Bài : Chia đơn thức cho đơn thức

11 726 3
Bài : Chia đơn thức cho đơn thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Huyứnh Ngoõ Ngoùc ẹửực X X Y Y 8 Kiểm tra bài cũ Câu 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Áp dụng phân tích đa thức sau thành nhân tử: a. 2x 5 - 8x 3 b. x 2 – 2x – 9y 2 + 1 Trả lời: Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó dưới dạng tích của các đa thức khác. a. 2x 5 – 8x 3 = 2x 3 (x 2 – 4) = 2x 3 (x+ 2)(x- 2 ) b. x 2 - 2x – 9y 2 + 1 = ( x 2 - 2x + 1) – 9y 2 = ( x – 1 ) 2 – (3y) 2 = ( x - 1 – 3y)(x - 1 +3y) Câu 2. Trên tập Z các số nguyên khi nào a chia hết cho b ( a, b ∈ Z ; b ≠0 ) ? Câu 3. Phát biểu quy tắc và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. Áp dụng tính: a. x 7 : x 5 b. (-y) 6 : y 5 a b  a = b.q ( a, b ∈ Z ; b ≠0 )  Trả lời: ? Khi nào A chia hết cho B ∗ A chia hết cho B A = B. Q (A, B, Q là các đa thức; B ≠ 0) + A : đa thức bị chia + B : đa thức chia + Q : đa thức thương a. 2x 5 – 8x 3 = 2x 3 ( x -2)(x+2) b. x 2 - 2x – 9y 2 + 1 =( x - 1 - 3y)(x - 1 +3y) a b  a = b.q ( a, b ∈ Z ; b ≠0)  ∗ Ta viết:A:B = Q hoặc : = Q B A ∗ A chia hết cho B A = B. Q (A, B , Q là các đa thức; B ≠ 0) + A : đa thức bị chia + B : đa thức chia + Q : đa thức thương 1. Chia đơn thức cho đơn thức: x 5x 5 VD 2 : a) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = b) 12x 3 y : 9x 2 = 3x VD 3 : a) 12a 2 b : 4ab 2 b) -2x 2 y 3 : 3xyz a) Phép chia không thực hiện được do b không chia hết cho b 2 * Nhận xét: (sgk/26) * Quy tắc: (sgk/26) 2. Áp dụng : * Tìm n để 3x n chia hết cho 2x 2 n 2 ≥ ∗Ta viết: A:B = Q hoặc: = Q B A xy 3 4 x 4 3 4 * Trên tập hợp các đa thức thực hiện phép chia : b) Phép chia không thực hiện được do biến z có trong đơn thức chia nhưng không có trong đơn thức bị chia. VD 1 : sgk a. x 3 : x 2 = b. 15x 7 : 3x 2 = c. 16x 5 : 12x = ?1 ∗ A chia hết cho B A = B. Q (A, B , Q là các đa thức. B ≠ 0) ∗ Ta viết: A : B = Q hoặc = Q + A : đa thức bị chia + B : đa thức chia + Q : đa thức thương 1 Chia đơn thức cho đơn thức: * Nhận xét: (sgk/26) * Quy tắc: (sgk/26) 2. Áp dụng : Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết. Hãy tính kết quả trong trường hợp chia hết: a. 2x 3 y : 5xy 2 b. 4x 2 y 3 : 2xy 2 c. 4x 3 (-y) 2 z : (-2)x 3 yz Không chia hết vì số mũ của biến y trong đa thức bị chia nhỏ hơn số mũ của biến y trong đa thức chia = 2xy = 4x 3 y 2 z :(-2)x 3 yz A B = - 2y ∗ A chia hết cho B A = B. Q (A, B , Q là các đa thức. B ≠ 0) + A : đa thức bị chia + B : đa thức chia + Q : đa thức thương 1 Chia đơn thức cho đơn thức: * Nhận xét: (sgk/26) * Quy tắc: (sgk/26) 2. Áp dụng : 2. sgk: Tính giá trị của biểu thức: * Cho P = 12x 4 y 2 : (-9y 2 ) Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3; y = 1,005 B A ∗ Ta viết: A : B = Q hoặc = Q Giải: • Rút gọn: P= 12x 4 y 2 : (-9y 2 ) = ( ) 3 4 3 x − • Thay x= -3 và y =1,005 vào P ta được: 4 3 − P= (-3) 3 = 36 ?3 A B A B PHIẾU HỌC TẬP Câu1 : Khoanh tròn kết quả mà em cho là đúng trong các câu sau: a) 8x 3 y 2 : 4x 2 y 2 có kết quả là : A. 4xy B. 2xy C. 2x b) – 12a 2 b 3 c : 24ab 3 có kết quả là: A. B. C. c) Đơn thức : 5x n y3 chia hết cho đơn thức 4x 3 y khi : A, n ≥ 0 B. n ≥ 3 C. n < 3 Câu 2: Giá trị của biểu thức: -24x 5 y 4 z 6 : (-7)x 3 y 3 z 5 tại x= -2; y = 2,5; z =7 là: A. 240 B. -240 C. 420 2 1 2 - a bc 1 2 - ab 1 2 - ac CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN : * V ề nhà học kỹ lý thuyết : BTVN : sgk/27,BT:29 ; 40 ; 41 ; 43 trang 7 BTT8. ∗ A chia hết cho B A = B. Q (A, B,Q là các đa thức; B ≠ 0) * Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi các biến ở trong B đều có ở trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. * Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Tìm thương của các phép chia sau , rồi điền chữ tương ứng với kết quả đó vào ô chữ , em sẽ có tên một địa danh của Thành phố Đà Nẵng. Mỗi nhóm 6 em:Nhóm trưởng phân công mỗi em làm 1 bài,kiểm tra kết quả và ghi vào bảng của nhóm. = -3y = -3y 2 2 Ệ. Ệ. N. N. I. I. Đ. Đ. H. H. Ả. Ả. (-3x (-3x 2 2 y y 3 3 ):x ):x 2 2 y y Ệ Ệ Đ Đ I I (12x (12x 8 8 y y 6 6 ): 4x ): 4x 3 3 y y 5 5 = 3x = 3x 5 5 y y (16 x (16 x 9 9 y y 7 7 ):-2x ):-2x 4 4 y y 7 7 = -8 x = -8 x 5 5 H H (9 x (9 x 12 12 yz yz 6 6 ):(-3xyz) ):(-3xyz) = -3x = -3x 11 11 z z 5 5 (-15 x (-15 x 9 9 z z 12 12 ):5x ):5x 9 9 z z = -3z = -3z 11 11 N N Ả Ả I I = 5x = 5x 7 7 y y 2 2 (-25 x (-25 x 36 36 y y 12 12 ):(-5x ):(-5x 29 29 y y 10 10 ) ) -3y -3y 2 2 3x 3x 5 5 y y -8 x -8 x 5 5 -3x -3x 11 11 z z 5 5 5x 5x 7 7 y y 2 2 -3z -3z 11 11 -8 x -8 x 5 5 . A : đa thức bị chia + B : đa thức chia + Q : đa thức thương 1 Chia đơn thức cho đơn thức: * Nhận xét: (sgk/26) * Quy tắc: (sgk/26) 2. Áp dụng : 2. sgk:. bị chia + B : đa thức chia + Q : đa thức thương 1 Chia đơn thức cho đơn thức: * Nhận xét: (sgk/26) * Quy tắc: (sgk/26) 2. Áp dụng : Trong các phép chia

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan