng của nhóm máy móc thiết bị công tác tăng 1,14%. 4.3. Biện pháp thứ 3 : Tổ chức quản lý trang bị, sắp đặt hợp lý dây truyền sản xuất. Nhằm tăng thời gian công nghệ, giảm thời gian chuẩn kết, thời gian phục vụ. 8 Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp 4.3.1. Phơng pháp thực hiện. - Bố trí hợp lý máy móc thiết bị trong dây truyền sản xuất bằng cách : 2* Giảm bớt các thao tác thừa khi công nhân đa hoặc lấy sản phẩm ra khỏi máy. 3* Tăng cờng cữ gá, mẫu dỡng theo yêu cầu công nghệ sản phẩm. 4* Khoảng cách lắp đặt máy móc thiết bị hợp lý đảm bảo thuận tiện khi tác nghiệp. 5* Sắp đặt dây truyền kiểu liên tục sao cho sản phẩm của khâu trớc là bán thành phẩm của khâu sau. - tổ chức quản lý sắp đặt dây truyền theo đồ 2 (trang .) Bảng 33 : Quy trình sản xuất sản phẩm bu lông gông lò Các bớc công đoạn Bộ phận đảm nhận công đoạn Máy móc thiết bị sử dụng 1 Phục vụ Đánh dấu bằng tay 2 Ca cắt Máy cắt kim loại 3 Rèn dập Máy búa 4 Nguội Máy phay ngang 5 Tiện Máy tiện 6 Lắp ráp Lắp các chi tiết bằng tay đồ 1 : đồ dây truyền sản xuất (Trớc biện pháp) 9 Vào Lắp ráp Phục vụ Máy cắt kim loại Máy tiện Máy búa Máy phay ngang Băng truyền Ra Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp đồ 2 : Dây truyền sản xuất sau biện pháp 10 Ra [...]... nghĩ trên, trong thời gian công tác thực tập tại Nhà máy khí ô tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng về tình hình sử dụng tài sản cố định và mạnh dạn nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Nhà máy khí Với mong muốn góp một tiếng nói nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu lớn nhà máy là duy trì và phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đạt... bộ công nhân nhà máy, tôi mong muốn và tin tởng rằng nhà máy sẽ ngày càng phát triển và bền vững, trở thành một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả của Tổng Công ty than Việt Nam Góp phần vào sự nghiệp đổi mới của đất nớc 13 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học bách khoa Hà nội Tài liệu tham khảo 1 Quyết định số 166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng tài chính về việc ban hành chế độ quản... cờng các khâu, các bộ phận thao tác của công nhân đợc gảm bớt - tăng cờng đợc thời gian công nghệ, thời gian sản xuất một sản phẩm giảm đi - Ví dụ : Trớc đây đối với máy tiện công suất là 58 sản phẩm/ca nhng sau khi áp dụng biện pháp công suất đạt 65 sản phẩm/ca ; nh vậy so với trớc biện pháp để sản xuất 58 sản phẩm chi hết 51 phút thời gian giảm đợc 9 phút (1,,2%) một ca giảm đợc 72 phút, một năm... Trờng đại học bách khoa Hà nội Kết luận Trong chế thị trờng, để tồn tại và phát triển đợc thì các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn đạt đợc mục tiêu đó thì việc quản lý và sử dụng tài sản cố định nh thế nào cho thật hiệu quả vì tài sản cố định trong doanh nghiệp đóng một vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh Trên thực tế thì các doanh nghiệp... quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định 2 Thông t số 62/1999/TT - BTC ngày 7/10/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính về hớng dẫn quản lý, sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp Nhà nớc 3 Quyết định số 90/QĐ - CVM ngày 5/7/2000 của Tổng giám đốc Tổng Công ty than Việt Nam về việc ban hành quy định sửa chữa tài sản cố định 4 Quyết định số 84/QĐ - CVM ngày 28/3/2001 của Tổng giám đốc Tổng Công ty... 28/3/2001 của Tổng giám đốc Tổng Công ty than Việt Nam về việc ban hành các quy định trong công tác quản lý các thiết bị điện vận tải 5 Quy chế tài chính số 1059/THUB - TCKT ngày 3/9/1997 của Giám đốc Công ty than Uông Bí tại mục I chơng II : Chế độ tài chính Công ty về quản lý sử dụng vốn và tài sản 6 Môn phân tích hoạt động kinh doanh chơng tài sản cố định 7 Các sách kế toán hiện hành phần tài... ráp chi tiết Cữ gá Bán thành phẩm khâu 6 Sản phẩm khâu 5 Máy tiện Cữ gá Bán thành phẩm khâu 5 Sản phẩm khâu 4 Máy phay ngang Cữ gá Bán thành phẩm khâu 4 Sản phẩm khâu 3 máy búa Cữ gá Bán thành phẩm khâu 3 Sản phẩm khâu 2 Máy cắt kim loại Cữ gá Bán thành phẩm khâu 2 Sản phẩm khâu 1 phục vụ Mẫu dỡng Bán thành phẩm khâu 1 4.3.3 Hiệu quả của biện pháp 11 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học bách khoa Hà nội - . tốt nghiệp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà máy cơ khí ô tô Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đạt hiệu quả cao, doanh. nhà máy đòi hỏi đi đôi với việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy để tăng sản lợng của nhà máy. Do vậy đối với nhà máy cơ khí ô tô giải pháp

Ngày đăng: 04/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 32: Công suất sử dụng nhóm máy móc thiết bị công tác trớc, sau biện pháp - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà máy cơ khí ô tô

Bảng 32.

Công suất sử dụng nhóm máy móc thiết bị công tác trớc, sau biện pháp Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan