bai 1 den bai 4

16 312 0
bai 1 den bai 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 - 1 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 19/08/2010 Tiết: 01 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản và đơn vò tổ chức thấp nhất trong thế giới sống. - Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. 2. Kó năng - Rèn luyện tư duy hệ thống - Khái qt kiến thức II. Kiến thức trọng tâm - Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. III. Phương pháp dạy học - Trực quan tìm tòi bộ phận - Vấn đáp tìm tòi IV. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to H1 – trang 67, SGK. V. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động dạy học Đặt vấn đề: Thế giới sống gồm những cấp độ tổ chức nào? Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này hôm này chúng ta nghiên cứu bài đầu tiên. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? HS: Sinh vật là những cơ thể sống, vật vơ sinh thì khơng. GV: Học thuyết tế bào cho biết những gì? HS: Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể, sinh vật được cấu tạo từ nhiều tế bào GV: Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? I. Các cấp tổ chức của thế giới sống - Thế giới sinh vật đïoc tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ - tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ 2 - 2 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 HS: Trả lời GV: Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? HS: Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào, mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào. GV: Khái quát - Các cấp cơ bản của tổ chức sống bao gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, và hệ sinh thái – sinh quyển. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc là gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nêu vấn đề: + Thế nào là đặc tính nổi trội ? cho ví dụ? + Đặc tính nổi trội do đâu mà có? + Đặc tính nổi trội đặc trưng cho sự sông là gì? HS: Nghiên cứu mục 1, trả lời GV: Khái quát GV: Hệ thống mở là gì? HS: Động vật lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải chất cặn bã vào môi trường. GV: Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào? Cho ví dụ? HS: Sinh vật và mơi trường có tác động qua lại lân nhau. GV: - Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? - Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều hoà cân bằng nội môi? II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Nguyên tắc thứ bậc là tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng tổ chức sống cấp trên. - Đặc tính nổi trội là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng, đặc điểm này không thể có ở cấp độ tổ chứ nhỏ hơn. + Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là: Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự diều chỉnh cân bằng nội môi, tiến hoá thích nghi với môi trường sống. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh. - Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. - Sinh vật không chỉ chòu tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ 3 - 3 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 HS: Trẻ em ăn nhiều thòt và không bổ sung rau quả dẫn đến béo phì, trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh dưỡng. + Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hoà cân bằng cơ thể. GV: Khái quát GV: - Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra? - Làm thế nào để tránh được điều này? HS: - Cơ thể không tự điều chỉnh được sẽ bò bệnh. - Luôn chú ý tới chế độ dinh dưỡng hợp lý và các điều kiện sống phù hợp. GV: - Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? - Tại sao tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào? HS: - Cơ chế tự sao của ADN - Sinh vật có chung nguồn gốc - Sinh vật luôn phát sinh các đặc điểm thích nghi. GV: Khái quát - Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hồ sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển. 3. Thế giới sống liên tục tiến hoá. - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác  Các sinh vật trên trái đất có những đặc điểm chung. - Sinh vật có cơ chế phát sinh biến dò di truyền được chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với môi trường và tạo nên một thế giới sống đa dang, phong phú. 3. Củng cố - Học sinh đọc kết luận SGK trang 9. - Chứng minh sinh vật tự hoạt động và tự điều chỉnh, thế giới sống thống nhất là do được tiến hoá từ tổ tiên chung. 4. Dặn dò - Học sinh trả lời câu hỏi SGK - Ơân tập về các ngành động vật, thực vật đã học. GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ 4 - 4 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 01/09/2010 Tiết: 02 BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sau khi học xong bài này HS phải: + Nêu được khái niệm giới. + Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới. 2. Kĩ năng - Rèn luyện một số kĩ năng: + Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. + Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học. 3. Thái độ - Nhận thức được: Sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung. II. Kiến thức trọng tâm - Cách phân loại thành 5 giới sinh vật - Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật III. Phương pháp - Trực quan tìm tòi bộ phận - Vấn đáp tìm tòi bộ phận - Hoạt động nhóm nhỏ IV. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 2 SGK trang 10 - Tranh ảnh đại diện của sinh giới - Phiếu học tập “Đặc điểm chính của các giới sinh vật” N.dung Giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Đặc điểm Loại tế bào Mức tổ chức cơ thể Kiểu dinh dưỡng Đại diện V. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản? Câu 2: Đặc tính nổ trội của các cấp tổ chức sống là gì? Nêu một số ví dụ? GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ 5 - 5 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 3. Hoạt động dạy học - Đặt vấn đề: Thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. Để nghiên cứu thế giới sống, các nhà sinh học phải xếp chúng vào những nhóm riêng biệt có chung nhiều đặc điểm. Vậy các nhà khoa học đã sắp xếp chúng như thế nào? Mỗi nhóm có đặc điểm như thế nào? Vấn đề này sẽ được giải quyết ở bài học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hỏi: Giới là gì? Cho ví dụ? HS: Thảo luận nêu được: Giới là đơn vị phân loại cao nhất. GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức. GV: Theo thứ tự lớn dần, thế giới sinh vật được phân loại như thế nào? HS: Nghiên cứu, trả lời. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK trang 10 và hỏi: Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh vật được chia làm mấy giới? Đó là những giới nào? HS: Quan sát tranh, thảo luận nêu được: Thế giới sinh vật được chia làm 5 giới là: Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới - Giới trong Sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. - Phân loại thế giới sinh vật theo trình tự lớn dần: loài  chi  họ  bộ  lớp  ngành  giới. 2. Hệ thống phân loại 5 giới - Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh vật được chia làm 5 giới là: Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập GV: Kẻ phiếu học tập lên bảng. Sau khi HS hoàn thành xong, cử đại diện lên bảng trình bày. HS: Cử đại diện trình bày lên bảng GV: Gọi HS bổ sung, sau đó GV nhận xét, treo đáp án. HS: Tự sửa chữa hoàn chỉnh kiến thức GV: Yêu cầu HS liên hệ vai trò của giới thực vật và động vật. HS: Làm lương thực, thực phẩm. Góp phần cải tạo môi trường, . GV: Bổ sung, khái quát II. Đặc điểm chính của mỗi giới 1. Giới Khởi sinh 2. Giới Nguyên sinh 3. Giới Nấm 4. Giới Thực vật 5. Giới Động vật GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ Đáp án phiếu học tập 6 - 6 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 4. Củng cố - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt ở cuối bài để nêu được: Hệ thống phân loại 5 giới, các giới sinh vật và đại diện cho từng giới. - Trả lời câu hỏi 1 và 3 trang 12, 13 SGK. 5. Dặn dò - Làm bài tập trang 12, 13 SGK. - Nghiên cứu trước bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước VI. Phụ lục ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP N.dung Giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Đặc điểm Loại tế bào Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Sinh vật nhân thực Sinh vật nhân thực Sinh vật nhân thực Mức tổ chức cơ thể Cơ thể đơn bào, kích thước nhỏ bé 1- 5µm Cơ thể đơn bào hoặc đa bào Cơ thể đơn bào hoặc đa bào Cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp Sinh vật đa bào Sống cố định, có khả năng phản ứng chậm Thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Sinh vật đa bào Có khả năng di chuyển, có khả năng phản ứng nhanh Kiểu dinh dưỡng Hoại sinh, kí sinh. Một số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Dị dưỡng hoặc tự dưỡng Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh Quang tự dưỡng Dị dưỡng Đại diện Các loài vi khuẩn Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh (trùng giày, trùng biến hình, .) Nấm men, nấm sợi, địa y, . Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín, Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có dây sống Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết: 03 GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ 7 - 7 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 3 + 4: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC, CACBOHIĐRAT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sau khi học xong bài này HS phải: + Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. + Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống. + Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. + Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước. + Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. + Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa có trong các cơ thể sinh vật. + Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. 2. Kĩ năng - Rèn luyện một số kĩ năng: + Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. + Phân tích, so sánh, tổng hợp. + Hoạt động nhóm + Nhận biết được các thành phần hoá học của tế bào. 3. Thái độ - Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. - Vận dụng trong sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt. II. Kiến thức trọng tâm - Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào - Cấu trúc và vai trò của nước - Các loại đường III. Phương pháp - Trực quan tìm tòi bộ phận - Vấn đáp tìm tòi bộ phận - Hoạt động nhóm nhỏ IV. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 3.1, hình 3.2, hình 4.1 - Bảng 3 trang 16 SGK V. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đặc điểm của mỗi giới sinh vật?Cho ví dụ? 3. Hoạt động dạy học Đặt vấn đề: GV: treo tranh bảng 3 SGK, dựa vào nội dung thảo luận phần mở bài. Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người và Trái Đất? Dựa vào sự trả lời của học sinh dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên tố hoá học GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ 8 - 8 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên (GV) và học sinh (HS) Nội dung GV: Thông báo, trong số 92 nguyên tố hoá học có trong tự nhiên thì chỉ có vài chục nguyên tố là cần thiết cho sự sống. Dựa vào bảng 3, nhận xét tỉ lệ các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người? HS: C, H, O, N là các nguyên tố chiếm tỉ lệ nhiều, còn Ca, P, K, S, . chiếm tỉ lệ ít. GV: Tại sao C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? HS: Vì 4 nguyên tố này chiếm tỉ lệ lớn. GV: Vì sao cacbon là nguyên tố hoá học quan trọng? HS: C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử nên cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị. GV: Giải thích: Sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống như trong tự nhiên. Mà trong điều kiện nguyên thuỷ của Trái Đất các nguyên tố C, H, O, N với các đặc tính hoá học đặc biệt đã tạo nên những chất hữu cơ đầu tiên theo nước mưa rơi xuống biển. Nhiều chất trong số này là những chất tan trong nước và ở đó sự sống bắt đầu được hìh thành và tiến hoá dần. GV: Dựa vào cơ sở nào để phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng? HS: Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố có trong cơ thể sống mà các nhà khoa học chia các nguyên tố thành 2 loại. GV: Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò? HS: Nghiên cứu trả lời: Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố có hàm lượng ≥ 0.01% khối lượng chất khô. Gồm các nguyên tố: C, H, O, N,… GV: Thế nào là nguyên tố vi lượng? Vai trò? HS: Nguyên tố vi lượng: Có hàm lượng ≤ 0.01% khối lượng chất khô. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn, Co, Zn,… Bài I: Các nguyên tố hoá học và nước I. Các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Có khoảng vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống. Trong đó C, H, O, N chiếm khoảng 96%. - Người ta chia các nguyên tố hoá học thành 2 loại: + Nguyên tố đa lượng: là các nguyên tố có hàm lượng ≥ 0.01% khối lượng chất khô. Gồm các nguyên tố: C, H, O, N,…Là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ (prôtêin, lipit, axit nuclêic) và vô cơ cáu tạo nên tế bào. Tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào. + Nguyên tố vi lượng: Có hàm lượng ≤ 0.01% khối lượng chất khô. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn, Co, Zn,…Là thành phần cấu tạo enzim, các hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Hoạt động 2: Tìm hiểu nước và vai trò của nước trong tế bào, cacbohiđrat. GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ 9 - 9 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Trong cơ thể người nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu? HS: Trong cơ thể người nước chiếm khoảng 70%. GV: Treo tranh hình 3.1, u cầu HS quan sát tranh và hỏi: Nước có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc đó giúp cho nước có đặc tính gì? HS: Phân tử nước được cấu tạo từ một ngun tử oxi kết hợp với 2 ngun tử hiđrơ bằng các liên kết cộng hố trị. Do đơi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau. Cấu trúc đó giúp cho nước có tính phân cực GV: u cầu HS quan sát hình 3.2, hỏi: Cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh? HS: Mật độ phân tử nước ở trạng thái rắn thấp hơn so với ở trạng thái lỏng và ở thể rắn thì khoảng cách giữa các phân tử nước tăng lên. Do vậy khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nước trong tế bào sẽ đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước đá sẽ phá vỡ tế bào. GV: Trong tế bào nước tồn tại ở dạng nào? HS: Nước tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. GV: Nêu các vai trò của nước đối với tế bào? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Nêu cấu trúc hố học chung của cacbonhiđrat? HS: Trả lời GV: Giới thiệu các loại đường, một số hoa quả chín, cho hs nếm vị ngọt của chúng và hỏi: Nhận xét về độ ngọt của các loại đường? HS: Các loại đường có độ ngọt khác nhau. GV: Tuỳ theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại gồm đường đơn, đường đơi, đường đa. II. Nước và vai trò của nước trong tế bào. 1. Cấu trúc và đặc tính lí hố của nước - Phân tử nước được cấu tạo từ một ngun tử oxi kết hợp với 2 ngun tử hiđrơ bằng các liên kết cộng hố trị. - Do đơi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau. - Đặc tính: Phân tử nước có tính phân cực: 2. Vai trò của nước đối với tế bào - Nước là thành phần cấu tạo nên mọi tế bào. - Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào - Là mơi trường của các phản ứng sinh hố - Tham gia vào q trình chuyển hố vật chất để duy trì sự sống. Bài 4: Cacbohiđrat + Lipit I. Cacbohiđrat 1. Cấu trúc hố học - Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại ngun tố C, H, O và được cấu tạo theo ngun tắc đa phân. - Bao gồm 3 loại đường: + Đường đơn: có từ 3 - 7 ngun tử cacbon. Ví dụ: Glucôzơ, Fructôzơ (đường trong hoa quả), Galactôzơ (đường sữa). + Đường đơi: Gồm hai phân tử đường đơn liên kết với nhau. Ví dụ: Saccarôzơ (đường mía), lactôzơ (sữa), mantôzơ (mạch nha). + Đường đa: Gồm nhiều phân tử đường đơn GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Cơng nghệ 10 - 10 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2010 - 2011 GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 4.1, phát phiếu học tập, yêu cầu hs hoàn thành phiếu. HS: Hoàn thành phiếu GV: Trình bày chức năng của cacbohiđrat? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nếu ăn quá nhiều đường thì có thể dẫn tới bị bệnh gì? HS: Trả lời liên kết với nhau. Ví dụ: Tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ, kitin. 2. Chức năng - Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và cơ thể. - Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. - Cacbohiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. 4. Củng cố - Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số món ăn ưa thích cho dù là rất bổ? (Ăn các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho cơ thể). - Tại sao khi quy hoach đô thị, người ta cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh? (Cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình cacbon). - Giải thích tại sao khi phơi hoặc sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm? - Tại sao cơ thể người không tiêu hoá xenlulôzơ nhưng chúng ta vẫn cần phải ăn rau xanh hằng ngày? (Chất xơ giúp cho quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng). 5. Dặn dò - Học thuộc bài - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 18 sgk, bài tập 1,2 trang 22, sgk. - Nghiên cứu trước lipit và prôtêin. Ngày soạn: 09/09/2010 Tiết: 04 GV: Nguyễn Thị Hằng Tổ: Sinh – Công nghệ Đ.đơn Đ.đôi Đ.đa Ví dụ Cấu trúc hoá học [...]... những loại nào, cấu trúc ra sao? Hot ng 1: Tỡm hiu Axit ờụxiribụnuclờic Hot ng ca giỏo viờn (GV) v hc sinh (HS) GV: Gii thiu cú 2 loi axit nuclờic l ADN v ARN GV: Nguyn Th Hng 14 14 - Ni dung I Axit ờụxiribụnuclờic (ADN) 1 Cu trỳc ca ADN T: Sinh Cụng ngh Giỏo ỏn sinh hc 10 C bn Nm hc 2 010 - 2 011 HS: M ni lờn trờn GV: Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 6 .1 v nghiờn cu mc 1, hi: Mụ t cu trỳc hoỏ hc ca phõn t ADN?... phúng to hỡnh 4. 2, hỡnh 5 .1 - Phiu hc tp "Tỡm hiu cu trỳc ca prụtờin" Loi cu trỳc c im Bc 1 Bc 2 Bc 3 Bc 4 V Tin trỡnh bi dy 1 n nh t chc lp 2 Kim tra bi c Cõu 1: Trỡnh by cu trỳc hoỏ hc v vai trũ ca nc trong t bo? Cõu 2: Nờu cu trỳc v chc nng ca cỏc loi cacbohirat? 3 Hot ng dy hc t vn : GV nờu cõu hi gi m: - Ti sao ng vt khụng d tr nng lng di dng tinh bt m di dng m? GV: Nguyn Th Hng 11 11 - T: Sinh... Prụtein th th: Thu nhn thụng tin v tr li thụng tin - Prụtein xỳc tỏc cho cỏc phn ng sinh hoỏ (Cỏc loi enzim) Ngy son: Tit: 15 /09/2 010 05 Chng I: THNH PHN HO HC CA T BO BI 6: AXIT NUCLấIC GV: Nguyn Th Hng 13 13 - T: Sinh Cụng ngh Giỏo ỏn sinh hc 10 C bn Nm hc 2 010 - 2 011 I Mc tiờu 1 Kin thc - Sau khi hc xong bi ny HS phi: + Nờu c thnh phn hoỏ hc ca mt nuclờụtit + Mụ t c cu trỳc ca phõn t ADN v phõn t...Giỏo ỏn sinh hc 10 C bn Nm hc 2 010 - 2 011 Chng I: THNH PHN HO HC CA T BO BI 4: LIPIT + BI 5: PRễTấIN I Mc tiờu 1 Kin thc - Sau khi hc xong bi ny HS phi: + Lit kờ c tờn cỏc loi lipit cú trong cỏc c th sinh vt + Trỡnh by c chc nng ca cỏc loi lipit + Phõn bit c cỏc mc cu trỳc ca prụtờin: cu trỳc bc 1, bc 2, bc 3 v bc 4 + Nờu c chc nng ca mt s loi prụtờin v a ra cỏc vớ... hiu Axit Ribụnuclờic Hot ng ca giỏo viờn (GV) v hc sinh (HS) GV: Nguyn Th Hng 15 15 - Ni dung T: Sinh Cụng ngh Giỏo ỏn sinh hc 10 C bn Nm hc 2 010 - 2 011 GV: Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 6.2, cho bit: Cu trỳc ca ARN v ADN cú gỡ khỏc nhau? HS: Quan sỏt tranh, kt hp nghiờn cu SGK tr li: ADN cú 4 loi nuclờụtit l A, T, G, X cũn ARN cú 4 loi nuclờụtit l A, U, G, X Nuclờụtit cú ng pentụz, cũn ribụnuclờụtit cú ng... prụtờin ỏp ỏn phiu hc tp s 2 Cu trỳc Bc 1 c im Axit amin liờn kt vi nhau nh liờn kt peptit to nờn chui pụlipeptit cú dng mch thng T: Sinh Cụng ngh Giỏo ỏn sinh hc 10 C bn Nm hc 2 010 - 2 011 Bc 2 Bc 3 Bc 4 GV: Th no l hin tng bin tớnh? Nguyờn nhõn gõy nờn hin tng ny?Yu t no nh hng n cu trỳc ca prụtein ? HS: Nghiờn cu tr li GV: Ti sao mt s sinh vt sng sui nc núng 10 00C m prụtein khụng b bin tớnh ? HS:... ARN) GV: Vỡ sao ch cú 4 loi nuclờụtit m to ra vụ s cỏc ADN khỏc nhau? HS: Do s lng, thnh phn v trt t sp xp ca cỏc nu GV: Yờu cu hc sinh quan sỏt k mụ hỡnh cu trỳc ca phõn t ADN, hi: Trỡnh by cu trỳc khụng gian ca ADN? HS: Nghiờn cu tr li GV: Lu ý, cỏc t bo nhõn s, phõn t ADN thng cú dng mch vũng cỏc t bo nhõn thc, phõn t ADN cú cu trỳc dng mch thng 1A0 = 10 -2nm = 10 -4 àm = 10 -7mm GV: ADN cú chc nng... vn : GV nờu cõu hi gi m: - Ti sao ng vt khụng d tr nng lng di dng tinh bt m di dng m? GV: Nguyn Th Hng 11 11 - T: Sinh Cụng ngh Giỏo ỏn sinh hc 10 C bn Nm hc 2 010 - 2 011 - Ti sao tht ln, bũ, g, li khỏc nhau? T cỏc cõu hi gi m ú GV dn dt vo bi mi Hot ng 1: Tỡm hiu Lipit Hot ng ca giỏo viờn (GV) v hc sinh (HS) GV: Khi ho ln m vo nc, ta thy cú hin tng gỡ? HS: M ni lờn trờn GV: Lipit cú c im gỡ khỏc... sung vi nhau cu to nờn ribụxụm to cỏc vựng xon kộp cc b 4 Cng c - c kt lun sgk trang 25 - Lm bi tp 4 trang 30 - Gii thiu cho HS bit cỏc nh khoa hc cú th da vo ADN truy tỡm th phm, xỏc nh quan h huyt thng, xỏc nh nhõn thõn ca cỏc hi ct lit s, 5 Dn dũ - Lm bi tp 1, 2,3 trang 30 - Hc thuc bi c - Nghiờn cu trc bi 7: T bo nhõn s GV: Nguyn Th Hng 16 16 - T: Sinh Cụng ngh ... nguyờn tc a phõn, n phõn l cỏc axit amin GV: Treo tranh hỡnh 5 .1, phỏt phiu hc tp cho cỏc nhúm, yờu cu hs quan sỏt tranh hon thnh phiu hc tp HS: Quan sỏt tranh, hon thnh phiu GV: Gi i din cỏc nhúm lờn bng trỡnh by HS: Lờn trỡnh by, GV: Gi nhúm khỏc b sung, hon thin kin thc GV: Nguyn Th Hng 12 12 - Ni dung Bi 5: Prụtờin I Cu trỳc ca prụtờin 1 c im chung - L i phõn t hu c c cu to theo nguyờn tc a phõn . 1 - 1 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2 010 - 2 011 Ngày soạn: 19 /08/2 010 Tiết: 01 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP. học 11 - 11 - Giáo án sinh học 10 – Cơ bản Năm học 2 010 - 2 011 Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 4: LIPIT + BÀI 5: PRÔTÊIN I. Mục tiêu 1. Kiến

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

+ Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. + Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học. - bai 1 den bai 4

uan.

sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. + Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK trang 10 và hỏi:  Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh vật được chia làm mấy giới? Đĩ là những giới  nào? - bai 1 den bai 4

u.

cầu HS quan sát hình 2, SGK trang 10 và hỏi: Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh vật được chia làm mấy giới? Đĩ là những giới nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.2, cho biết: Cấu trúc của ARN và ADN cĩ gì khác nhau? - bai 1 den bai 4

u.

cầu HS quan sát hình 6.2, cho biết: Cấu trúc của ARN và ADN cĩ gì khác nhau? Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan