KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

24 370 0
KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B TUẦN 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ KT, KN: - Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quý nhất. ( TL được các câu hỏi 1,2,3) 2/TĐ: Giáo dục lòng yêu lao động cho HS II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ -2 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc10-12’ - 1 HS giỏi đọc cả bài. GVHD đọc - Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng. - HS lắng nghe. - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn1: Từ đầu được không? + Đoạn2: Tiếp .phân giải. + Đoạn3: Còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần) + Đọc từ khó: Sôi nổi, quý, hiếm . + Đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm 2. . - 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’ H:Theo Hùng,Quý,Nam , cái quý nhất trên đời là gì? -HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. -Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo -Theo Quý: vàng là quý nhất -Theo Nam: thì giờ là quý nhất H: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? -Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. -Quý: có vàng là có tiền,có tiền sẽ mua được lúa gạo. -Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc -Vì không có người lao động thì có lúa gạo,vàng bạcvà thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị . H:Theo em khi tranh luận,muốn thuyết phục người -Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (201)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B khác thì ý kiến dưa ra phải thế nào?Thái độ tranh luận phải ra sao? ( Dành cho HSKG ) thuyết phục đối tượng nghe người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 6-7’ - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - 2HS nêu ý nghĩa bài học - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài sau. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài m ới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28-30’ Bài 1: HS tự làm. 2HS lên làm BT3a,3c - Bài 1: Đọc đề a) 35m 23cm = 35 100 23 = 35,23m; b) 51dm 3cm = 51 10 3 dm = 51,3dm; c) 14m 7cm = 14 100 7 m = 14,07m. GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả. Bài 2: - Bài 2: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 3 100 15 m = 3,15m. Vậy 3m 15cm = 3,15m. 234cm = 2,34m. 506cm = 5,06m. 34dm = 3,4m. Bài 3: - Bài 3: HS tự làm và thống nhất kết quả. a) 3km 245m = 3 1000 245 m = 3,245km; Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (202)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B b) 5km 34m = 5 1000 34 m == 5,034km; c) 307m = 1000 307 km = 0,307km. Bài 4: HS thảo luận cách làm phần a), c). a) 12,44m = 12 100 44 m = 12m 44cm; c) 3,45km = 3 1000 450 km = 3km 450m = 3450m HSKG làm phần b và d: b) 7,4dm = 7 10 4 dm = 7dm 4cm; ; 34,3km = 34 1000 300 km = 34km 300m = 34 300m. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’ - Xem trước bài Viết các số đo khối lượng… ĐẠO ĐỨC BÀI 5: TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - HS hoạt động cả lớp + 2 HS đọc câu chuyện trong SGK H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? H: Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? H: Chuyện gì đã xảy ra sau đó? - 2 HS trả lời - 2 HS đọc + Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu + Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu. + Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (203)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? H: Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư sử như thế nào? vì sao lại phải cư sử như thế? GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khó khăn. 3. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện - GV cùng cả lớp nhận xét - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK 4. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK + mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. + Cách tiến hành - HS làm bài tập 2 - HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh - Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do - GV nhận xét và kết luận về cách ứng sử trong mỗi tình huống Tình huống a: Chúc mừng bạn. Tình huống (b): An ủi động viên, giúp đỡ bạn. tình huống (c): Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn 5. Hoạt động 4: Củng cố + Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất. + Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, . + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn. - Vài HS lên sắm vai - Lớp nhận xét - 3 HS đọc ghi nhớ - Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (204)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B của tình bạn đẹp + Cách tiến hành - GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của tình bạn đẹp - GV ghi các ý kiến lên bảng. - GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau . - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết. - HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ . về chủ đề tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp - HS trả lời - 2 HS đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/KT, KN : - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu truyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. 2/TĐ : Có tình yêu đối với cảnh đẹp quê hương, đất nước. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài;1’ Hoạt động 2: HDHS làm BT: 28-29’ a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. * 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS làm vào giấy. - HS trình bày kết quả. +Bầu trời xanh như mặt nước mêt. mỏi trong ao. +Nh +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. Bầu trời dịu dàng Bầu trời buồn bã. Bầu trời trầm ngâm. Bầu trời nhớ tiếng hót . Bầu trời cúi xuống lắng nghe. Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (205) GV Hoàng Cao Tâm Kế hoạch bài học L ớp 5B - Lp nhn xột. - GV nhn xột, cht li. b) Hng dn HS lm BT 3. -* HS c yờu cu . - Cho HS lm bi + trỡnh by kt qu. - HS lm bi cỏ nhõn: Vit mt on vn khong 5 cõu t mt cnh p quờ em. - 1 s HS c bi vit ca mỡnh. - GV nhn xột. HOT NG NI TIP: 1-2 - GV nhn xột tit hc. - Yờu cu HS v nh vit li on vn. TON Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân I. MC TIấU: 1/ KT, KN : Bit vit s o khi lng di dng s thp phõn. 2/ T: Yờu thớch mụn Toỏn II. CHUN B: Bng n v o khi lng k sn, trng mt s bờn trong. III. CC HOT NG DY HC CH YU: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1.Bi c : 4-5 2.Bi mi : H 1: Gii thiu bi : 1 H 2: GV cho HS ụn li quan h gia cỏc n v o khi lng thng dựng: 4-5 2HS lờn lm BT4a,4c 1 t = 10 1 tn = 0,1 tn. 1kg = 1000 1 tn = 0,001tn. 1kg = 100 1 t = 0,01 t. H 3. Vớ d: 7-9 - GV nờu vớ d: Vit s thp phõn thớch hp vo ch chm: 5 tn 132kg = . tn HS nờu cỏch lm : 5 tn 132kg = 5 1000 132 tn = 5,132 tn. Vy: 5 tn 132kg = 5,132 tn. - GV cú th cho HS luyn tip: 5 tn 32kg = tn HS nờu cỏch lm : 5 tn 32kg = 5 1000 32 tn = 5,032 tn. Vy: 5 tn 32kg = 5,032 tn. Trờng Tiểu học Thiệu Quang Năm học 2010-2011 (206)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B HĐ 4. Thực hành : 14-16’ Bài 1: -Bài 1: HS tự làm bài, 1 số HS lên bảng làm a) 4 tấn 562kg = 4 1000 562 tấn = 4,562 tấn; b) 3 tấn 14kg = 3 1000 14 tấn = 3,014 tấn; c) 12 tấn 6kg = 12 1000 6 tấn = 0,500 tấn; d) 500kg = 1000 500 tấn = 0,500 tấn. (hoặc 500kg = 1000 500 tấn = 10 5 tấn = 0,5 tấn) Bài 2: HS KG làm thêm bài b,c,d -Bài 2 : a) 2kg 50g = 2 1000 50 kg = 2,050kg; (hoặc : 2kg 50g = 2 1000 50 kg = 2 100 5 kg = 2,05kg) b) 45kg 23kg = 45 1000 23 kg = 45,023kg; c) 10kg 3g = 10 1000 3 kg = 10,003kg d) 500g = 1000 500 kg = 10 5 kg = 0,5kg) Bài 3: - Bài 3: Bài giải Lượng thịt cần thiết để nuôi các con sử tử đó trong một ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết đề nuôi các con sử tử đó trong 30 ngày là : 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn) Đáp số : 1,620 tấn (hay 1,62 tấn) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’ - Về nhà xem lại bài. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ KT, KN : - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 2/ TĐ : Thể hiện tình cảm đối với cảnh đẹp và biết nêu những ý kiến để bảo vệ cảnh đẹp đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (207)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B 1. Kiểm tra: 4-5’ 1 HS kể lại 1 câu chuyện về mqh . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Kể chuyện: 27-28’ a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề. - GV ghi đề bài lên bảng. - 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác. - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - 2 HS đọc gợi ý. - Nối tiếp nhau giới thiệu về cảnh đẹp mình miêu tả. b) Cho HS kể chuyện. - Cho HS đọc gợi ý 2. - GV viết dàn ý lên bảng. - HS đọc dàn ý. - Cho HS kể chuyện. - HS lần lượt kể chuyện. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. Em phải làm gì để góp phần giữ gìn cảnh đẹp ở quê mình? - HS trả lời. - Chuẩn bị bài tiếp. KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 2/ TĐ : Thông cảm, vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’ - HIV có thể lây truyền qua những đường nào? - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường: 8-10’. + Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS ? - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HIV không + Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS. Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (208)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B lây qua đường tiếp xúc thông thường”. - GV giúp đỡ, gợi ý, khuyến khích HS. - GV nhận xét. + HS đọc lời thoại của các n/vật trong hình 1 và phân vai diễn lại t/huống: Nam, Thắng, Hùng đang chơi bi thì bé Sơn đến xin chơi cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi cùng. Theo em, lúc đó Nam và Thắng phải làm gì? - HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời. HĐ 3: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ: 8-10’ - GV nhận xét các ứng xử của HS - HS hoạt động nhóm đôi HS q/sát hình 2,3 tr 36,37 SGk, đọc lời thoại của các n/vật và trả lời c/hỏi: “Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đ/xử với các bạn ntn? Vì sao?” H§ 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến : 6-7’ GV tổ chức GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. T.H 1: Lớp em có 1 bạn vừa chuyển đến. Bạn rất xinh xắn nên lúc đầu ai cũng muốn chơi với bạn. Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái độ vì sợ lây. Em sẽ làm gì khi đó? HS thảo luận nhóm 4, ph©n ®ãng vai T.H 2: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” thì Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó? T.H 3: Em cùng các bạn đang chơi thì cô Lan đi chợ về. Cô cho mỗi đứa 1 quả ổi nhưng ai cũng rụt rè không dám nhận vì cô bị nhiễm HIV. Khi đó em sẽ làm gì? T.H 4: Nam kể với em và các bạn rằng mẹ bạn ấy từ ngày biết mình bị nhiễm HIV rất buồn chán, không làm việc cũng chẳng thiết gì ăn uống. Khi đó em sẽ làm gì? HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’ - Chúng ta cần có thái độ ntn đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Làm như vậy có tác dụng gì? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học - Dặn học mục “Bạn cần biết”; CB bài sau. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/KT,KN: Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (209)  GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc L íp 5B - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm – Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.( TL được các câu hỏi trong SGK ) 2/TĐ : Yêu cảnh thiên nhiên và con người ở Cà Mau. II.CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính VN. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ -2HS đọc và TLCH bài Cái gì quý nhất. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’ - GV HD đọc . - 1HS đọc mẫu. - Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên. - GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn1: Từ đầu .cơn giông +Đoạn1: Tiếp .cây đước. +Đoạn1: còn lại. - HS đọc đoạn nối tiếp. ( 2 lần) - Luyện đọc từ ngữ. + Đọc từ khó: mưa giông,hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền. + HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 2. - HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm lại 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 9-10’’ H:Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông:Rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh. - Mưa ở Cà Mau. H:Cây trên đất Cà Mau mọc ra sao? - Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng.Rễ cây dài,cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc san sát . H:Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? Nhà cửa theo dọc theo những bờ kênh.Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng cây đước. H:Hãy đặt tên cho doạn văn này? H:Người dân ở Cà Mau có tính cách như thế nào? - Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Là những người thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại người vật hổ , bắt cá sấu,bắt rắn hổ mây. Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của cha ông … Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 6-7’ - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện - HS luyện đọc. Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang N¨m häc 2010-2011 (210) [...]... một vì: từ 194 0, Nhật và Pháp cùng đơ hộ nước ta Nam ? nhưng tháng 3- 194 5 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8- 194 5, qn Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng qn đồng minh, thế lực của Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang N¨m häc 2010-2011 (218)  GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B KÕ ho¹ch chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng - Cuộc biểu tình ngày 12 -9- 193 0 đã cho... Ngày 19 – 8 – 194 5 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tin tại Nhà hát lớn thành phố Ngay sau cuộc mít tin, quần chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở mật thám,… Chiều ngày 19 – 8 – 194 5 cuộc khởi ngĩa giành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả : + Tháng 8 – 194 5... là : 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là : 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là : 150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là : 90 x 60 = 5400 (m2) 5400m2 = 0,54ha Đáp số: 5400m2; 0,54ha Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang N¨m häc 2010-2011 (216)  GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B 3 Củng cố dặn dò : 1-2’ KÕ ho¹ch - Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng,độ dài,... thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa từng HS thuật lại trước nhóm, các HS trong nhóm giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 194 5 theo dõi, bổ sung ý kiến - 1 HS trình bày, lớp nhận xt Hoat động 3:Làm việc cá nhân:10- 12’ GV u cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc + Chiều 19- 8- 194 5, cuộc khởi nghĩa giành chính khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội quyền ở Hà Nội tồn thắng + Cuộc khởi nghĩa giành chính... đình nấu ăn II CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Rau muống, rau củ cải, đũa, phiếu học tập  Học sinh: Rau, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang N¨m häc 2010-2011 (2 19)  GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ:4-5’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động2: Làm việc cả lớp: 14-15’ - Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu... khác khi tranh luận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang N¨m häc 2010-2011 (220)  GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B KÕ ho¹ch Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra: 4-5’ 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 2: Làm bài tập: 28- 29 a) Hướng dẫn HS làm BT 1 Hoạt động của học sinh - Cho HS trình bày - GV nhận xét b) Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc u cầu đề và giao... 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28- 29 Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang N¨m häc 2010-2011 Hoạt động của học sinh - 2HS lên làm BT3a,3c HS tự làm 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả - HS tự làm - HS nêu cách làm và đọc kết quả - HS tự làm, 1HS nêu cách làm và đọc kết quả (221)  GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B Bài 5: - GV cho HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam cân... trước nguy k/quả vào phiếu cơ bị xâm hại TH 1: Nam đến nhà Bắc chơi Gần 9 giời tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa hoạt hình cậu mới mua hơm qua Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó? TH 2: Trời mùa hè nắng chang chang Hơm nay mẹ đi Trêng TiĨu häc ThiƯu Quang N¨m häc 2010-2011 (222)  GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B cơng tác nên Hà phải đi bộ về nhà Đang đi trên đường thì 1 chu đi xe... bµi häc L íp 5B - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp - Một số em chưa chịu khó học ở nhà * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định III KẾ HOẠCH TUẦN 9: * Nề nếp:... GV Hoµng Cao T©m bµi häc L íp 5B đọc - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1-2’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp KÕ ho¹ch - Thi đọc diễn cảm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC ĐÍCH U CẦU 1/KT,KN : Nêu được lí . nhật là : 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là : 150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là : 90 x 60 = 5400 (m 2 ) 5400m. ngàn năm có một vì: từ 194 0, Nhật và Pháp cùng đơ hộ nước ta nhưng tháng 3- 194 5 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8- 194 5, qn Nhật ở châu Á

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

- GV chộp đoạn văn cần luyện đọc lờn bảng. -HS luyện đọc diễn cảm. -  HS thi đọc diễn cảm - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

ch.

ộp đoạn văn cần luyện đọc lờn bảng. -HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ở bờn trong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC CHỦ YẾU: - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

ng.

đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ở bờn trong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bài 1: -Bài 1: HS tự làm bài ,1 số HS lờn bảng làm a) 4 tấn 562kg = 4 1000562tấn = 4,562 tấn; b) 3 tấn 14kg = 3 - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

i.

1: -Bài 1: HS tự làm bài ,1 số HS lờn bảng làm a) 4 tấn 562kg = 4 1000562tấn = 4,562 tấn; b) 3 tấn 14kg = 3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV ghi đề bài lờn bảng. -2HS đọc đề và nờu yờu cầu của đề. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm  - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

ghi.

đề bài lờn bảng. -2HS đọc đề và nờu yờu cầu của đề. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV đưa bảng phụ đó chộp đoạn văn cần luyện -HS luyện đọc. - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

a.

bảng phụ đó chộp đoạn văn cần luyện -HS luyện đọc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng nột vuụng (cú chia ra cỏ cụ đề-xi-một vuụng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC CHỦ YẾU: - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

Bảng n.

ột vuụng (cú chia ra cỏ cụ đề-xi-một vuụng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV đưa bảng phụ đó chộp sẵn bài ca dao lờn. - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9

a.

bảng phụ đó chộp sẵn bài ca dao lờn Xem tại trang 21 của tài liệu.
LUYỆN TẬP CHUNG - KE HOACH BAI HOC LOP 5B TUAN 9
LUYỆN TẬP CHUNG Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan