Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước.

14 720 0
Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1) Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại 2) Đặc điểm vốn doanh nghiệp thương mại 3) Nguồn hình thành vốn doanh nghiệp 3.1) Cấu thành nguồn vốn doanh nghiệp 3.2) Nguồn hình thành doanh nghiệp thương mại CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1) Tình hình vốn quản lý vốn doanh nghiệp thương mại nhà nước 2) Một số vấn đề rút từ kết quản lý vốn doanh nghiệp thương mại nhà nước CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Vốn vấn điều kiện vật chất thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì doanh nghiệp ln phải đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong chế bao cấp trước đây, nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhà nước bao cấp hình thức ngân sách cấp qua nguồn tín dụng ngân hàng với lãi suất ưu đãi Do đó, doanh nghiệp quan tâm đến hiệu sử dụng vốn Từ chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng, cho vận động phát triển kinh tế thị trường nói chung trở thành vấn đề xúc Vì nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh yêu cầu khách quan, cấp thiết doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý sử dụng vốn cho có hiệu cần phải xác định xác nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn hợp , mặt khác sử dụng vốn đạt hiệu cao Đây vấn đề nhà lãnh đạo nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm mà thu hút ý nhà đầu tư lĩnh vực tài chính, khoa học cơng nghệ doanh nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1) Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói vốn tiền đề vật chất thiếu hoật động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do quản lý sử dụng vốn kinh doanh hợp lý mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Nếu thiếu vốn kinh doanh, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thiếu tiền đề vật chất quan trọng khơng thể tiến hành Vậy vốn kinh doanh biểu tiền toàn giá trị vật tư, tài sản dùng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có vốn Dưới góc độ thứ vốn kinh doanh biểu thơng qua hình thái vật bao gồm: tài sản, tư liệu lao động, hàng hoá dự trữ, nguyên vật liệu Dưới giác độ thứ hai vốn kinh doanh biểu thơng qua hình thái giá trị, biểu tiền toàn tài sản đầu tư phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, đo lường đơn vị tiền tệ Vốn kinh doanh doanh nghiệp bao gồm vốn cố định vốn lưu động Mỗi loại vốn có vai trị đặc điểm chu chuyển riêng Để nâng cao hiệu sử dụng vốn cần phải có cách thức biện pháp quản lý phù hợp loại vốn 2)Đặc điểm vốn doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại muốn thực chức nhiệm vụ mình, địi hỏi phải có sở vật chất định như: kho tàng, cửa hàng, công cụ lao động phương tiện vận tải để phục vụ cho trình mua bán hàng hoá, tiền vốn để mua vật tư, hàng hoà, trả lương, trả thù lao cho người cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp khoản chi tiêu khác q trình kinh doanh Tồn tài sản kể gọi vốn kinh doanh thương mại Biểu tiền toàn tài sản doanh nghiệp thương mại gọi vốn kinh doanh thương mại Vốn kinh doanh gồm có vốn cố định vốn lưu động định Vốn cố định doanh nghiệp thương mại số tiền ứng trước tài sản cố định doanh nghiệp Tài sản cố định phận chủ yếu tư liệu lao động doanh nghiệp Trong thực tiễn để đơn giản thủ tục tư liệu lao động coi tài sản cố định phải có đủ hai diều kiện + có giá trị lớn thời gian sử dụng dài + đặc điểm tài sản cố định:là tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh, giá trị hao mòn dần phận giá trị hao mòn tính tồn để chuyển vào chi phí sản xuất chi phí lưu thơng gọi chi phí khấu hao tài sản cố định Vốn lưu động doanh nghiệp thương mại số tiền ứng trước tài sản lưu động doanh nghiệp + đặc điểm: vận động khơng ngừng, ln ln thay đổi hình thái, giá trị khơng chuyển dịch lần vào giá trị hàng hố hồn thành vịng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh + lĩnh vực lưu thơng hàng hố vận động vốn lưu động trải qua hai giai đoạn theo trình tự: T- H- T 3) nguồn hình thành vốn doanh nghiệp thương mại 3.1) cấu thành nguồn vốn doanh nghiệp thương mại Đối với doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước nguồn vốn kinh doanh gồm: + nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn bổ sung từ kết kinh doanh, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn tự phát hành trái phiếu, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn chiếm dụng + nguồn ngân sách nhà nước cấp: ngân sách nhà nước cấp vốn để hình thành doanh nghiệp quốc doanh cấp bổ sung trình hoạt động + nguồn vốn bổ sung từ kết kinh doanh doanh nghiệp bổ sung thêm vốn từ lợi nhuận thu từ quỹ doanh nghiệp + nguồn vốn liên doanh: tổ chức cá nhân tham gia đóng góp + nguồn vốn phát hành trái phiếu + nguồn vốn tín dụng: từ nguồn vay ngân hàng, tổ chức tài chính, tổ chức kinh tế cá nhân + nguồn vốn chiếm dụng: số vốn hình thành từ khoản nợ phải trả chưa trả Đối với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần nguồn vốn kinh doanh gồm vốn góp ban đầu, vốn bổ sung từ kết kinh doanh, vốn vay, vốn chiếm dụng, vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu 3.2)nguồn hình thành doanh nghiệp thương mại Căn vào phạm vi huy động - nguồn vốn bên doanh nghiệp: nguồn vốn huy động từ thân doanh nghiệp bao gồm trích khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, khoản dự phòng khoản thu từ chuyển nhượng, bán lý tài sản cố định - nguồn vốn bên doanh nghiệp:là nguồn vốn doanh nghiệp huy động từ bên doanh nghiệp để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh bao gồm: vay vốn ngân hàng tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ người cung cấpvà khoản nợ khác Căn vào nguồn hình thành - vốn chủ sở hữu: phần vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp bao gồm vốn điều lệ cho chủ sở hữu đầu tư vốn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận quỹ doanh nghiệp, vốn nhà tài trợ Vốn chủ sở hữu xác định phần vốn lại tài sản doanh nghiệp sau trừ toàn nợ phải trả - nợ phải trả: vốn doanh nghiệp khai thác sở chế độ sách nhà nước vay ngân hàng tổ chức tín dụng thơng qua hợp đồng tín dụng, khoản vay doanh nghiệp phải trả lãi tiền vay theo quy định ngân hàng thoả thuận với chủ nợ khoản vay vốn - doanh nghiệp tạm thời sử dụng: thời gian định hình thành khoản nợ doanh nghiệp phải trả chia thành nợ ngắn hạn Căn vào thời gian huy động sử dụng - nguồn vốn thường xuyên: bao gồm chủ sở hữu vốn vay dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay dài hạn mà doanh nghiệp sử dụng Nguồn vốn dùng cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định phận tài sản lưu động tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - nguồn vốn tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn( năm), mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Nguồn vốn bao gồm khoản nợ ngắn hạn, vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng Việc phân loại giúp cho người quản lý xem xét huy động nguồn vốn cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1) Tình hình vốn quản lý vốn doanh nghiệp thương mại nhà nước a) quy mơ hiệu kinh doanh: tính đến nước có 5700 doanh nghiệp nhà nước(trong 1802 doanh nghiệp trung ương, 3898 doanh nghiệp địa phương) giảm 50% so với năm 1990(12.300) Số lượng doanh nghiệp giảm thực việc xếp lại theo chủ trương nhà nước: Như cổ phần hoá, đa dạng hố hình thức sở hữu quản lý, sáp nhập giải thể Tính đến năm 1999, số lượng doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hoá 366 doanh nghiệp công ty nhà nước nắm giữ 65,5% tổng số vốn nhà nước doanh nghiệp Về hiệu sử dụng hoạt động kinh doanh: lợi nhuận doanh nghiệp năm 1996 - 1999 tăng chưa tương ứng với quan tâm ưu đãi nhà nước vốn thị trường Trong điều kiện vốn kinh doanh hạn hẹp ( vốn chủ sở hữu chiếm 31% tổng số vốn), phần lớn vốn kinh doanh( gần 96%) phải vay nên hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nhà nước khó khăn Bên cạnh số doanh nghiệp thương mại nhà nước phải giải thể phải sát nhập với đơn vị khác, nhiều doanh nghiệp ổn định có bước phát triển Các doanh nghiệp đầu tư sửa chữa, nâng cấp hầu hết mạng lưới kinh doanh, để đáp ứng yêu cầu bước đầu kinh doanh văn minh thương mại TRong thời gian qua doanh nghiệp thương mại nhà nước chi phối thị trường bán buôn, chiếm tỷ trọng cao số mặt hàng thiết yếu( xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón) góp phần nâng cao tổng mức lưu chuyển hàng hoá xã hội làm cho thị trường phong phú, sơi động Tuy nhiên, nhìn chung năm qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhà nước chưa cao Nhưng đến năm 1999 tình hình khả quan số doanh nghiệp thương mại nhà nước có lãi từ 120 lên 134 donh nghiệp Số doanh nghiệp lỗ vốn giảm từ 134 đến 136 doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghệp thương mại nhà nước so với vốn đầu tư , lợi nhuận trước thuế đạt bình quân hàng năm khoảng 7% tổng số vốn kinh doanh ( 1/2 so với doanh nghiệp thương mại quốc doanh) Sau bù đắp chi phí vật chất, trả lương, nộp thuế nội tức, lợi nhuận sau thuế lại để lập quỹ doanh nghiệp không đáng kể, chí nhiều doanh nghiệp khơng có khoản Do lợi nhuận thấp, doanh nghiệp khơng có tích luỹ nên khả mở rộng đầu tư thị trường hạn chế, muốn đầu tư phải vay ngân hàng sử dụng tài sản có đất đai để góp vốn liên doanh Q trình chuyển đổi chế, ngân hàng thương mại nhà nước có chuyển đổi có tính bước ngoặt tổ chức phương hướng sản xuất kinh doanh thích ứng vơí chế thị trường Các doanh nghiệp thương mại nhà nước chiếm tỷ trọng lớn xuất nhập khẩu, nắm tứ 70% đến 80% tổng mức lưu chuyển hàng hố bán bn, có tỷ trọng cao bán lẻ số nghành hàng thiết yếu, đóng góp ngày nhiều cho xuất Nhiều doanh nghiệp kinh doanh có hiệu có vị trí thị trường nội địa giới Một số doanh nghiệp thực q trình tích tụ, đầu tư vào sản xuất, chế biến, tạo nguồn hàng, mở rộng thị trường hàng đảm bảo nhu cầu vật tư, hàng hoá cho phát triển kinh tế xã hội, giữ ổn định thị trường giá cả, góp phần phát triển sản xuất, phân công lại lao động xã hội, thúc đẩy đổi công nghệ, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, làm cho tường bước gắn với nhu cầu thị trường b) tài sản cố định vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhà nước Tính đến ước tính tài sản cố định doanh nghiệp 156000 tỷ đồng, so với năm 1996 tăng 5,3%, vốn kinh doanh ước tính 112.000 tỷ đồng, so với năm 1998 tăng 4,6% phân bổ từ: quỹ đầu tư phát triển 31000 tỷ đồng 27% tổng số vốn nhà nước Trong tổng số vốn có doanh nghiệp, vốn đầu tư vào tài sản cố định khoảng 90.000 tỷ đồng Vốn dùng cho đầu tư theo chế hành chủ yếu doanh nghiệp phải tự huy động nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nhà nước tổ chức kinh tế khác Đặc biệt số doanh nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng quốc tế Tình trạng vật tư ứ đọng phẩm chất ngày lớn Năm 1998, giá trị tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh bao gồm doanh nghiệp ngân hàng 354000 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp 109.000 tỷ đồng Do doanh nghiệp phải vay ngân hàng, chiếm dụng vốn lẫn nợ ngân sach phải nộp số nợ phải trả doanh nghiệp nhà nước thường cao số vốn nhà nước từ 13% đến 14% Nhiều doanh nghiệp có số nợ lớn tổng cơng ty điện lực, tổng cơng ty bưu viễn thơng, tổng cơng ty mía đường, tổng cơng ty dệt may, tổng cơng ty than đến ước tính số nợ vay đầu tư phải trả 855 tỷ nguồn để trả có 702 tỷ đồng, thiếu 183 tỷ đồng , số phải thu doanh nghiệp chiếm 50% số vốn nhà nước doanh nghiệp 2) Một số vấn đề rút từ quản lý vốn doanh nghiệp thương mại nhà nước Tại tông công ty việc quản lý vốn tài sản doanh nghiệp chưa tốt, việc điều hành quản lý công ty mẹ đơn vị thành viên lúng túng Hiện toàn vốn nhà nước giao cho tổng cơng ty có quyền sử dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn.Nhưng năm qua số doanh nghiệp có cơng nghệ đạinhưng chi phí đầu tư cao, trình độ quản lý cịn thấp kém, vốn số đông không phát huy sử dụng nhiều vật tư ứ đọng phẩm chất nhiều, tài sản không cần dùng ngày tăng Việc thành lập số tổng công ty chủ yếu gồm đơn vị liên kết theo chiều ngang mà chưa tổ chức lại cách tổng thể theo cấu phù hợp với mơ hình tổng cơng ty, chưa chẩn bị điều kiện tối thiểu cần thiết để tổng công ty hoạt động, nên sau thành lập theo định hành theo kiểu gom đầu mối, nhiều tổng công ty lúng túng điều hành công ty mẹ đơn vị thành viên Các tổng công ty thực thực thể kinh tế thống phát huy sức mạnh tổng hợp, chưa khắc phục tình trạng hoạt động rời rạc doanh nghiệp thành viên chế, tổ chức điều hành Sự liên kết, gắn lợi ích thị trường tổng công ty đơn vị thành viên lỏng lẻo Doanh nghiệp thương mại nhà nước bộc lộ nhiều mặt yếu kém: Số lượng doanh nghiệp thương mại nhiều quy mô nhỏ, vốn ít, tổ chức chồng chéo, phân tán trải rộng tất ngân hàng, trùng lặp mặt hàng kinh doanh đặc biệt yếu việc chủ động, xúc tiến, mở rộng thị trường hoạt động thương mại thị trường nuớc ngoài, nhằm tận dụng vị trí thuận lợi Về chế quản lý, điều hành nội doanh nghiệp thương mại nhà nước việc thực khoán tuỳ tiện, tạo điều kiện cho tư thương luồn lách, nhiều doanh nghiệp thương mại nhà nưởc trở thành "vỏ nhà nước, ruột tư nhân" Biên chế lao động doanh nghiệp thương mại nhà nước hậu nặng nề chế tập chung quan liêu bao cấp lâu nên không theo kịp chuyển đổi lĩnh vực thương mại tình hình sinh lợi đồng vốn nhà nước cấp cho doanh nghiệp chưa tương xứng với sở vật chất, tiềm hệ thống doanh nghiệp nhà nước 10 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Từ thực tiễn để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhà nước cần thực số giải pháp sau 1) Đổi công tác quản lý đầu tư xây dựng bản, cấu xây dựng quản lý, doanh nghiệp nên tiến hành đâu tư vào cơng trình đảm bảo giá thành rẻ, tạo lợi nhuận lớn, giúp cho việc vay trả nợ tốt hơn, vốn bảo toàn phát triển Doanh nghiệp nhà nước huy động vốn, phát huy nguồn vốn vay tổ chức: Ngân hàng giới, ADB tham gia thị trường chứng khoán để huy động vốn phát hành trái phiếu để xây dựng cơng trình đầu tư xây dựng với hiệu cao 2) Đổi vốn quản lý vay dài hạn, việc thực đầu tư dự án xây dựng cơng trình nguồn vốn vay cần làm tốt tất khâu Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải chuẩn xác, chuẩn bị hồ sơ thủ tục phải đầy đủ giải ngân kịp thời, xác lập kế hoạch tài cần cân đối vốn để trả nợ trước thời gian để giảm số tiền phải trả lãi xuất vay vốn 3) Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý Để khắc phục tình trạng thừa thiếu vốn để chủ động huy động vốn ngắn hạn, đảm bảo cho đủ vốn sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu vốn lưu động, cách đắn hợp lý 4) Đổi chế quản lý công nợ, sớm xây dựng quy định công tác quản lý công nợ để đảm bảo công tác thu hồi công nợ ngày tốt Đẩy nhanh tiến độ thu hồi công nợ, giảm khoản vốn bị chiếm dụng Ngồi để đề phịng tổn thất khoản thu khó địi khơng địi doanh nghiệp cần có lãi để bù đắp phần lấy từ quỹ dự phịng khó địi 5) Các giải pháp bảo toàn phát triển vốn: Cần xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để đảm bảo doanh thu ngày tăng mạnh, tìm biện pháp tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận Đồng thời cải tiến 11 công tác quản lý, khẩn chương đưa chương trình máy tính để cung cấp thơng tin kịp thời, phân tích tình hình tài tham mưu giúp lãnh đạo doanh nghiệp đạo sát với thực tế để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ngày có hiệu Các loại rủi ro bất thường mang tính bất khả kháng thiên tai, hoả hoạn gây vốn, doanh nghiệp phải mua bảo hiểm tài sản để rủi ro vốn bị bù đắp tiền bồi thưoừng công ty bảo hiểm Đối với trường hợp bị tài sản nguyên nhân khác phải xác định rõ nguyên nhân, quy trách nhiệm cá nhân, tập thể sử lý theo quy định 6) Đổi cơng tác kế tốn thống kê, kiểm tốn máy tổ chức quản lý tài cần có chiến lược quy hoạch Hệ thống cán quản lý, đặc biệt cán tài kế tốn Khẩn chương đưa chương trình tin học áp dụng triệt để cơng tác quản lý, đặc biệt chương trình hoạch toán kế toán, hoạch toán vật tư, hoạch toán tài sản cố định Nhằm cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho cơng tác phân tích hiệu sản xuất kinh doanh, kịp thời tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục 7) Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh: việc làm vừa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hố, đại hố vừa mang tính chất chiến lược kinh doanh Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh mang lại khả cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư phương diện kỹ thuật, trang thiết bị đại tiên tiến để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đồng thời tăng cường đào taọ bồi dưỡng lực lượng công nhân lành nghề 12 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp thương mại nhà nước muốn tạo lập, đứng vững ngày phát triển, địi hỏi phải có tiềm lực mạnh vốn tác động mạnh thương mại, để có điều kiện cạnh tranh tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu Mặt khác, để tồn phát triển theo kịp kinh tế, phù hợp với quan hệ kinh tế mẻ, đa dạng phong phú doanh nghiệp thương mại nhà nước phải quản lý sử dụng hợp lý đồng vốn để mang lại hiệu tốt Vì vấn đề đặt cho doanh nghiệp thương mại nhà nước phải thường xuyên quan tâm đến công tác quản lý sử dụng vốn, huy động đầu tư hợp lý nguồn vốn cho việc phát triển việc kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý, tránh thất để cơng tác quản lý, sử dụng vốn ngày tốt Với ý nghĩa đó, nói, việc sử dụng quản lý, nâng cao hiệu dụng vốn công việc quan trọng giúp cho nhà quản lý kinh doanh làm chủ quan hệ kinh tế, thương mại phát sinh có gắn liền với vận động vốn từ có giải pháp sở định cách sáng xuốt đắn, giữ cho tình hình vốn doanh nghiệp trạng thái ổn định lành mạnh, phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày phát triển Cuối em chân thành cảm ơn thầy cô khoa đặc biệt thầy Nguyễn Bá Dư giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình trường Báo thương mại Tài kinh tế phát triển Một số giáo trình khác 14 ... thống doanh nghiệp nhà nước 10 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Từ thực tiễn để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh... đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1) Tình hình vốn quản lý vốn doanh. .. LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1) Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói vốn tiền đề vật chất thiếu hoật động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do quản lý sử dụng vốn kinh doanh hợp

Ngày đăng: 27/10/2012, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan