GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ ÁP DỤNG CHỨNG KHOÁN HÓA TẠI VIỆT NAM

10 510 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ ÁP DỤNG CHỨNG KHOÁN HÓA TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU ÁP DỤNG CHỨNG KHOÁN HÓA TẠI VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp phát triển hoạt động Ngân hàng đầu tại Việt Nam Xây dựng lộ trình đào tạo, nâng cao nhận thức chung của thị trường trước khi có thể phát triển mạnh mẽ các sản phẩm tài chính cao cấp Cần thiết phải xây dựng khung pháp lý về việc thành lập, tổ chức, cơ chế hoạt động giám sát các Ngân hàng đầu một cách độc lập, có sự phân biệt rõ ràng giữa hai mô hình Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư, tiến tới thành lập các ngân hàng tổng hợp các tập đoàn tài chính vững mạnh. Cần sớm đưa ra quy định về các sản phẩm tài chính mới như sản phẩm phái sinh, trái phiếu cơ cấu, các sản phẩm hình thành từ chứng khoán hoá trái phiếu có lợi suất cao, từ đó các công ty chứng khoán phát triển thành những dịch vụ tài chính của mình nhằm bổ sung vào lĩnh vực kinh doanh. Cần áp dụng chính sách bắt buộc phải thực hiện định mức tín nhiệm khi phát hành chứng khoán nợ. Đào tạo nhân sự một cách chuyên nghiệp về cả kiến thức lẫn kinh nghiệp thực tế theo chuẩn mực quốc tế. Những chương trình đào tạo chuyên môn này tại các trường đại học cũng chưa thực sự bám sát thực tế chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành tài chính, do vậy cần có sự cải tiến về chương trình đào tạo ngay tại các trường đại học. 3.2 Giải pháp để áp dụng kỹ thuật chứng khoán hóa thành công 3.2.1 Kinh nghiệm CKH của các nước trên thế giới  Thị trường CKH luôn ra đời cùng với sự bảo trợ của chính phủ Sự phát triển của nghiệp vụ CKH cần phải có sự ủng hộ tích cực của nhà nước thông qua việc tạo hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy hoạt động thị trường tài chính nói chung hoạt động CKH nói riêng. Trong cả ba nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ nhà nước đều đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thị trường CKH những định chế trung gian cho thị trường này, đặc biệt là các SPV. Sự hỗ trợ của chính phủ các nước bằng việc thường xuyên điều chỉnh, bổ xung các quy định để ngày càng đẩy mạnh thị trường này cũng góp phần hoàn thiện thúc đẩy hoạt động của các định chế trung gian này. Các SPV khi thành lập thông thường thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, dần dần được nhân hóa. Đến nay, các nước ứng dụng CKH thành công đều đã thành lập công ty CKH riêng. Quốc gia Công ty chứng khoán hóa( SPV) Năm thành lập Ghi chú Mỹ FNMA GNMA Fredie Mac 1948 1968 1968 FNMA đến năm 1968 được nhân hóa Pháp Fonds Commun de Créande(FCC) 1988 Tương tự FNMA đã có hơn 120 FFC Hàn Quốc Korean Mortgage Corporation 1998 Liên doanh giữa các ngân hàng trong nước IFC Malaysia Cagamas Berhad 1986 Hongkong Hong Kong Mortgage Corporation (HKMC) 1997 Nhật Tokobetsu Mokukeiki Kaisha (TMKs) 1998 Gần 40 TMKs được thành lập, 17 TMKs hoạt động trong lĩnh vực BĐS (Nguồn: www.Vinodkothari.com) Bảng 3.1: Một số SPV tại các quốc gia trên thế giới Bên cạnh đó các quy định vể xử lý tài sản đảm bảo nợ vay, các loại tài sản được phép CKH, các cá nhân tổ chức được tham gia CKH, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia CKH… cũng là những quy định pháp lý rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thực hiện CKH.  Mô hình CKH được sử dụng phổ biến trên thế giới là mô hình CKH qua trung gian thanh toán Kỹ thuật CKH được bắt đầu với mô hình qua trung gian chuyển đổi với những khoản cho vay lãi suất cố định. Tuy nhiên theo thởi gian, mô hình CKH được sử dụng ở hầu hết các quốc gia đã ứng dụng kỹ thuật này là mô hình qua trung gian thanh toán bởi nguyên nhân sau: Mô hình qua trung gian thanh toán cho phép tách biệt phần thanh toán lãi gốc của các khoản cho vay cơ sở. Chi phí trả lãi cho người sở hữu trái phiếu được trả định kỷ theo hợp đồng trái phiếu, còn phần nợ gốc được giữ lại cho đến khi CKH đáo hạn. Nhà phát hành không phải thanh toán nợ gốc cho người sở hữu CK trước thời hạn vì vậy họ có thể đầu số tiền này để thu thêm lợi nhuận trước khi CKH được thu hồi. Tuy nhiên, lúc mới bắt đầu ứng dụng CKH nên sử dụng mô hỉnh qua trung gian chuyển đổi vì mô hình này vửa đơn giản, dễ thực hiện, vửa tạo được sự tin tưởng nơi những nhà đầu vì họ có thể nhận được các khoản thanh toán cả gốc lẫn lãi từng kỳ cho đến khi trái phiếu này đáo hạn.  Sự ra đời của các công ty định mức tín nhiệm Sự xuất hiện của các công tu định mức tín nhiệm có ý nghĩa quan trọng đối với việc triển khai CKH. Bởi vì sư đánh giá của các công ty này sẽ tạo niềm tin nơi các nhà đầu tư. Ở Mỹ, các công ty đánh giá mức tín nhiệm Moody’s hay Standard & Poor’s sẽ cung cấp các hạn mức tín nhiệm cho các trái phiếu CKH bằng cách đánh giá các khoản vay cơ sở hay cho tổ chức khởi tạo CKH. Trong khi đó, ở Úc hay Hongkong thì các công ty bảo hiểm sẽ cung cấp mức xếp hạng tín nhiệm này. Các trái phiếu xếp hạng càng cao thì càng dễ tiếp cận thị trường được nhà đầu ưa chuộng.  Tạo các trái phiếu CKH có mệnh giá bằng một ngoại tệ mạnh Kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy để huy động được nguồn vốn lớn thì không chỉ huy động ở thị trường trong nước mà còn phải huy động trên thị trường quốc tế. Nhưng để có thể tham gia được thì trường nước ngoài thì cần phải phát hành những CK có mệnh giá bằng những ngoại tệ mạnh như USD, EUR… mới có thể thu hút được những nhà đầu nước ngoài. Thực tế hiện nay thị trường CK Việt Nam mặc dù đang mở rộng về quy mô nhưng mức vốn hóa thị trường chưa cao do đó định hướng phát hành CK ra thị trường nước ngoài là một chiến lược lâu dài. 3.2.2 Đề xuất mô hình chứng khoán hóa với thực tiễn Việt Nam Trên thế giới hiện nay, đa số sản phẩm của chứng khoán hóa đều được đóng gói thông qua mô hình trung gian thanh toán. Còn đối với mô hình trung gian chuyển, việc thanh toán gốc lãi của khoản vay chưa được tách rời như mô hình trung gian thanh toán mà thanh toán cả lãi một phần gốc; không thể loại bỏ hay phòng ngừa rủi ro thanh toán sớm một cách hiệu quả, đặc biệt là khi lãi suất thị trường xuống thấp, người đi vay có thể hoàn toàn có quyền tất toán hợp đồng tín dụng mử một hợp đồng tín dụng mới để hưởng một mức lãi suất thấp hơn. Điều này làm ảnh hưởng đến dòng tiền tương lai của nhà đầu tư, nhà đầu sẽ phải nhận lại tiền đã đầu tự tái đầu vào một danh mục mới. Tuy nhiên mô hình này lại đơn giản dễ thực hiện, bên canh đó còn tạo được lòng tin cho nhà đầu vì họ định kì được cả gốc lãi. đối với thị trường Việt Nam khi mà nghiệp vụ chứng khoán hóa còn quá mới vẻ, nên so với mô hình trung gian thanh toán thì mô hình trung gian chuyển đổi phù hợp hơn trong giai đoạn hiện nay. 3.2.3 Giải pháp để áp dụng kỹ thuật chứng khoán hóa thành công tại Việt Nam  Xây dựng hệ thống pháp lý cho hoạt động chứng khoán hóa Thứ nhất: chế độ pháp lý đối với bên khởi tạo tài sản Theo Luật Doanh nghiệp 2005, chỉ có hai hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với chức năng của bên khởi tạo tài sản thế chấp là công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn vì những doanh nghiệp này được phép phát hành chứng khoán (công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ có thể phát hành chứng khoán nợ). Hiện nay, pháp luật Việt Nam cho phép thành lập các quỹ đầu chứng khoán được quản lý bởi công ty quản lý quỹ có một số đặc điểm pháp lý gần giống với quỹ tín thác. Tuy nhiên quỹ đầu chứng khoán lại không thể là một hình thức tổ chức phù hợp cho bên khởi tạo tài sản thế chấp trong giao dịch chứng khoán hóa tại Việt Nam. Như vậy để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn thông qua giao dịch chứng khoán hóa, các nhà làm luật Việt Nam cần nghiên cứu việc cho phép các doanh nghiệp thành lập quỹ tín thác cho các giao dịch chứng khoán hóa. Quỹ tín thác này có tài sản hoàn toàn tách bạch với bên thế chấp đi vay chỉ đầu vào các khoản phải thu được phép phát hành chứng khoán dưới dạng chứng chỉ quỹ với các mức độ ưu tiên thanh toán khác nhau. Thứ hai: Chế độ đăng ký kinh doanh Theo quy định hiện hành, mọi doanh nghiệp đều phải đăng ký ngành nghề kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh (theo hệ thống mã số ngành nghề theo quy định). Trong giao dịch chứng khoán hóa, bên khởi tạo tài sản bị hạn chế không cho phép tham gia vào các hoạt động kinh doanh. Do vậy, trong tương lai, khi thị trường chứng khoán hóa bắt đầu hình thành, cần cho phép bổ sung ngành nghề hoạt động chứng khoán hóa để có thể đăng ký kinh doanh cho các bên khởi tạo tài sản. Thứ ba: Luật Phá sản Luật Phá sản Việt Nam mặc dù đã ban hành nhưng vẫn còn nhiều bất cập, đối với các nhà đầu trong giao dịch chứng khoán hóa, việc tòa án có thể coi các giao dịch bán tài sản trong vòng sáu tháng trước ngày nộp đơn phá sản của doanh nghiệp là vô hiệu phải được hoàn trả lại cho doanh nghiệp phá sản là một rủi ro pháp lý đáng cân nhắc. Ngoài ra Luật Phá sản doanh nghiệp cũng chưa quy định rõ cách thức xử lý phần vốn góp của doanh nghiệp phá sản trong vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp khác. Do vậy, trong trường hợp bên thế chấp cho vay phá sản, các nhà đầu vào chứng khoán nợ do bên khởi tạo tài sản thế chấp (nếu do bên thế chấp cho vay tài sản thành lập) phát hành có thể gặp một số rủi ro. Một là tòa án có thể yêu cầu các bên mua hàng trong giao dịch gốc phải thanh toán trực tiếp cho bên thế chấp đi vay để lấy tiền trả nợ. Hai là nếu tổ chức tập hợp tài sản thế chấp được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thì tổ chức tập hợp tài sản thế chấp này có thể bị giải thể vì thành viên sáng lập bị phá sản. Như vậy, Luật Phá sản cần nghiên cứu hoàn thiện theo hướng: - Coi mọi khoản phải thu đã được bên thế chấp đi vay chuyển nhượng hợp thức cho bên khởi tạo tài sản là tài sản của bên khởi tạo tài sản không được sử dụng để thanh toán nợ cho bên thế chấp đi vay. - Khẳng định sự tồn tại độc lập của bên khởi tạo tài sản thế chấp trong trường hợp bên thế chấp đi vay bị phá sản tạo ra cơ chế cho phép một tổ chức quản lý sẽ đứng ra quản lý tổ chức tập hợp tài sản thế chấp thu hồi các khoản phải thu cho bên khởi tạo tài sản. Ngoài ra cũng cần xác định cơ quan quản lý nhà nước đối với các giao dịch chứng khoán hóa. Các giao dịch chứng khoán hóa khi được thực hiện tại Việt Nam có thể nằm trong tầm quản lý của ba cơ quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Theo đó có thể chỉ định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan cấp phép quản lý các giao dịch chứng khoán hóa.  Sự bảo trợ của Chính phủ Chứng khoán hóa các khoản vay luôn ra đời cùng với sự bảo trợ của Chính phủ, Chính phủ tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng hoạt động của thị trường vốn, cụ thể là: - Thành lập hoặc cho phép thành lập các công ty chứng khoán hóa (các SPV) các tổ chức liên quan để hỗ trợ cho chứng khoán hóa. - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cá nhân cho các thành phần tham gia quá trình chứng khoán hóa (các ngân hàng, công ty chứng khoán hóa, nhà đầu tư…). - Trong giai đoạn đầu cần hỗ trợ người dân mua nhà từ các dự án chương trình chứng khoán hóa. Tại Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Chính phủ đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc áp dụng chứng khoán hóa. Với mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô, các chương trình xã hội là lý do để Chính phủ bảo trợ cho chứng khoán hóa.  Thành lập công ty có mục đích đặc biệt (SPV) Để chứng khoán các khoản vay mua nhà, các quốc gia thường có hai hướng thực hiện: cho phép các ngân hàng chứng khoán hóa các khoản cho vay mua nhà của mình hoặc thành lập SPV chuyên mua lại các khoản cho vay phát hành trái phiếu chứng khoán hóa. Hầu hết các quốc gia hình thành chứng khoán hóa từ hướng thứ nhất phát triển kỹ thuật này theo hướng thứ hai. Các SPV có thể là các công ty con của ngân hàng hay là công ty độc lập do nhân, nhà nước thành lập nhằm thúc đẩy quá trình chứng khoán hóa.  Thành lập phát triển công ty đánh giá định mức tín nhiệm Ngoài các công ty chứng khoán hóa, các quốc gia còn phải thiết lập các tổ chức hỗ trợ cho hoạt động của các công ty chứng khoán, các tổ chức này tham gia vào từng công đoạn trong một quy trình chứng khoán hóa nhằm thúc đẩy phần việc trong quy trình này: tổ chức hỗ trợ thanh khoản, tổ chức bảo lãnh phát hành, tổ chức quản lý tài sản tổ chức định mức tín nhiệm. Trong đó tổ chức định mức tín nhiệm với vai trò là tổ chức cung cấp mức độ an toàn của các chứng khoán được phát hành trên cơ sở xếp hạng tín nhiệm, là điều không thể thiếu có ý nghĩa quan trọng đối với kỹ thuật chứng khoán hóa, tạo niềm tin, cơ sở đảm bảo cho nhà đầu khi mua chứng khoán. Điều này càng quan trọng hơn khi các nhà phát hành muốn vươn ra thị trường quốc tế.  Phát triển dịch vụ vấn bảo lãnh phát hành chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả hơn so với cách thức huy động vốn truyền thống qua ngân hàng. Hơn nữa, nếu các doanh nghiệp chuộng sử dụng nguồn vốn từ cổ phiếu mà không cân đối với nguồn vốn nợ sẽ tạo nên chi phí sử dụng vốn cao nên trong tương lai thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ phát triển mạnh nhằm tiết kiệm chi phí sử dụng vốn. Do đó, tiềm năng phát triển dịch vụ vấn bảo lãnh phát hành chứng khoán là rất lớn. Hiện tại, phương pháp phát hành chứng khoán tại Việt Nam áp dụng hình thức đấu thầu theo kiểu Hà Lan, đã làm giảm tính chất cạnh tranh của các công ty chứng khoán, vai trò của dịch vụ vấn bảo lãnh phát hành cũng vì vậy mà không được quan tâm do giá cả được quyết định bởi thị trường. Trong tương lai, Việt Nam cần chuyển sang áp dụng phương thức đấu giá theo kiểu Mỹ để đảm bảo sự cạnh tranh, nâng cao tính chuyên nghiệp trên trường quốc tế.  Nâng cao năng lực quản trị tài chính doanh nghiệp Để áp dụng phát triển kỹ thuật chứng khoán hóa, các doanh nghiệp cần có những bước đi cần thiết để nâng cao năng lực quản trị tài chính kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam thông qua các chương trình tài trợ phát triển hỗ trợ đổi mới doanh nghiệp. Kết luận chương 3 Ngày nay, chứng khoán hóa đã trở thành một phương thức phát hành chứng khoán thông dụng ở các thị trường phát triển như Mỹ, châu Âu…. Chứng khoán hóa tạo một kênh huy động vốn dài hạn với lãi suất hấp dẫn bằng việc chuyển rủi ro trực tiếp cho các nhà đầu tư. Qua những bài học kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển, Việt Nam đã bắt đầu có những định hướng, chuẩn bị các điều kiện để có thể thực hiện nghiệp vụ chứng khoán hóa, tạo một kênh huy động vốn mới hữu hiệu cho nền kinh tế. Kết luận chung Thị trường vốn Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ từ năm 2006 đến nay. Cùng với việc gia nhập WTO, những cam kết mở của thị trường tài chính cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước đã tạo một tiền đề vững chắc cho sự phát triển. Nhìn chung, thị trường tài chính Việt Nam hiện còn ở giai đoạn sơ khai, chưa có cả ngân hàng đầu lẫn nghiệp vụ chứng khoán hóa. Nhưng Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị để hình thành mô hình ngân hàng tổng hợp với các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư, cũng như chuẩn bị về mọi mặt để thực hiện nghiệp vụ chứng khoán hóa trong tương lai gần, phục vụ tốt hơn cho sự phát triển của nền kinh tế. Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã đi sâu phân tích hoạt động cơ cấu các nghiệp vụ của ngân hàng đầu cùng với quy trình các sản phẩm của chứng khoán hóa. Từ đó đưa ra phân tích tiềm năng phát triển của ngân hàng đầu kỹ thuật chứng khoán hóa tại Việt Nam. Những giải pháp mà nhóm nghiên cứu đưa ra là cần có khung pháp lý để điều chỉnh cho hoạt động ngân hàng đầu kỹ thuật chứng khoán hóa, tạo ra môi trường thuận lợi cho chứng khoán hóa phát triển, đưa ra các mô hình chứng khoán hóa phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. Những vấn đề đưa ra trong đề tài vẫn còn nhiều khía cạnh hạn chế sẽ được nghiên cứu hoàn thiện trong những đề tài sau. . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ ÁP DỤNG CHỨNG KHOÁN HÓA TẠI VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp phát triển hoạt động Ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. 3.2.3 Giải pháp để áp dụng kỹ thuật chứng khoán hóa thành công tại Việt Nam  Xây dựng hệ thống pháp lý cho hoạt động chứng khoán hóa Thứ nhất: chế độ pháp

Ngày đăng: 02/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

tiện 7| Trình bày bảng hợp lý, chữ viết hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực  giáo  án  hợp  lý - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ ÁP DỤNG CHỨNG KHOÁN HÓA TẠI VIỆT NAM

ti.

ện 7| Trình bày bảng hợp lý, chữ viết hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực giáo án hợp lý Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan