Trình bày Nguồn vốn dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu - Phát hành cổ phiếu ưu đãi

10 816 4
Trình bày Nguồn vốn dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu - Phát hành cổ phiếu ưu đãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nhóm 6: Trình bày Nguồn vốn dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu - Phát hành cổ phiếu ưu đãi. I. Khái quát chung về cổ phiếu ưu đãi. 1. Khái niệm. Cố phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường. 2. Đặc điểm - Đặc điểm giống cổ phiếu thường: cũng là chứng khoán vốn không có kỳ hạn và không hoàn vốn. Người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi cũng là cổ đông đồng sở hữu công ty. - Đặc điểm giống trái phiếu: cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được ấn định theo một tỷ lệ cố định trên mệnh giá. - Vốn góp vĩnh viễn: người mua cổ phiếu ưu đãi được xem là cổ đông của công ty do đó phần vốn góp qua việc mua cổ phiếu là mua vĩnh viễn không được hoàn trả. Nhưng khi cần tiền họ có thể đem bán trên thị trường chứng khoán để lấy lại vốn góp bằng giá bán trên thị trường. Giá bán này tùy thuộc vào mệnh giá cổ phiếu, tỷ suất cổ tức và giá trị thị trường của công ty tại thời điểm bán. - Việc trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi là việc phân phối lợi nhuận trong nội bộ công ty, chính sách phân phối này linh hoạt và mềm dẻo tùy theo tình hình kinh doanh của công ty, cổ tức này có thể trả đủ hoặc không trả đủ. Hơn nữa, phần cổ tức không trả đủ có bảo lưu hay không bảo lưu cũng tùy theo lại cổ phiếu ưu đãi. 3. Phân loại. 3.1. Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết. - Khái niệm: là cổ phiếu có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phiếu phổ thông. Số phiếu biểu quyết của 1 cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ công ty quy định. Chỉ có tổ chức được Chính Phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền giữ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết. - Đặc điểm:

Đề tài nhóm 6: Trình bày Nguồn vốn dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu - Phát hành cổ phiếu ưu đãi. I. Khái quát chung về cổ phiếu ưu đãi. 1. Khái niệm. Cố phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường. 2. Đặc điểm - Đặc điểm giống cổ phiếu thường: cũng là chứng khoán vốn không kỳ hạn và không hoàn vốn. Người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi cũng là cổ đông đồng sở hữu công ty. - Đặc điểm giống trái phiếu: cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được ấn định theo một tỷ lệ cố định trên mệnh giá. - Vốn góp vĩnh viễn: người mua cổ phiếu ưu đãi được xem là cổ đông của công ty do đó phần vốn góp qua việc mua cổ phiếu là mua vĩnh viễn không được hoàn trả. Nhưng khi cần tiền họ thể đem bán trên thị trường chứng khoán để lấy lại vốn góp bằng giá bán trên thị trường. Giá bán này tùy thuộc vào mệnh giá cổ phiếu, tỷ suất cổ tức và giá trị thị trường của công ty tại thời điểm bán. - Việc trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi là việc phân phối lợi nhuận trong nội bộ công ty, chính sách phân phối này linh hoạt và mềm dẻo tùy theo tình hình kinh doanh của công ty, cổ tức này thể trả đủ hoặc không trả đủ. Hơn nữa, phần cổ tức không trả đủ bảo lưu hay không bảo lưu cũng tùy theo lại cổ phiếu ưu đãi. 3. Phân loại. 3.1. Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết. - Khái niệm: là cổ phiếu số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phiếu phổ thông. Số phiếu biểu quyết của 1 cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ công ty quy định. Chỉ tổ chức được Chính Phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền giữ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết. - Đặc điểm: + Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng kí king doanh. Sau thời hạn đó, cổ phiếu ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông và họ sẽ những quyền và nghĩa vụ của cổ đông phổ thông. + Quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết: • Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. • Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ việc chuyển nhượng cổ phiếu đó cho người khác. 3.2. Cổ phiếu ưu đãi cổ tức -cổ phiếu được trả cổ tức với mưacs cao hơn so với mứa cổ tức cổ phiếu phông hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ tức đc chia hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thường. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thường đc ghi trên cổ phiếu ưu đãi cổ tức. -Quyền của cổ đông ưu đãi cổ tức: + Nhận cổ tức với mức theo quy định + Được nhận lại 1 phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phiếu góp vốn vào công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản + Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp ĐHCĐ, đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát 3.3. Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại: -cổ phiếu đc công ty hoàn lại số vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện đc ghi tại cổ phiếu ưu đãi hoàn lại - Quyền của cổ đông ưu đãi hoàn lại: + Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi hoàn lại các quyền khác như cổ đông phô thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp ĐHCĐ, đề cử người vào HĐQT và Ban kiểm soát 3.4. Cổ phiếu ưu đãi tích lũy. - Là loại cổ phiếu ưu đãi tính chất đảm bảo thanh toán cổ tức. Khi công ty gặp khó khăn, không thanh toán được hoặc chỉ thanh toán một phần cổ tức, thì số chưa thanh toán đó được tích lũy hay cộng dồn và công ty phải trả số cổ tức này trước khi công bố trả cổ tức cho cổ đông thường. Hầu hết cổ phiếu ưu đãi của các công ty là loại cổ phiếu ưu đãi tích lũy và không tham dự. 3.5. Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy: là loại cổ phiếu ưu đãi mà khi công ty gặp khó khăn không trả được cổ tức trong năm tài chính, thì cổ đông ưu đãi đó cũng mất quyền nhận số cổ tức trong năm đó. 3.6. Cổ phiếu ưu đãi tham dự: là loại cổ phiếu ưu đãicổ đông nắm giữ chúng, ngoài việc hưởng cổ tức ưu đãi theo quy định còn được hưởng thêm phần lợi tức phụ trội theo quy định khi công ty kinh doanh lợi nhuận cao. 3.7. Cổ phiếu ưu đãi không tham dự: là loại cổ phiếu ưu đãicổ đông nắm giữ chúng chỉ được hưởng cổ tức ưu đãi cố định theo quy định, ngoài ra không được hưởng thêm bất cứ phần lợi nhuận nào. 3.8. Cổ phiếu ưu đãi thể mua lại: là loại cổ phiếu ưu đãi mà công ty quyền thu hồi lại. Công ty phát hành quyền yêu cầu mua lại cổ phiếu này vào bất cứ lúc nào, khi công ty khả năng tài chính. Giá mua lại được xác định từ thời điểm phát hành, giá này thường tính bằng mệnh giá của cổ phiếu ưu đãi cộng thêm phần tính chất đền bù cho các nhà đầu tư khi công ty mua lại loại cổ phiếu ưu đãi này. 3.9. Cổ phiếu ưu đãi thể chuyển đổi: là loại cổ phiếu ưu đãi cho phép người mua quyền chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi này sang các loại chứng khoán khác. 4. Ưu nhược điểm của cổ phiếu ưu đãi. 4.1. Ưu điểm. 4.1.1. Đối với nhà đầu tư a. So với cổ phiếu thường - Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu được hưởng những quyền ưu tiên hơn so với cổ phiếu thường. - Được hưởng một mức cổ tức nhất định hàng năm, không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty. Thông thường cổ tức này được in trên bề mặt cổ phiếu ở dạng chứng chỉ. - Được ưu tiên chia cổ tức trước cổ phiếu thường - Lợi ích lớn nhất khi sở hữu cổ phiếu ưu đãi là nhà đầu tư khả năng thu hồi phần tài sản của công ty lớn hơn cổ đông thường. Cổ đông nắm cổ phiếu ưu đãi luôn được nhận cổ tức đầu tiên, và khi công ty bị thanh lý, giải thể, phá sản thì họ cũng là những người được công ty trả trước sau đó mới đến cổ đông thường. - Do các khoản thu nhập khá ổn định và quyền ưu tiên thanh toán trước cổ phiếu thường nên giá cổ phiếu ưu đãi trên TTCK thường không dao động lớn như giá cổ phiếu thường. Loại cổ phiếu này phù hợp với những nhà đầu tư thu nhập ổn định, đều đặn, không thích mạo hiểm, rủi ro. b. So với trái phiếu: - Không phải cầm cố và thế chấp tài sản cũng như lập quỹ thanh toán vốn góp. Việc phát hành cp ưu đãi ko bắt buộc công ty phải thế chấp, cầm cố tài sản. Mặt khác do cp ưu đãi không thời hạn hoàn trả và không bắt buộc lập quỹ thanh toán, do vậy việc sử dụng cp ưu đãi tính chất mềm dẻo và linh hoạt hơn trái phiếu. 4.1.2.Đối với doanh nghiệp - Việc trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi là việc phân phối lợi nhuận trong nội bộ công ty, chính sách phân phối này linh hoạt và mềm dẻo tùy theo tính hình kinh doanh của công ty, cổ tức này thể trả đủ hoặc không trả đủ. Hơn nữa, phần cổ tức không trả đủ bảo lưu hay không bảo lưu cũng tùy theo loại cổ phiếu ưu đãi. - Việc phát hành Cổ phiếu sẽ giúp cho Công ty thể huy động vốn khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanh. Nguồn vốn huy động này không cấu thành một khoản nợ mà công ty phải trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều, trong khi sử dụng các phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổ chức tín dụng .thì hoàn toàn ngược lại. - Không bắt buộc phải trả cổ tức hàng năm đúng hạn. Mặc dù phải trả cổ tức cố định nhưng công ty phát hành cổ phiếu ưu đãi không nhất thiết phải trả cổ tức hàng năm mà thể hoãn đến năm sau. Điều này giúp công ty tránh khỏi nguy phá sản khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, công ty không khả năng trả cổ tức đúng hạn. - Giúp công ty tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát công ty cho cổ đông mới vì cổ đông ưu đãi không quyền biểu quyết. 4.2. Nhược điểm. 4.2.1. Đối với nhà đầu tư. a. So với cổ phiếu thường - Không được quyền bỏ phiếu trong hội đồng quản trị - thu nhập cổ tức ổn định trong mọi trường hợp, nhưng khi công ty làm ăn phát đạt thì số cổ tức nhận được không tăng lên. b. So với trái phiếu. - Lợi tức của cổ phiếu ưu đãi lớn hơn trái phiếu, do mức độ rủi ro của người đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi cao hơn trái phiếu. - Lợi tức của cổ phiếu ưu đãi không tác dụng làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này làm chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn trái phiếu 4.2.2. Đối với doanh nghiệp - Trong nền kinh tế không nhiều triển vọng và nhất là khó dự báo những xu hướng cũng như một phần yếu tố khách quan bất thường thể xảy ra trong kì kinh doanh mà dẫn đến kết quả lợi nhuận không mong muốn trong khi khoản lợi tức cố định mặc nhiên phải trả luôn là điều lo ngại. - Do chi phí sử dụng cao làm cho các doanh nghiệp rất hạn chế trong việc sử dụng cổ phiếu ưu đãi trong việc huy động vốn. II. Liên hệ thực tế về công ty cổ phần FPT. 1. Giới thiệu về FPT. Kể từ ngày đầu thành lập năm 1988, cho đến nay FPT đã đạt được rất nhiều thành công trong nhiều lĩnh vực như công nghệ thông tin, viễn thông, bất động sản, đò điện tử… và năm 2002 đã đánh mốc thay đổi lịch sử của FPT khi công ty thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp, phát hành 200. 000 cổ phiếu với mệnh giá 100 000/cổ phiếu và 4 năm sau đó công ty chính thức lên sàn chứng khoán HSTC, trở thành công ty đầu tiên trong lĩnh vực IT đầu tiên lên sàn chứng khoán. 2. Các đợt phát hành cổ phiếu ưu đãi của công ty Lần thứ 1: 08/2007 phần ưu đãi nhân viên (cổ phiếu ưu đãi): 453120 cổ phiếu Lần thứ 2: 06/2008-Cổ phần ưu đãi nhân viên (cổ phiếu ưu đãi):515.150 cổ phiếu Lần thứ 3: 07/2009-Phát hành cổ phiếu ưu đãi nhân viên thành tích đóng góp năm 2008 Lần thứ 4 :06/2010-Phát hành cổ phần ưu đãi nhân viên thành tích đóng góp trong năm 2009: 220.125 cổ phiếu Lần thứ 5: 12/8/2011: giao dịch 397 950 cổ phiếu phát hành thêm Số lượng: 397.950 cổ phiếu. Đây là số cổ phiếu ưu đãi nhân viên loại 3 phát hành năm 2008, cổ phiếu ưu đãi nhân viên loại 2 phát hành năm 2009 và cổ phiếu nhân viên loại 1 phát hành năm 2010 Lần thứ 6: Theo giấy phép phát hành của Ủy ban chứng khoán Nhà nước ngày 14/06/2012 Phát hành cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ công nhân viên - Tên cổ phiếu: Cổ phiếu Công ty Cổ phần FPT - Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông hạn chế chuyển nhượng - Mệnh giá: 10.000 đồng - Số lượng phát hành: 1.071.112 cổ phiếu - Giá phát hành: 10.000 đồng/cổ phiếu 3. Phân tích tác động của việc phát hành cổ phiếu ưu đãi đối với công ty. 3.1. Năm 2007. Ngày 4/12/2007, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép số 90/UBCK- GPĐCCTCK điều chỉnh Giấy phép thành lập và hoạt động số 59/UBCK-GP. Theo đó vốn điều lệ mới của Công ty tăng lên là 440 tỷ đồng băng việc phát hành thêm 200 tỷ đồng cổ phiếu phổ thông cho cổ đông hiện hữu và 40 tỷ đồng cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ nhân viên công ty. Phần thu nhập còn lại của cổ đông sau khi trích lập các quỹ ( 5% quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, 5% quỹ dự phòng tài chính, 10% quỹ khen thưởng, phúc lợi) được giữ lại không chia. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 75% trên tổng nguồn vốn của công ty. ST T Thời gian Vốn cổ đông (đồng) Ghi chú 1 T7/2007 200,000,000,000 Góp vốn thành lập 2 T12/2007 440,000,000,000 Phát hành thêm 200 tỷ đồng cổ phiếu phổ thông cho cổ đông hiện hữu và 40 tỷ đồng cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ nhân viên công ty. Phát hành thêm 200 tỷ đồng cổ phiếu phổ thông cho cổ đông hiện hữu và 40 tỷ đồng cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ nhân viên công ty. →Làm tăng nguồn vốn kinh doanh của FPTS, giúp công ty mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh (Môi giới chứng khoán, Tự doanh chứng khoán, Tư vấn đầu tư chứng khoán và Lưu ký chứng khoán .). Đầu tư tập trung, khai thác tối đa các ưu thế về công nghệ, FPTS đã xây dựng thành công hệ thống công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của FPTS: Tổng doanh thu thuần toàn FPTS là 45.350 tỷ đồng. Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán là 14.827 tỷ đồng chiếm 32.70%, doanh thu hoạt động tự doanh là 26.647 tỷ đồng chiếm 58.77% doanh thu. Số lượng tài khoản nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại FPTS thời điểm 31/12/2007 là 6,169 (Trong đó HN là 4,341, HCM là 1,826 ). 3.2. Năm 2008 và 2009. Năm 2008 và 2009 là 2 năm hoạt động không thành công của FPTS, công ty liên tục bị thua lỗ với lãi sau thuế của doanh nghiệp năm 2008 là – 234,814 tỷ đồng. Phải đến cuối quý III năm 2009 công ty mới cải thiện được kết quả kinh doanh và đưa lợi nhuận ròng lên 120,522 tỷ đồng nhưng do công ty vẫn còn lỗ lũy kế nên đã khiến công ty không thể trả cổ tức 2 năm liền cho cổ đông trong doanh nghiệp và không thể mở rộng được kinh doanh và tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật. Nhưng công ty vẫn không tăng vốn điều lệ, cổ phiếu đang lưu hành : gồm 40.957.800 cổ phiếu phổ thông và 898.200 cổ phiếu ưu đãi. 3.3. Năm 2010. Năm này, FPTS sự thay đổi đáng kể từ phía HĐQT, công ty thay thế hầu hết các thành viên trong ban giám đốc. Điều này cũng ảnh hưởng đến các quyết định của công ty. cấu vốn điều lệ của công ty tại thời điểm 31/12/2010 ST T Cổ đông Số lượng cổ phần Giá trị (VND) Tỷ lệ 1 Cổ phiếu ưu đãi 108.462 1.084.620.000 1,43% 2 Cổ phiếu phổ thông 7.482.100 74.821.000.00 0 98,44% 3 Cổ phiếu quỹ 9.762 97.620.000 0,13% Tổng 7.600.324 76.003.240.00 0 100% Ngày 8/10/2010, Công ty đã phát hành cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên lấy từ nguồn cỏ phiếu quỹ 35.738 CP theo mệnh giá 10.000 VND/cổ phiếu. Và mua lại 17.100 cổ phiếu ưu đãi của cán bộ công nhân viên đã nghỉ việc. Mục đích của đợt phát hành này nhằm trấn an tinh thần của nhân viên, thể hiện sự ưu ái của ban giám đốc mới đối với những nhân viên đang làm việc, đặc biệt là những nhân viên chủ chốt của công ty. Nó góp phần thúc đẩy tinh thần làm việc và trách nhiệm của nhân viên công ty lên cao hơn mà không trao quyền kiểm soát công ty vào tay họ. 3.4. Năm 2011. Năm 2011 là một năm đầy khó khăn với nền kinh tế thế giới và Việt Nam nhưng FPT vẫn duy trì mức độ tăng trưởng tốt. • Doanh thu thuần tăng 26,4% và lợi nhuận ròng tăng trưởng 33,7% so với năm 2010, EPS đạt mức 7.861 đ (tăng 20% so với năm 2010). Doanh thu tăng mạnh so với CARG là 16% trong 4 năm qua là nhờ FPT là nhờ 2 lĩnh vực là nội dụng số tăng trưởng 169,36% và FTG tăng 22,13% (so với mức tăng 12,2% năm 2010) còn các lĩnh vực then chốt khác như Fsoft, Ftel, giáo dục vẫn duy trì nhịp độ tăng trưởng. • Tỷ suất lợi nhuận gộp của FPT giảm so với năm 2010 nhưng tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận ròng lại gia tăng.  Nguyên nhân chính của sự tăng tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận ròng là do việc FPT thay đổi tái cấu trúc sau khi phát hành thêm cổ phiếu để hoán đổi với các công ty con FIS, Fsoft, FTG khiến FPT trở thành cổ đông duy nhất nắm giữ 100% vốn tại các công ty con. Việc sáp nhập này đã khiến chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 5% so với lúc chưa sáp nhập do bộ máy quản lý được sắp xếp lại (Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 là 9,54% so với mức 9,38% năm 2010). 3.5. Năm 2012. Đầu năm 2012, tập đoàn FPT phát hành hơn 3.7 triệu cổ phiếu ưu đãi nhằm gắn kết hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên (CBNV) với lợi ích chung của doanh nghiệp. FPT cho biết, đây là lần phát hành cổ phiếu theo chương trình ESOP - phát hành quyền chọn mua cổ phần dành cho CBNV chủ chốt của công ty nhằm mục đích gắn kết hiệu quả làm việc của họ với lợi ích chung của công ty, đồng thời tạo động lực làm việc cho nhóm CBNV chủ chốt này để thúc đẩy công ty tăng trưởng. Theo kế hoạch, FPT sẽ phát hành 3.762.899 cổ phiếu theo chương trình ESOP. Trong đó, công ty dành 1.017.112 cổ phiếu ưu đãi cho CBNV và 2.691.787 cổ phiếu phổ thông cho CBNV thành tích đóng góp trong năm 2011. Mệnh giá phát hành các loại cổ phiếu là 10.000 đồng/cổ phiếu. → Góp phần làm tăng vốn cổ phần nhưng vẫn tránh được việc làm chia nhỏ quyền kiểm soát công ty, rút phần lớn cổ phiếu quỹ ra sử dụng, khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên. II. Kết luận. 1. Đối với nhà đầu tư Để đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi, bạn phải hiểu về chất lượng, lợi tức, thuế, sản lượng. Hãy nhớ rằng đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi cũng như bất kỳ cái gì khác, đều điểm mạnh và yếu. Bạn nhận được nhiều lợi tức hơn cổ phiếu phổ thông và tính thanh khoản cao hơn trái phiếu nhưng lợi tức của bạn thể bị hủy đi. Bạn bị giới hạn hoặc thậm chí không quyền bỏ phiếucổ phiếu vẫn ở dưới trái phiếu và những món nợ khác nếu công ty phá sản. Bạn hãy cân đo hai mặt tốt xấu của nó trước khi quyết định chọn giữa cổ phiếu ưu đãicổ phiếu phổ thông. 2. Ảnh hưởng của việc phát hành cổ phiếu ưu đãi đối với doanh nghiệp • Tác động tích cực: + Huy động được 1 phần vốn góp để hoạt động kinh doanh + Gắn kết nội bộ công ty lại với nhau, tao thành 1 khối vững chắc cả về tinh thần và lợi ích các thành viên, tăng hiệu quả làm việc + Vừa huy động được vốn vừa tránh được sự phân tán phân tán quyền kiểm soát công ty như khi phát hành cổ phiếu thường. + Khi công ty lợi nhuận cao thì phần lợi tức phải trả cho cổ đông ưu đãi sẽ thấp hơn cổ đông phổ thông, tăng lợi nhuận cho các cổ đông phổ thông. • Tác động tiêu cực: + Tạo ra trách nhiệm, nghĩa vụ của công ty đối với các cỏ đông ưu đãi, nó là một mối đe dọa khi công ty ở trong tình thế nguy cấp + Công ty phải ưu tiên giải quyết các khoản nợ cho các cổ đông giữ cổ phiếu ưu đãi + Góp phần làm pha loãng cổ phiếu của các cổ đông khác . doanh là 26. 647 tỷ đồng chiếm 58.77% doanh thu. Số lượng tài khoản nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại FPTS thời điểm 31/12/2007 là 6, 169 (Trong. ưu đãi 108. 462 1.084 .62 0.000 1,43% 2 Cổ phiếu phổ thông 7.482.100 74.821.000.00 0 98,44% 3 Cổ phiếu quỹ 9. 762 97 .62 0.000 0,13% Tổng 7 .60 0.324 76. 003.240.00

Ngày đăng: 03/10/2013, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan