PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

36 550 0
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỎ CÀY 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CHI NHÁNH: 4.1.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm: 2004, 2005 2006. Qua 3 năm (2004-2006) tuy có gặp phải những khó khăn từ yếu tố khách quan như dịch bệnh, bão lụt,… nhưng Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Mỏ Cày đã tim mọi cách khắc phục đà đạt được những hiệu quả đáng kể. Sau đây ta có thể phân tích hiêu quả hoạt động của Ngân hàng qua bảng số liệu sau: 1 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh Bảng 1: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tăng trưởng 2005/2004 2006/2005 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt Đối Tương đối (%) 1. Vốn huy động 73100 151100 138320 78000 106,70 -12780 -8,46 2. Doanh số cho vay 197568 293614 369000 96046 48,61 75386 25,68 3. Doanh số thu nợ 173675 265961 341055 92286 53,14 75094 28,23 4. Dư nợ 236492 264144 347020 27652 11,69 82876 31,38 5. Dư nợ bình quân 224545 250318 305582 25773 11,48 55264 22,08 6. Tổng thu nhập 32000 42288 51300 10288 32,15 9012 21,31 7. Tổng chi phí 21700 29000 30880 7300 33,64 1880 6,48 8. Lãi từ hoạt động tín dụng 28500 38600 46170 10100 35,44 7750 19,61 9. Lợi nhuận ròng 10300 13288 20420 2988 29,01 7132 53,67 ( Nguồn số liệu từ Phòng tín dụng NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày) * Với dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ)/ 2 Từ bảng 1, ta sơ lược hiệu quả kinh doanh của chi nhánh như sau: -Về nguồn vốn huy động: Do công tác huy động vốn được chi nhánh hết sức quan tâm, bằng nhiều biện pháp cụ thể như: chủ động tiếp cận khách hàng để tuyên truyền vận động, cải 2 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh tiến cung cách phục vụ của đội ngủ tác nghiệp, mở rộng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ… đã mang đến những kết quả đáng kể trong công tác huy động vốn của đơn vị đã làm cho nguồn vốn huy động năm 2005 là 151.100 triệu đồng, tăng 78.000 triệu đồng so với năm 2004. Năm 2006 do giá cả hàng nông sản giảm năm qua thời tiết diễn biến phức tạp đã làm ảnh hương đến công tác huy động vốn cụ thể vốn huy động năn 2006 giảm 12780 triệu đồng so với năm 2005 chỉ còn 138.320 triệu đồng, Tương ứng giảm 8,46. -Về doanh số cho vay: + Doanh số cho vay năm 2005 là 293.614 triệu đồng, tăng 96.046 triệu đồng hay tương ứng tăng 48,61% với doanh số cho vay năm 2004. + Năm 2006 doanh số cho vay tăng so với năm 2005 là 75.386 triệu đồng, tương ứng tăng 25,86%. Doanh số cho vay phần lớn là cho vay hộ nông dân sản xuất nông nghiệp vì hơn 70% dân số Bến Tre sống bằng nghề nông với sản xuất nông nghiệp là chính, cho vay doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp trên tổng doanh số. - Về doanh số thu nợ: Do công tác thu hồi nợ được quan tâm nhiều hơn mà qua các năm doanh số thu nợ đều tăng cụ thể: + Năm 2005 doanh số thu nợ là 265.961 triệu đồng, tăng 92.286 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tăng 53,14%. + Năm 2006 doanh số thu nợ tăng 28,23% so với năm 2005. - Về dư nợ + Dư nợ năm 2004 là 236.492 triệu đồng. Năm 2005 tăng 27.652 triệu đồng hay tăng 11,69% so với năm 2004. + Năm 2006 dư nợ tăng 82.876 triệu đồng so với năm 2005. - Tổng thu nhập, chi phí lợi nhuận: Tổng thu nhập của chi nhánh năm 2004 là 32.000 triệu đồng. Năm 2005 thu nhập là 42.288 triệu đồng tăng 32,15% so với năm 2004. Trong đó chi phí năm 2005 tăng so với năm 2004 là 33,64%. Lơi nhuận năm 2005 tăng so với năm 2004 là 29,01%. Thu nhập phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Thu nhập càng 3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh cao thì chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhưng bên cạnh đó còn kể đến chi phí bỏ ra như qua năm 2006 thu nhập tăng 21,31% so với năm 2005 nhưng chi phí chỉ tăng 6,48% điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả lợi nhuân năm 2006 tăng 53,67% so với năm 2005 đây là một con số tăng đáng kể. - Lãi từ hoạt động tín dụng: Đây là khoản lãi mà Ngân hàng thu được từ những khách hàng vay vốn thông qua bộ phận tín dụng. Khách hàng đến Ngân hàng vay vốn, tiến hành trả lại khoản lãi ứng với phần trăm số tiền lãi mà khách hàng đã vay. Tỉ lệ lãi từ hoạt động tín dụng này càng lớn thì phản ánh doanh số cho vay của Ngân hàng càng cao. Do doanh số cho vay qua 3 năm đều tăng dẫn đến lãi từ hoạt động tín dụng cũng tăng cụ thể năm 2004 lãi từ hoạt động tín dụng là 28.500 triệu đồng, năm 2005 tăng 35,44% so với năm 2004 năm 2006 lãi từ hoạt động tín dụng tăng 19,61% so với năm 2005 Từ bảng số 1 ta có các chỉ tiêu sau: + Vòng quay tín dụng = doanh số thu nợ (3) / Dư nợ bình quân (5) + Dư nợ trên vốn huy động = Dư nợ (4)/ Vốn huy động (1) + Hệ số sinh lời của vốn tín dụng = Lãi từ hoạt động tín dụng (8)/ Doanh số cho vay (2) + Lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập = Lợi nhuận ròng (9) / Tổng thu nhập (6) Bảng 2: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNG GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh CHỈ TIÊU Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 2005/2004 2006/2005 1. Vòng quay tín dụng (vòng) 0,77 1,06 1,12 0,29 0,05 2.Dư nợ trên tổng vốn huy động (lần) 3,24 1,75 2,51 -1,49 0,76 3. Hệ số sinh lời của vốn tín dụng (%) 14,43 13,15 12,51 -1,28 -0,63 4. Lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập (%) 32,19 31,42 39,81 -0,76 8,38 5. Tổng chi phí trên tổng thu nhập(%) 67,81 68,58 60,19 0,76 -8,38 ( Nguồn số liệu từ Phòng tín dụng NHNo & PTNT huyện Mỏ Cày) Vòng quay tín dụng: +Đây là hệ số giữa doanh số thu nợ dư nợ bình quân. Hệ số này phản ánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả của bộ phận tín dụng. Từ bảng số liệu trên ta có: + Vòng quay tín dụng năm 2004 là 0,77 lần, năm 2005 là 1,06 lần, giảm 0,29 lần so với năm 2004. + Vòng quay tín dụng năm 2006 là 1,12 lần, tăng 0,05 lần so với năm 2005. Ta thấy vòng vay vốn có chiều hướng tăng qua các năm chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả Dư nợ trên tổng vốn huy động: Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động đánh giá mức độ tập trung của tín dụng Ngân hàng. Qua bảng 2 ta thấy dư nợ trên tổng vốn huy động ở năm 2005 nợ trên giảm xuống 1,49 lần, giảm xuống rất nhiều so với năm 2004. Tuy nhiên đây là điều không đáng quan tâm của chi nhánh bởi vì khối lượng tín dụng gia tăng như thế là điều tốt nhưng chúng ta biết rằng mức độ rủi ro của tín dụng tỷ lệ thuận với khối lượng tín dụng. Chính vì vậy Ngân hàng cần phải thận trọng trong 5 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh quá trình xét duyệt cho vay để đảm bảo rằng vốn tín dụng đưa ra có chất lượng cao có khả năng thu hồi đúng hạn. Nhưng đến năm 2006 dư nợ trên tổng vốn huy động tăng lên 0,76 lần , điều này cho thấy năm 2006 Ngân hàng đã sử dụng vốn kinh doanh khá hiệu quả, khả năng đi vay được mở rộng làm cho nguồn vốn không bị ứ động. Thực hiện mục tiêu đi vay để cho vay. Hệ số sinh lời của vốn tín dụng: Chỉ tiêu này thể hiện mức sinh lời trên tổng số cho vay. Hệ số này qua ba năm tại chi nhánh như sau: năm 2004 là 14,42 %, năm 2005 là 13,15%, năm 2006 là 12,51% chứng tỏ hệ số này qua 3 năm đều giảm. Lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập: Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời trên tổng thu nhập, nếu tỉ lệ này càng cao thì cho thấy hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng có hiệu quả. Năm 2005 lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập giảm nhưng không đáng kể đến năm 2006 chỉ tiêu này tăng lên 8,38%. Năm 2006 lợi nhuận ròng trên tổng thu nhập là 39,87% chứng tỏ Chi nhánh hoạt động có hiệu quả. Tổng chi phí trên tổng thu nhập: Đây là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận của chi nhánh, chỉ tiêu này càng nhỏ thì lợi nhuận càng lớn. Ta thấy chỉ tiêu này của năm 2005 lớn hơn năm 2004 nhưng lại nhỏ hơn năm 2006 do năm 2006 thu nhập tăng nhanh hơn chi phí. Năm 2004 tổng chi phí trên tổng thu nhập là 67,81%, năm 2005 chỉ tiêu này tăng 0,76%, năm 2006 giảm còn 60,19%. 4.1.2.Tình hình doanh thu: Doanh thu của Ngân hàng là toàn bộ các khoản thu về hoạt động của Ngân hàng như thu phí dịch vụ, thu lãi cho vay, thu phí bảo lãnh … Doanh thu là rất cần thiết rất quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của Ngân hàng. Bảng 3: TÌNH HÌNH DOANH THU ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Tăng trưởng 6 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt Đối Tương đối (%) 1. Thu lãi cho vay 28500 38600 46169 10100 35,44 7569 19,61 - Cho vay ngắn hạn 24050 33075 40100 9025 37,53 7025 21,24 - Cho vay trung dài hạn 4450 5525 6069 1075 24,16 544 9,85 2. Thu khác 3500 3688 5130 188 5,37 1442 39,10 Tổng cộng 32000 42288 51299 10288 32,15 9011 21,31 ( Nguồn số liệu từ Phòng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp huyện Mỏ Cày) Lãi là khoản thu nhập chủ yếu của chi nhánh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Thu lãi cho vay bao gồm thu lãi cho vay ngắn hạn, thu lãi cho vay trung dài hạn. Thu lãi càng nhiều thì hoạt động sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả lợi nhuận Ngân hàng càng cao. Lãi cho vay thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh số cho vay. Từ bảng 3 cho biết thu lãi cho vay năm 2004 là 28.500 triệu đồng, năm 2005 là 36.800 triệu đồng, tăng 10.100 triệu đồng hay tương ứng tăng 35,44%. Năm 2006 thu lãi cho vay là 46.169 triệu đồng, tăng 7.569 triệu đồng hay tăng 19,61%% so với năm 2005 Trong 2 khoản thu lãi cho vay: ngắn hạn, trung dài hạn thì lãi cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao hơn. Cụ thể: Thu lãi cho vay ngắn hạn năm 2004 là 24.050 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,3% tổng số thu lãi cho vay, năm 2005 là 33075 triệu đồng chiếm tỷ trọng 85,7% tổng số thu lãi cho vay. Năm 2006 thu lãi cho vay ngắn hạn 40.100 triệu đồng chiếm 86,9% trên tổng số thu lãi cho vay. 4.2.PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: 4.2.1.Quy trình tín dụng ngắn, trung vài hạn: 7 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh Trước khi phân tích hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Mỏ Cày ta tìm hiểu quy trình cho vay tại Ngân hàng được thể hiện ở hình 3 4. * Quy trình tín dụng ngắn hạn: qua 7 bước. Hình 3: QUY TRÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN. + Bước 1: Khách hàng nộp hồ sơ. 8 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng Thẩm đònh các chỉ tiêu tín dụng Khách hàng nộp hồ sơ Đánh giá hiệu quả cho vay Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn Thu nợ, lãi , phí xử lí phát sinh Thanh lí hợp đồng tín dụng 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng liên hệ trực tiếp với Ngân hàng để được hướng dẫn cụ thể về thể lệ xin vay. Nhân viên hướng dẫn khách hàng về hồvay vốn, hồvay vốn gồm: - Hồ sơ pháp lý. - Hồ sơ khoản vay. - Hồ sơ đảm bảo tiền vay. Khi nộp hồvay phải có đầy đủ thủ tục hợp lý nêu mục đích vay vốn, đồng thời phải có chữ ký hợp pháp của người đại diện xin vay hoặc đóng dấu của cơ quan (nếu có) kể cả bảng kế hoạch hoạt động của đơn vị vay. + Bước 2: Thẩm định các chỉ tiêu tín dụng. Cán bộ tín dụng sau khi tiếp nhận hồ sơ, tiến hành kiểm tra tính đầy đủ, đúng đắn hợp pháp của hồ sơ cũng như khả năng vay trả của khách hàng, từ đó có thể kiểm tra, quan sát trực tiếp tại địa bàn nơi đơn vị vay vốn có trụ sở hoạt động. + Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng. Trưởng phòng tín dụng có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát lại toàn bộ hồ sơ, tài liệu điều kiện tín dụng trong quá trình xét duyệt của cán bộ tín dụng, thống nhất ý kiến nội bộ của cán bộ tín dụng rồi ghi ra giấy ý kiến của mình trên đơn xin vay. Sau đó trình lên Ban giám đốc là người quyết định cuối cùng chuyển trả hồ sơ lại cho cán bộ tín dụng. + Bước 4: Giải ngân, theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay. - Căn cứ vào hồ sơ đã được duyệt, Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ vay cho phòng kế toán kiểm tra phần xét duyệt vay của cán bộ tín dụng Giám đốc theo nội dung qui định. - Khi rút tiền vay, bên vay chỉ lập chứng từ thanh toán, cán bộ tín dụng ký trên bảng kê thanh toán, trưởng phòng kiểm tra lại các điều liện, ký trình lên Ban giám đốc, xong chuyển cho kế toán kiểm tra khớp đúng thì thanh toán hoạch toán vốn vay, nếu có sơ sót thì gửi cho cán bộ tín dụng kiểm tra lại. - Cán bộ tín dụng phải kiểm tra trực tiếp. Thường xuyên việc sử dụng tiền vay của đơn vị vay bằng cách đối chiếu mục đích vay vốn đã ghi trên đơn với nội dung tiền vay, vật đảm bảo nợ vay. 9 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh - Trên cơ sở số liệu, kế tốn kết hợp kiểm tra thực tế số liệu sổ sách của người vay vốn với số khế ước vay Ngân hàng. Đồng thời cán bộ tín dụng phải kiểm tra, đối chiếu phân tích nợ ln chuyển bình thường, nợ q hạn, nợ khó đòi để có biện pháp thu hồi nợ. + Bước 5: Thu nợ, lãi, phí xử lí phát sinh. - Cán bộ tín dụng phải thường xun theo dõi hoạt động của khách hàng vay vốn để đơn đốc thu nợ gửi trước 5 ngày khi thu nợ. - Cán bộ tín dụng kết hợp với kế tốn để thu nợ, thu lãi khi đến hạn. Trong trường hợp ngun nhân khách quan hay chủ quan mà người vay vốn khơng trả nợ đúng hạn thì cán bộ tín dụng phải nêu lý do để có biện pháp xử lý. - Nếu khách hàng vay vốn gặp khó khăn thực sự thì làm đơn xin gia hạn nợ Ngân hàng sẽ xem xét cho gia hạn, nếu khơng Ngân hàng sẽ chuyển sang nợ q hạn. + Bước 6: Đánh giá kết quả cho vay. Khi hợp đồng tín dụng kết thúc, khách hàng vay vốn đã hồn thành trách nhiệm của mình đối với Ngân hàng. Cán bộ tín dụng phải phân tích đánh giá hiệu quả của việc đầu tư tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng rút ra kinh nghiệm trong việc cho vay vốn nhằm quyết định duy trì, mở rộng hay thu hẹp quan hệ tín dụng. + Bước 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng. - Thanh lý hợp đồng tín dụng. - Giải ngân tài sản đảm bảo tiền vay. -Lưu hồ sơ. * Quy trình tín dụng trung dài hạn: Qua 6 bước: Hướng dẫn khách hàng về hồvay vốn Thẩm đònh hiệu quả khả năng trả nợ 10 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 10 [...]... rủi ro, nếu thuận lợi càng cao thì rủi ro càng nhiều ngược lại Trong hoạt động của Ngân hàng cũng vậy, doanh thu chủ yếu của Ngân hàng là thu lãi từ hoạt động tín dụng nên rủi ro tín dụng được xem là rủi ro lớn nhất của Ngân hàng, gây thiệt hại về vật chất lẫn uy tín của Ngân hàng -Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất thể hiện rủi ro lỗ tiềm năng của một Ngân hàng do các biến động của lãi suất Rủi ro. .. Trong hoạt động tín dụng, có nhiều ngun nhân gây ra rủi ro nhưng chủ yếu với các ngun nhân sau: -Ngun nhân từ khách hàng vay vốn: Ngồi các rủi ro như các ngành kinh tế khác, Ngân hàng còn bị rủi ro khi các đơn vị kinh tế có quan hệ tín dụng với Ngân hàng bị rủi ro Khi các đơn vị kinh tế, các cá nhân có vốn vay của Ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến làm ăn thua lỗ khơng có khả năng trả nợ vốn vay cho Ngân. .. trả nợ vốn vay cho Ngân hàng Như vậy Ngân hàng đã gặp rủi ro khi khách hàng của mình gặp rủi ro Rỏ ràng khả năng gặp rủi ro của Ngân hàng gần như nhân đơi Khi cho vay Ngân hàng đã trao quyền sử dụng tiền cho khách hàng mà khả năng kiểm sốt rất khó khăn bởi tính phức tạp của việc sử dụng tiền vay Sự kiểm sốt của Ngân hàng chỉ có giới hạn nên yếu tố rủi ro ln thường trực với nghiệp vụ này 23 SVTH: Nguyễn... trọng lớn trong các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cả về khối lượng cơng việc cũng như mức độ tạo doanh lợi Mức độ rủi ro trong nghiệp vụ này chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Rủi ro tín dụng Ngân hàng là các rủi ro trong lĩnh vực cho vay được biểu hiện trong việc trả nợ chậm, nợ q hạn ngày càng tăng, nợ kê đọng kéo dài khơng thu được Khách hàng vay khơng có... ứng tăng 139,15% Nhưng đến năm 2006 doanh số cho vay ngành khác giảm mạnh cụ thể là 30.149 triệu đồng, giảm 33.448 triệu đồng, tương ứng giảm 52,59% so với năm 2005 4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NƠNG DÂN: 4.3.1 Nhận dạng rủi ro: Các rủi ro thường gặp trong hoạt động của Ngân hàng như: -Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là thất thốt tài sản có thể phát sinh khi một bên đối tác khơng thực hiện... chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định tổng số tiền Ngân hàng cho vay hiện khách hàng còn nợ - Chỉ tiêu trên phản ánh chất lượng đầu tư tín dụng của Ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ q hạn/ tổng dư nợ càng nhỏ thì chất lượng tín dụng càng tốt còn ngược lại thì phản ánh đầu tư tín dụng khơng tốt của Ngân hàng * Ngun nhân của rủi ro tín dụng: Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng, nó thường chiếm... động của Ngân hàng trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh tài chính Rủi ro chiến lược cũng có thể phát sinh từ hoạt động của bản thân Ngân hàng Ví dụ việc xâm nhập vào một thị trường mới mà thiếu sự nghiên cứu đầy đủ các nguồn lực cần thiết để khai thác thị trường có thể làm cho Ngân hàng gặp phải rủi ro thua lỗ - Rủi ro uy tín: Rủi ro uy tín rủi ro dư luận đánh giá xấu về Ngân hàng, gây... 2005 Doanh số cho vay ngắn hạn chủ yếu là cho vay trồng trọt chăn ni Cho vay trồng trọt ln chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn Năm 2004 đạt 46,71% , năm 2005 đạt 38,91% năm 2006 là 29,37% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn Trong những năm qua chi nhánh đã hoạt động có hiệu quả trong cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp góp phần làm tăng doanh số cho vay làm cho đồng vốn... của khách hàng giảm đi nghĩa là rủi ro tín dụng tăng lên * Rủi ro tín dụng trong cho vay đối với kinh tế hộ nơng dân: Đặc điểm của kinh tế hộ tại Việt Nam: - Đặc điểm kinh tế hộ nơng dân Việt Nam là gắn bó, có truyền thống cả hai mặt về kinh tế tinh thần, có quyền lợi cùng hưởng có khó cùng chịu - Trong những năm gần đây, nơng dân đã áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất... từ Phòng tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp huyện Mỏ Cày) 19 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 19 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh Phân tích tình hình cho vay theo ngành kinh tế: Đối với cho vay ngành kinh tế, chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn cho 2 loại vay: Vay ngành sản xuất nơng nghiệp cho vay các ngành khác Doanh số cho vay được thể hiện qua bảng 7 như sau: - Xét về tỷ trọng: + Năm 2004 cho vay ngành . nghiệp GVHD: T.S Võ Thành Danh PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỎ CÀY 4.1. PHÂN TÍCH. DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN: 4.3.1. Nhận dạng rủi ro: Các rủi ro thường gặp trong hoạt động của Ngân hàng như: -Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là thất thoát

Ngày đăng: 02/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ĐVT: Triệu đồng - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Bảng 1.

HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ĐVT: Triệu đồng Xem tại trang 2 của tài liệu.
( Nguồn số liệu từ Bảng báo cáo tổng kết năm 2004, 2005 và 2006 của Ngân hàng nơng nghiệp huyện Mỏ Cày) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

gu.

ồn số liệu từ Bảng báo cáo tổng kết năm 2004, 2005 và 2006 của Ngân hàng nơng nghiệp huyện Mỏ Cày) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua bảng 4cho thấy tổng nguồn vốn huy động của địa phương: Năm 2004 là 73100 triệu đồng, năm 2005 là 151.100 triệu đồng, tăng 106,7% so với năm 2004 - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

ua.

bảng 4cho thấy tổng nguồn vốn huy động của địa phương: Năm 2004 là 73100 triệu đồng, năm 2005 là 151.100 triệu đồng, tăng 106,7% so với năm 2004 Xem tại trang 13 của tài liệu.
( Nguồn số liệu từ Bảng báo cáo tổng kết năm 2003, 2004 và 2005 của Ngân hàng nơng nghiệp huyện Mỏ Cày) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

gu.

ồn số liệu từ Bảng báo cáo tổng kết năm 2003, 2004 và 2005 của Ngân hàng nơng nghiệp huyện Mỏ Cày) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY HỘ NƠNGDÂN - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Bảng 6.

TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY HỘ NƠNGDÂN Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 8: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN (NGẮN VÀ TRUNG DÀI HẠN) - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Bảng 8.

TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN (NGẮN VÀ TRUNG DÀI HẠN) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 10: BẢNG KẾT QUẢ THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG  CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Bảng 10.

BẢNG KẾT QUẢ THỂ HIỆN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan