Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo

14 2.9K 14
Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luậnChủ đề: Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảoNhóm 4Giảng viên hướng dẫn :Nguyễn Thu Hương Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảoMột công ty không dễ dàng gì nhận được nguồn tài trợ ngắn hạn của một ngân hàng hay các nguồn khác khi không có đảm bảo,vì các hình thức tài trợ đó đem lại rất nhiều rủi ro cho người cho vay.Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp cung cấp đủ sự đảm bảo đối với khoản tiền vay theo yêu cầu thì họ sẽ dễ dàng nhận được khoản tín dụng cần thiết từ một nhà tài trợ nào đó.Việc bảo đảm an toàn nhằm đảm bảo thanh toán cả tiền vốn gốc và lãi của khoản cho vay là hình thức thế chấp(collateral). Các hình thức thế chấp để đảm bảo cho khoản vay ngắn hạn bao gồm:Vay có thế chấp bằng khoản phải thuMua nợVay thế chấp bằng hàng hóaChiết khấu thương phiếu1. Vay thế chấp bằng khoản phải thu Doanh nghiệp có thể có được một khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng hay các công ty tài chính bằng cách sử dụng các hóa đơn thu tiền làm vật đảm bảo cho khoản vay.Nếu ngân hàng quan tâm và đồng ý tài trợ cho công ty, họ sẽ đánh giá chất lượng của các loại hóa đơn thu tiền được dùng làm vật thế chấp và sau đó, xác định giá trị khoản cho vay tương xứng với giá trị của khoản phải thu. Gía trị của khoản cho vay tùy thuộc vào mức độ rủi ro, có thể dao động trong khoảng 20% đến 90% giá trị danh nghĩa của khoản phải thu. Khi giá trị này đã được xác định,công ty đi vay sẽ gửi ngân hàng cho vay một bản danh mục liệt kê danh sách các khoản phải thu, cùng thời hạn trả và tổng số tiền. sau đó công ty sẽ yêu cầu ngân hàng cung cấp một cam kết bằng văn bản để chuyển tất cả các khoản phải thu sang phần thanh toán và bù trừ cân đối công nợ.Thông thường, một khi doanh nghiệp đã được ngân hàng tài trợ tin cậy, ngân hàng có thể tiếp tục cho vay trên cơ sở nhận cầm cố những khoản phải thu mới như những giao dịch đã xảy ra trước đó.Điều kiện áp dụng đối với doanh nghiệp :Cần được thanh toán ngay sau khi giao hàng nhưng vẫn duy trì và phát triển các mối quan hệ với khách hàng thông qua các điều khoản ưu đãi về thời gian thanh toán. Cần có ngay tiền mặt để thu mua nguyên vật liệu nhằm hưởng các ưu đãi về giá. Đối tượng thường gặp :Doanh nghiệp xuất khẩu có bộ chứng từ hàng xuất khẩuDoanh nghiệp sẽ được ngân hàng ứng trước tiền hàng xuất khẩu dựa trên bộ chứng từ hàng xuất thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ (D/P, D/A) hoặc tín dụng chứng từ (L/C).Doanh nghiệp đuợc cấp hạn mức cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu để có thể sử dụng một cách chủ động và thuận tiện với tỷ lệ cho vay lên đến 100% trị giá bộ chứng từ. Tài trợ không cần tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp xuất khẩu có kinh nghiệm lâu năm và uy tín thanh toán tốt với ngân hàngƯu điểmMột giải pháp thanh toán chuyên biệt cho các giao dịch sử dụng phương thức Ghi sổ.Một giải pháp tài trợ thương mại khác trong trường hợp người mua không phát hành Tín dụng thư.Doanh nghiệp sẽ không cần phải theo dõi khoản tiền thanh toán.Bảo vệ doanh nghiệp trong trường hợp người mua không có khả năng thanh toán.Quản lý sổ cái bán hàng hiệu quảNhược điểm: Hiện nay trên thị trường có rất ít ngân hàng có hình thức cho vay thế chấp bằng khoản phải thu và thường thì có vay thế chấp bằng bất động sản hoặc tài sản cố định. Vì vậy hồ sơ thủ tục rất phức tạp, lãi suất chưa ổn định, nhất là trong điều kiện kinh tế bất ổn. Liên hệ thực tiễnDịch vụ này của Việt Bank

Bài thảo luận Chủ đề: Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn đảm bảo Nhóm 4 Năm học 2012-2013 2 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thu Hương 3 Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn đảm bảo Một công ty không dễ dàng gì nhận được nguồn tài trợ ngắn hạn của một ngân hàng hay các nguồn khác khi không đảm bảo,vì các hình thức tài trợ đó đem lại rất nhiều rủi ro cho người cho vay.Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp cung cấp đủ sự đảm bảo đối với khoản tiền vay theo yêu cầu thì họ sẽ dễ dàng nhận được khoản tín dụng cần thiết từ một nhà tài trợ nào đó. Việc bảo đảm an toàn nhằm đảm bảo thanh toán cả tiền vốn gốc và lãi của khoản cho vay là hình thức thế chấp(collateral). Các hình thức thế chấp để đảm bảo cho khoản vay ngắn hạn bao gồm:  Vay thế chấp bằng khoản phải thu  Mua nợ  Vay thế chấp bằng hàng hóa  Chiết khấu thương phiếu 1. Vay thế chấp bằng khoản phải thu Doanh nghiệp thể được một khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng hay các công ty tài chính bằng cách sử dụng các hóa đơn thu tiền làm vật đảm bảo cho khoản vay.Nếu ngân hàng quan tâm và đồng ý tài trợ cho công ty, họ sẽ đánh giá chất lượng của các loại hóa đơn thu tiền được dùng làm vật thế chấp và sau đó, xác định giá trị khoản cho vay tương xứng với giá trị của khoản phải thu. Gía trị của khoản cho vay tùy thuộc vào mức độ rủi ro, thể dao động trong khoảng 20% đến 90% giá trị danh nghĩa của khoản phải thu. Khi giá trị này đã được xác định,công ty đi vay sẽ gửi ngân hàng cho vay một bản danh mục liệt kê danh sách các khoản phải thu, cùng thời hạn trả và tổng số tiền. sau đó công ty sẽ yêu cầu ngân hàng cung cấp một cam kết bằng văn bản để chuyển tất cả các khoản phải thu sang phần thanh toán và bù trừ cân đối công nợ.Thông thường, một khi doanh nghiệp đã được ngân hàng tài trợ tin cậy, ngân hàng thể tiếp tục cho vay trên sở nhận cầm cố những khoản phải thu mới như những giao dịch đã xảy ra trước đó. Điều kiện áp dụng đối với doanh nghiệp :  Cần được thanh toán ngay sau khi giao hàng nhưng vẫn duy trì và phát triển các mối quan hệ với khách hàng thông qua các điều khoản ưu đãi về thời gian thanh toán.  Cần ngay tiền mặt để thu mua nguyên vật liệu nhằm hưởng các ưu đãi về giá. Đối tượng thường gặp :  Doanh nghiệp xuất khẩu bộ chứng từ hàng xuất khẩu 4  Doanh nghiệp sẽ được ngân hàng ứng trước tiền hàng xuất khẩu dựa trên bộ chứng từ hàng xuất thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ (D/P, D/A) hoặc tín dụng chứng từ (L/C).  Doanh nghiệp đuợc cấp hạn mức cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu để thể sử dụng một cách chủ động và thuận tiện với tỷ lệ cho vay lên đến 100% trị giá bộ chứng từ.  Tài trợ không cần tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp xuất khẩu kinh nghiệm lâu năm và uy tín thanh toán tốt với ngân hàng Ưu điểm  Một giải pháp thanh toán chuyên biệt cho các giao dịch sử dụng phương thức Ghi sổ.  Một giải pháp tài trợ thương mại khác trong trường hợp người mua không phát hành Tín dụng thư.  Doanh nghiệp sẽ không cần phải theo dõi khoản tiền thanh toán.  Bảo vệ doanh nghiệp trong trường hợp người mua không khả năng thanh toán.  Quản lý sổ cái bán hàng hiệu quả Nhược điểm: Hiện nay trên thị trường rất ít ngân hàng hình thức cho vay thế chấp bằng khoản phải thu và thường thì vay thế chấp bằng bất động sản hoặc tài sản cố định. Vì vậy hồ sơ thủ tục rất phức tạp, lãi suất chưa ổn định, nhất là trong điều kiện kinh tế bất ổn.  Liên hệ thực tiễn Dịch vụ này của Việt Bank 5 Doanh nghiệp đã xuất khẩu lô hàng và nhu cầu thu hồi vốn nhưng đối tác chưa thanh toán. VIETBANK thấu hiểu và sẵn sàng đồng hành cùng doanh nghiệp qua sản phẩm Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu với nhiều tiện ích hấp dẫn: • Được ứng trước tiền hàng xuất khẩu • Được cấp hạn mức cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu • Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt • Thủ tục đơn giản, nhanh chóng • Lãi suất cạnh tranh , linh hoạt • Thủ tục đơn giản , nhanh chóng 2. Mua nợ Các định chế tài chính thể mua những khoản phải thu và đây cũng là một phương pháp để gia tăng nguồn tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Các tổ chức mua nợ thường là một ngân hàng, một công ty tài chính hay công ty mua nợ. Sau khi việc mua bán hoàn tất, bên mua nợ sẽ trách nhiệm thu hồi các khoản nợ theo các chứng từ đã mua và chịu mọi rủi ro khi gặp những món nợ khó đòi( mua nợ được áp dụng cho cả bán hàng trong nước và xuất khẩu) Khách hàng Trả tiền cho người mua nợ (4)(3) Báo cho khách hàng tiền người mua nợ (1) Người mua nợ Ngân hàng Công ty tài chính Công ty mua nợ Doanh nghiệp Bán chứng từ bán hàng cho người mua nợ trả tiền theo thảo thuận (2) 6 Bên cạnh việc nguồn tài chính như mong muốn, mua nợ còn cho phép doanh nghiệp chấp nhận bán chịu cho khách hàng mà không phải chịu nhiều rủi ro: bởi các công ty mua nợ sẽ kiểm tra vị thế tài chính của khách hàng trước khi quyết định mua chứng từ bán hàng của doanh nghiệp Ưu điểm: Đối với doanh nghiệp bán hàng:  Cải thiện dòng tiền, tăng khả năng thanh khoản.  Tăng doanh số bán hàng nhờ chính sách bán hàng trả chậm, tăng lòng tin nơi khách hàng  Giảm chi phí hành chính, quản lý công nợ.  nguồn tài chính mới mà không phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng,không yêu cầu phải tài sản bảo đảm.  Giảm thiểu nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng. Đối với doanh nghiệp mua hàng:  thể mua hàng theo điều khoản thanh toán sau.  Sử dụng tín dụng người bán để tài trợ vốn lưu động.  hội đàm phán điều khoản mua hàng tốt hơn.  Đơn giản hóa thủ tục thanh toán nhờ tập trung thanh toán về một đầu mối là ngân hàng Nhược điểm:  Chi phí huy động ngân quỹ theo hình thức thảo thuận mua nợ khá cao, bởi nó bao gồm nhiều loại chi phí như chi phí kiểm tra tư cách tín dụng của khách hàng  Rủi ro không thu hồi được nợ.  Liên hệ thực tiễn Theo các tổ chức quốc tế thì nợ xấu tại Việt Nam đang ở mức 14-15%.Theo thống kê của VCCI, năm 2011 cả nước hơn 79.000 DN giải thể và ba tháng đầu năm 2012, hơn 12.000 DN giải thể. Nhưng không ai thể đưa ra một con số rõ ràng, hoặc đưa ra dự đoán ước tính là đã bao nhiều phần trăm trong số các DN ngừng hoạt động, giải thể, thể được giải cứu nếu may bán được nợ, tái cấu tài chính và tiếp tục vận hành trở lại. Trong tình hình kinh tế khó khăn, các dn đều có nhu cầu bán các khoản nợ để có vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh, nhưng tiềm lực tài chính của các công ty mua bán nợ là có hạn, vì vậy cầu đang vượt quá so với cung Việc bán nợ của các doanh nghiệp trong thời điểm này là rất khó khăn vì thông thường thì các Cty mua bán nợ sẽ chỉ quan tâm đến những DN dự án lớn, tài sản lớn (dĩ nhiên các khoản nợ cũng lớn), bởi DN như vậy mới tài sản để thế chấp NH, mới mở ra hội cho Cty mua bán nợ thuộc các tổ chức tín dụng Các bên và những hoạt dộng liên quan đén lĩnh vực mua nợ nội địa. 7 VD về công ty mua bán nợ DATC: Nội dung Mua bán nợ là việc DATC mua nợ phải thu của các chủ nợ, sau đó xử lý thu hồi nợ trên sở kế thừa các quyền của chủ nợ. Phạm vi DATC thể mua nợ từ các chủ nợ là tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. DATC ưu tiên sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư để mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng đối với trường hợp khách nợ là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước gắn với việc thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp khách nợ. Tiêu chí lựa chọn DATC căn cứ vào các tiêu chí sau đây để xem xét, quyết định việc mua nợ: - đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh quyền hợp pháp của chủ nợ đối với khoản nợ; - Khoản nợ tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo đủ hồ sơ pháp lý, không tranh chấp; - Khách nợ còn tồn tại và hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; - Phương án mua nợ đảm bảo hiệu quả kinh tế cho DATC trên sở nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn. Trường hợp mua nợ để tái cấu doanh nghiệp khách nợ, phải thỏa mãn thêm các tiêu chí lựa chọn nêu trong hoạt động tái cấu doanh nghiệp khách nợ thông qua hoạt động mua bán nợ. Các hình thức mua nợ DATC thể áp dụng các hình thức sau để mua nợ từ các chủ nợ: - Mua trên sở đàm phán, thỏa thuận trực tiếp với chủ nợ theo nguyên tắc thị trường. - Mua trên sở tham gia đấu giá khi chủ nợ tổ chức bán đấu giá khoản nợ. - Mua theo chỉ định của Chính phủ. Nguyên tắc xác định giá mua bán nợ Giá mua bán nợ được DATC xác định dựa trên những căn cứ sau: - Thực trạng tình hình tài chính của khách nợ và khả năng trả nợ hiện tại; - Thực trạng tình hình tài sản đảm bảo nợ của khoản nợ và khả năng xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ; - Thông tin về tình hình mua bán nợ trên thị trường. Các hình thức xử lý nợ sau khi mua Khoản nợ sau khi mua, được DATC xử lý để thu hồi vốn theo hình thức thích hợp trong những hình xử lý sau: 8 - Thu nợ trực tiếp từ khách nợ, bao gồm cả hình thức thu nợ chiết khấu; - Xử lý phát mại tài sản đảm bảo để thu nợ theo quy định của pháp luật; - Hoán đổi nợ lấy tài sản hoặc hoán đổi nợ với bên thứ ba; - Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần tại doanh nghiệp khách nợ; - Tái cấu doanh nghiệp khách nợ; - Bán nợ cho tổ chức, cá nhân khác; - Khởi kiện ra Tòa án để áp dụng các biện pháp tố tụng thu hồi nợ. Nguyên tắc bản trong xử lý nợ - Việc xử lý nợ đã mua được DATC thực hiện trên sở kế thừa toàn bộ các quyền hợp pháp của chủ nợ. - Việc lựa chọn hình thức cụ thể để xử lý từng khoản nợ căn cứ vào thực trạng tài chính của khách nợ, thực trạng tình hình tài sản đảm bảo nợ, thái độ trả nợ và mức độ hợp tác của khách nợ, khả năng thu hồi vốn cho DATC, những hiệu quả tích cực thể đối với xã hội. - Việc xử lý nợ được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. 3. Vay thế chấp bằng hàng hóa Bên cạnh các chứng từ bán hàng, các loại hàng hóa, tài sản cũng thường được sử dụng để thế chấp cho những khoản vay ngắn hạn. Trị giá của khoản vay thuộc loại thế chấp này tùy thuộc vào mức độ rủi ro, khả năng chuyển đổi nhanh, và tính ổn định về giá cả của các loại hàng hóa thế chấp. Nếu những hàng hóa, tài sản này không rủi ro, thể bán nhanh trên thị trường và giá cả ổn định thì khoản vay mượn sẽ chiếm một tỷ lệ khá cao so với giá trị ghi trên chứng từ. Những công ty hàng hóa, tài sản mà cần mốt số vốn ngắn hạng thể dựa vào nguồn tài trợ này. Vay thế chấp bằng hàng hóa gồm các hình thức sau: • Vay ký thác • Vay thế chấp bằng ký hóa phiếu hàng di chuyển được • Vay thế chấp bằng ký hóa phiếu hàng cồng kềnh • Để đương • Lãnh nợ hay bảo lãnh của bên thứ ba 3.1. Vay ký thác bằng hàng hóa Vay ký thác là khoản vay do ngân hàng tài trợ trên sở những hàng hóa đặc biệt đang thuộc quyền sở hữu của công ty. Nó còn được gọi là vay bắc cầu hay tiền cho vay trên hàng hóa. Đặc trưng: Chỉ được chấp nhận khi công ty đi vay những hàng hóa thuộc loại thể dễ dàng nhận diện và, những hàng hóa này giá trị lớn trên thị trường ví dụ như xe hơi,các thiết bị âm thanh nổi… 9 Theo thỏa thuận cho vay ký thác, người đi vay phải ký nộp văn bản ủy thác chỉ rõ những hàng hóa đang thuộc quyền sở hữu của họ được giao cho ngân hàng quản lý. Đổi lại, công ty nhận được một hối phiếu thời hạn để được rút tiền trong một khoảng thời gian nhất định nhằm trang trải cho toàn bộ chi phí của giao dịch mua hàng hóa. Sau đó cũng theo thỏa thuận này, ngân hàng ký phát những chứng từ thích hợp cho phép công ty nhận lại quyền sở hữu hàng hòa và kết toán tài khoản khi chúng được bán xong Nhược điểm: Những doanh nghiệp nhỏ và vừa khó thể vay được bằng hình thức này 3.2. Vay thế chấp bắng ký hóa phiếu hàng di chuyển được Đối với những loại hàng hóa dễ dàng vận chuyển như xi măng hay bột mì chẳng hạn, thì thỏa thuận cho vay đem lại nhiều rui ro cho ngân hàng, bởi những hàng hóa đó thể bị công ty vay tiền đem bán xong mà ngân hàng không hay biết cho tới khi đã quá trễ. Do đó, ngân hàng cho vay thể yêu cầu công ty chuyển những hàng hóa của họ gửi vào mọt kho chứa hàng công cộng, trước khi chấp nhận cho vay. Theo hình thức thỏa thuận cho vay này, công ty vay tiền không được phép bán bất cứ một phần nào thuộc những hàng hóa đã được gửi vào kho công cộng nếu không được sự chấp thuận bằng văn bản của ngân hàng. Ngân hàng chỉ đồng ý cấp giấy phép bán những hàng hóa thế chấp này khi họ được đảm bảo rằng, công ty vay tiền sẽ thanh toán món nợ một cách nhanh chóng ngay khi nhận được tiền bán những hàng hóa đó. Nhược điểm: Mất khoản chi phí cho việc thuê kho hàng bến bãi, thuê nhân viên và không được phép bán bất cứ một phần hàng hóa nào khi chưa thanh toán tiền cho ngân hàng, điều đó gây bất lợi cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp cần bán hàng cho khách để thu hồi vốn 3.3. Vay ký thác bằng chứng từ lưu kho hàng cồng kềnh Loại thỏa thuận này tương tự như thoản thuận vay thể bằng ký hóa phiếu hàng di chuyển được, chỉ khác là những tài sản trên của công ty vay tiền được thay thế bằng một hóa đơn lưu kho nội bộ của công ty. Thông thường ngân hàng chỉ chấp thuận loại cho vay này đối với những hàng hóa quá cồng kềnh, không thuận tiện khi chuyển vào kho công cộng…Những loại hàng hóa này thể là gỗ chưa xẻ, ván ép, hay sắt thép… Nhược điểm: (như vay thế chấp bằng ký hóa phiếu hàng di chuyển được) Mất khoản chi phí cho việc thuê kho hàng bến bãi, thuê nhân viên và không được phép bán bất cứ một phần hàng hóa nào khi chưa thanh toán tiền cho ngân hàng, điều đó gây bất lợi cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp cần bán hàng cho khách để thu hồi vốn 3.4. Để đương 10 Theo thỏa thuận này, công ty đi vay lập một bảng danh mục tất cả các loại tài sản của họ, mà không bất cứ sự chỉ dẫn rõ ràng loại nào được dùng làm tài sản thế chấp và chỉ xét cho vay dựa trên những tài sản thuộc danh sách đã chọn trong khoảng thời gian đã định. Vật thế chấp theo hình thức cho vay này vẫn được quyền quản lý của người vay tiền và ngân hàng chỉ giữ giấy phép sở hữu chúng. Tuy nhiên, từ khi cho vay dưới hình thức để đương trở thành phổ biến và ngân hàng nhận thấy rất khó giám sát loại giao dịch tín dụng này nên họ thường tránh không tài trợ với số lượng lớn. Một lý do nữa khiến các ngân hàng chỉ cho vay một số lượng nhỏ đối với hình thức này là do chi phí và sự phiền phức liên quan đến việc phát mãi tài sản thế chấp khi công ty vay tiền không trả được nợ. Nhược điểm: doanh nghiệp chỉ vay được lượng vốn nhỏ so với lượng tài sản hiện có. 3.5. Lãnh nợ hay bảo lãnh của bên thứ ba Một công ty cũng thể vay được những khoản tiền ngắn hạn nếu được những cổ đông chính hay một bên thứ ba khác tư cách tín dụng tốt đảm bảo với ngân hàng là đồng ý làm người bảo đảm cho món nợ. Những người bảo lãnh này sẽ viết một cam kết gửi ngân hàng, khẳng định trách nhiệm trả món nợ thay cho người vay trong trường hợp người này bị mất khả năng chi trả. Sự bảo lãnh này thể là riêng biệt hay bảo lãnh nối tiếp. Nếu là bảo lãnh riêng biệt thì nó chỉ bảo đảm cho một món nợ duy nhất, còn nếu là bảo lãnh nối tiếp thì nó bao trùm lên hàng loạt giao dịch vay mượn. Ngoài ra, bảo lãnh thể là bảo lãnh toàn phần hay bảo lãnh từng phần đối với khoản tiền vay. Nhược điểm: doanh nghiệp chỉ vay được lượng vốn nhỏ so với lượng tài sản hiện có. Tóm lại, doanh nghiệp thể huy động vốn bằng hình thức vay nợ bằng hàng hóa của chính doanh nghiệp. Nhưng hình thức vay này nhược điểm chung là doanh nghiệp khó vay được lượng vốn lớn, thời hạn vay ngắn, thủ tục rườm rà…  Liên hệ Ví dụ : ở thời điểm hàng tồn kho tăng cao như hiện tại, DN cần vốn vẫn khó lòng sử dụng hàng hóa để vay tiền. Tại nhiều NH, dường như là luật “bất thành văn” khi DN cần vay vốn, nếu thế chấp tài sản, bất động sản (BĐS) vẫn là ưu tiên số một bởi các đặc điểm: dễ quản lý, tính Thanh khoản cao, khi Cần thể nhanh chóng sang nhượng và thu hồi vốn Ví dụ : Tài sản thế chấp vay vốn tại các NH hiện nay hầu hết vẫn là BĐS, tỷ lệ hàng hóa tuy nhưng rất ít.Theo ông Huỳnh Lê Tuấn Kiệt, Giám Đốc Ngân hàng ACB chi nhánh Đồng Nai : tài sản thế chấp vay vốn tại ACB Đồng Nai, theo ông Kiệt, chủ yếu vẫn là BĐS, thế chấp bằng hàng hóa chỉ chiếm khoảng 5% tổng dư nợ. Tương tự, ông Nguyễn Văn Hào, Giám đốc chi nhánh Eximbank Đồng Nai cũng [...]... trả tiền trước và hối phiếu xuất khẩu thời hạn tại bộ phận tái chiết khấu thuộc ngân hàng để nhận được những khoản tiền vốn ngắn hạn. bằng cách này công ty thể tạo được nguồn vốn ngắn hạn với mức chi phí thấp hơn hình thức vay ngắn hạn khác, bởi mức lãi suất chiết khấu theo kế hoạch tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước thường thấp hơn so với lãi suất cho vay phổ biến của các ngân hàng thương... điểm: Đối với doanh nghiệp:  Đảm bảo nguồn vốn kết hợp kinh doanh bình thường: Thương phiếu không phải là tiền vì cần phải chờ tới ngày đáo hạn người thụ hưởng mới nhận được tiền, trong khi đó tiền bán chịu chính là doanh thu của doanh nghiệp cho nên nó cần phải quay vòng nhanh để doanh nghiệp trang trải chi phí và hoạt động bình thường Khi doanh nghiệp cần vốn mà tờ thương phiếu lại chưa đến hạn thanh... nếu ngân hàng không đòi được nợ thì sẽ quyền đòi nợ ở người xin chiết khấu Như vậy, chiết khấu thương phiếu là một đồng được phép truy đòi Do vậy, thực chất chiết khấu thương phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn Đối tượng thường gặp : Các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, họ thể sử dụng thương phiếu để chiết khấu trên thị trường tiền tệ Doanh nghiệp thể đem chiết khấu các hối phiếu xuất... phương thức Nhờ thu chứng từ xuất khẩu  Doanh nghiệp thể đưa ra nhiều lựa chọn thanh toán cho đối tác mà không bị ảnh hưởng xấu tới dòng vốn của mình  Là hình thức tài trợ được sử dụng nhiều khi Nhờ thu chứng từ được hỗ trợ bởi Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Điều kiện chiết khấu của một thương phiếu: 13 Một thương phiếu muốn được chấp nhận để chiết khấu cần phải đảm bảo những điều kiện sau:  Phát hành... kho đủ không, hơn thế nữa, liệu chất lượng có đảm bảo không Tình trạng vay thế chấp bằng hàng hoá hiện nay Hiện tại, ngoài BĐS, hàng hóa phổ biến được các NH ưu tiên nhận thế chấp là những mặt hàng tính thanh khoản tốt, như: cà phê, tiêu, điều, mì lát… Riêng các mặt hàng dễ xuống cấp, đầu ra không ổn định hoặc quá đặc thù, như: hóa chất, may mặc, thủ công mỹ nghệ… thì hiếm NH nào chịu nhận Do. .. tờ thương phiếu lại chưa đến hạn thanh toán thì doanh nghiệp thể nhờ ngân hàng chiết khấu tờ thương phiếu đó để tiền sử dụng vào sản xuất  Nghiệp vụ CKTP giúp gia tăng quan hệ tín dụng thương mại giữa các doanh nghiệp: Vì giờ đây với nghiệp vụ CKTP của ngân hàng doanh nghiệp sẵn lòng bán chịu hơn do thể chiết khấu nhận được tiền trước ngày đáo hạn tờ thương phiếu khi cần tiền, chứ không cần... điểm thứ nhất, do tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh nghiệp thông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố Chính điều này đã làm cho sở đảm bảo của thương phiếu là tín dụng hàng hoá không thể tồn tại, số tiền cho vay được ngân hàng phát ra không sở đảm bảo  Nhược... biết, tài sản nhà đất vẫn chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các khoản vay thế chấp của Eximbank Trong khi đó, thế chấp bằng hàng hóa cũng chỉ chiếm tỷ lệ vài % trong tổng dư nợ của NH Về phía ngân hàng Ngân hàng phải mất chi phí thuê kho bãi, nhân viên bảo vệ, quản lý kho, định giá Tài sản Ngân hàng còn chịu rủi ro khi chất lượng và số lượng sản phẩm không đúng như doanh nghiệp kê khai Ví dụ: khi doanh... định Thương phiếu gồm 2 loại là hối phiếu và lệnh phiếu  Hối phiếu là chứng chỉ giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng  Lệnh phiếu là chứng chỉ giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi yêu cầu hoặc vào... điểm thứ hai, với những nhược điểm sẳn của tín dụng thương mại, khó thể mở rộng qui mô (khối lượng) và thời gian mua bán chịu hàng hoá trong trường hợp nhu cầu mua chịu quá lớn và thời gian quá lâu  Nhược điểm thứ ba, quan hệ mua bán chịu này chỉ thể phát sinh giữa những doanh nghiệp tín nhiệm, giao dịch thường xuyên với nhau Nhận xét: doanh nghiệp muốn cấu vốn tối ưu nên sử dụng hình . gốc và lãi của khoản cho vay là hình thức thế chấp(collateral). Các hình thức thế chấp để đảm bảo cho khoản vay ngắn hạn bao gồm:  Vay có thế chấp bằng khoản. tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo Nhóm 4 Năm học 2012-2013 2 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thu Hương 3 Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm

Ngày đăng: 03/10/2013, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan