TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN

10 152 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 2.1.1. Qúa trình hình thành phát triển. Năm 1988 _ Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT. Ngày 07/03/1994 _ Theo quyết định số 90/TTG của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm: Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Bộ máy giúp việc bao gồm: Bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hoạch phụ thuộc, hoạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý chức năng điều hành, Chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm Tổng giám đốc. Ngày 31/08/1995 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 525/TTGthành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Năm 2003 _ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã đẩy mạnh tiến độ thực hiện đề án tái cơ cấu nhằm đư hoạt động của Ngân hàng phát triển với quy mô hiệu quả cao với những thành tích đặc biệt xuất sắc. Năm 2004 _ Sau 4 năm triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu giai đoạn 2001 – 2010. Ngân hàng đã đạt được những kết quả khích lệ: Ngân hàng đã có quan hệ với 979 Ngân hàng đại lý tại 113 vùng quốc gia lãnh thổ, là thành viên của nhiều hiệp hội, tổ chức có uy tín lớn. Đến năm 2007 _ Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 295.048 tỷ đồng hoàn toàn là vốn huy động. Năm 2008 _ Là năm ghi đầu chặng đường 20 năm xây dựng trưởng thành của AGRIBANK cũng là năm quyết định tiến trình hội nhập kinh tế, quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động. Để mở rộng mạng lưới phục vụ, thu hút các tầng lớp dân cư các Doanh nghiệp, đồng thời được sự chấp thuận của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam đến nay Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn đã mở rộng được bốn phòng giao dịch như sau: - Thực hiện văn bản số 1163/NHNH-TCCB ngày 13/05/2003 văn bản số 2290/NHNH-TCCb ngày 25/07/2003 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch Bình Phú trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn. - Thực hiện văn bản số 2291/NHNH-TCCB ngày 25/07/2003 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch KCN Cát Lái trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn. - Thực hiện văn bản số 4078/NHNH-TCCB ngày 17/10S/2003 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch Số 3 trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn. - Thực hiện văn bản số 42/QĐ/NHNo-TCCB ngày 16/01/2007 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chấp thuận mở Phòng giao dịch Số 6 trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Sài Gòn. Ban Giám Đốc Phòng tổ chức hành chínhPhòng kế hoạch tổng hợpPhòng kiểm soát Phòng thanh toán quốc tế Phòng kế toán ngân quỹPhòng tín dụngPhòng dịch vụ Phòng giao dịch Bình PhúPhòng giao dịch Cát LáiPhòng giao dịch Số 3Phòng giao dịch Số 6 HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 2.1.3. Chức năng các phòng ban.  Ban giám đốc: - Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ phạm vi hoạt động của cấp trên giao. Được quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng kỹ luật…cán bộ, công nhân viên của đơn vị. Cũng như việc xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền, xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, Tín dụng thanh toán của Chi nhánh. - Đại diện Chi nhánh kí kết các hợp đồng với khách hàng. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể lãnh đạo trong phong trào thi đua bảo đảm quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh theo chế độ quy định. - Quản lý quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy Chi nhánh theo sự phân công ủy quyền của Tổng giám đốc.  Phòng Tổ chức - Hành chính - Nhân sự - Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng. - Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam. - Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh. - Đề xuất, hoàn thiện lưu trữ hồ sơ theo quy định của Nhà nước, Đảng, Ngân Hàng Nhà Nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật các bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. - Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh quản lý hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành ngân hàng. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Chi nhánh, chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.  Phòng Nguồn vốn – Kế hoạch – Tổng hợp. - Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyêt. - Triển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh các nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc NHNo&PTNT. - Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương. Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam.  Phòng Kiểm soát - Xây dựng công trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. - Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNo&PTNT Việt Nam kế hoạch của đơn vị, phụ. - Tổng hợp báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của Chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ. - Hàng tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của đơn vị mình gởi về ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ. - Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham ô, lãng phí thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.  Phòng Thanh toán quốc tế - Là bộ phận nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh trong lĩnh vực thanh toán, thực hiện các dịch vụ liên quan đến dịch vụ thanh toán trong ngoài nước phát sinh tại Chi nhánh theo đúng quy chế, quy định hiện hành của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Việt Nam. - Thực hiện các dịch vụ như: cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng là tổ chức kinh tế; thực hiện trực tiếp việc thanh toán hàng hóa dịch vụ nhập khẩu bằng phương thức TTR. Dịch thuật các chứng từ, tài liệu liên quan đến lãnh vực thanh toán quốc tế cho Ngân hàng khách hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Tiến hành công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNo&PTNT Việt Nam.  Phòng Kế toán – Ngân quỹ. - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê thanh toán theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước, NHNo&PTNT Việt Nam. - Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các Chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông Nghiệp cấp trên phê duyệt. - Quản lý sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về kế hoạch, kế toán, quyết toán các báo cáo theo quy định.  Phòng Tín Dụng - Trực tiếp nhận hố sơ, kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ Tín dụng xét duyệt dự án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh, xác định giá trị tài sản, bảo đảm nợ vay thuộc phạm vi quản lý của phòng để trích duyệt cấp Tín dụng. - Thu nợ vay đúng cam kết trên các hợp đồng Tín dụng, lập kế hoạch tiến hành xử lý nợ xấu theo đúng quy định. - Quản lý, kiểm tra, giám sát các khoản cấp Tín dụng bảo lãnh, các sản phẩm dịch vụ tài sản đảm bảo của khách hàng có quan hệ Tín dụng, bảo lãnh với Chi nhánh.  Phòng Dịch vụ - Trực tiếp triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ thanh toán thẻ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. - Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý chủ thẻ. - Quản lý giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối, giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý tranh chấp, khiếu nại phát sinh có liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.  Phòng điện toán - Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Quản lý, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. 2.1.4 Các sản phẩm _ dịch vụ.  Nghiệp vụ huy động vốn - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn của tất cả các tổ chức dân cư trong tỉnh bằng đồng Việt Nam ngoại tệ. - Phát hành kỳ phiếu, các loại chứng chỉ tiền gửi thực hiện các hình thức huy động khác theo quy định của NHNo&PTNTViệt Nam.  Nghiệp vụ Tín dụng - Cho vay ngắn, trung dài hạn tất cả các thành phần kinh tế - Cho vay vốn theo dự án, đồng tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu tư các dự án trong nước quốc tế. - Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực - Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, CNV các đối tượng khác  Nghiệp vụ thanh toán trong nước. - Nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam ngoại tệ (USD & EUR) cho các cá nhân tổ chức kinh tế - Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước. - Ngân hàng phục vụ giải ngân các dự án. Thu, chi hộ đơn vị. - Chi trả lương qua tài khoản, .  Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. - Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ thu (D/A,DP,CAD), chuyển tiền (TTR). - Mua bán ngoại tệ, thanh toán phi thương mại. - Chi trả kiều hối Western Union, chi trả cho người lao động xuất khẩu. • Thanh toán, chuyển tiền biên giới • Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước quốc tế • Thu đổi ngoại tệ.  Các sản phẩm dịch vụ khác - Dịch vụ gửi, rút tiền nhiều nơi. Thu tiền tận nơi theo yêu cầu của Khách hàng khi số dư tiền gửi đạt 100 triệu đồng. - Cung cấp dịch vụ chi trả lương cho Cán bộ công nhân viên chức của các doanh nghiệp, đơn vị tổ chức. - Phát hành, chấp nhận thanh toán các loại thẻ nội địa SUCCESS quốc tế VISA, MASTER CARD. - Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010. Trong hoạt động của Ngân hàng thì việc huy động vốn sử dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 2.2.1. Tình hình huy động vốn. Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh 2008 _ 2010. ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % (+/-) Số tiền % (+/-) Tổng nguồn vốn huy động 2,896 3,175 3,733 279 9.6 558 17.6 Phân theo loại tiền TG bằng VND 2,764 3,061 3,529 297 10.7 468 15.3 TG bằng USD 132 114 204 -18 -13.6 90 78.9 Phân theo nguồn hình thành TG từ Tổ chức kinh tế 1,305 1,666 1,717 361 27.7 51 3.1 TG từ dân cư 1,591 1,509 2,016 -82 -5.2 507 33.6 Phân theo kỳ hạn TG có kỳ hạn 854 1,326 `1,217 472 55.3 -109 -8.22 TG không kỳ hạn 2,042 1,849 2,516 -193 -9.45 667 36.1 . TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG. dịch Số 6 HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 2.1.3. Chức năng các phòng ban.  Ban

Ngày đăng: 30/09/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

2.2.1. Tình hình huy động vốn. - TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN

2.2.1..

Tình hình huy động vốn Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan