giáo án lớp 5 toàn bộ

168 701 5
giáo án lớp 5 toàn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai, ngày 9 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Th gửi các học sinh I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài. Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cờng quốc năm châu. 3. Cảm thụ: - Qua bức th thấy đợc những lời khuyên của Bác Hồ dành cho các em học sinh: chăm học, nghe thầy, yêu bạn và thấy đợc niềm tin của Bác đối với học sinh: sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết đoạn th học sinh học thuộc lòng. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nhắc nhở một số yêu cầu về đồ dùng, dụng cụ học tập môn Tập Đọc. - Giới thiệu chủ điểm. ? Bức tranh chủ điểm nói - Nghe - Gợi nhớ dáng hình đất nớc 2. Luyện đọc: lên điều gì? - Giới thiệu Th gửi các học sinh. ! Đọc nối tiếp toàn bài. ? Trong đoạn các em vừa đọc có những từ, ngữ nào khó hiểu? ! Đặt câu với từ cơ đồ, hoàn cầu . ta. (hình chữ S). - Nghe. - 2 học sinh khá giỏi đọc. - Vài nhóm học sinh đọc bài. - 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết . - Học sinh trả lời miệng. - Tựu trờng; sung sớng; Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Tìm hiểu bài: a) Ngày khai trờng đặc biệt b) Nhiệm vụ của toàn dân và trách nhiệm của học ? Có những từ ngữ nào khó đọc? ! Yêu cầu đọc quay vòng. - Giáo viên đọc. ! Đọc thầm đoạn 1 ? Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt? ! Nêu ý đoạn 1. ! Đọc thầm đoạn 2: ? Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? ? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? ! Nêu ý đoạn 2. siêng năng; nô lệ . - Nghe và nhận xét bạn đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Đó là ngày khai trờng đầu tiên. Từ ngày khai trờng này học sinh đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Đọc thầm đoạn 2. - Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nớc ta theo kịp các nớc trên thế giới. - Siêng năng học tập; ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn . - Quan sát và nghe. sinh: 4. Đọc diễn cảm III Củng cố dặn dò: - Giáo viên đa đoạn 2 đã viết sẵn và đọc mẫu. Sau 80 năm . học tập của các em. ! Luyện đọc theo cặp. ! Thi đọc diễn cảm. ! Thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét tiết học. - Giao nhiệm vụ về nhà. - Vài cặp luyện đọc. - Vài học sinh. - Vài học sinh - Nghe và ghi nhớ yêu cầu. Chính tả (Nghe Viết) Việt Nam thân yêu I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ngh; g/gh; c/k. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1; bút dạ và 3 bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh nghe-viết. - Gv nêu một số đặc điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học. - Giáo viên đọc một lợt. ! Đọc thầm. 1 học sinh đọc thành tiếng và nêu nội dung của bài thơ. ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Khi viết chúng ta cần chú ý điều gì? - Nghe. - Nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. 3. Luyện tập: Bài 2: Tìm tiếng thích hợp điền vào mỗi ô trống theo gợi ý. ? Trong bài có những từ ngữ nào dễ viết sai? ! Viết bảng một số từ khó. ? Có những từ ngữ nào khi viết chúng ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên? - Gv nhận xét, chỉnh đốn t thế ngồi viết. - Giáo viên đọc mẫu, học sinh viết vào vở. - Giáo viên đọc lại toàn bài, lớp đổi vở dùng chì chấm lỗi của bạn. - Giáo viên chấm nhanh. ! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. ? Các ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng dấu hiệu nào? - Giáo viên hớng dẫn mẫu. - mênh mông, biển lúa, dập dờn . - 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay. - Chữ cái đầu câu, danh từ riêng. - Học sinh chuẩn bị t thế, sách vở chuẩn bị viết bài. - Nghe giáo viên đọc mẫu, học sinh viết bài. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở. Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống: - Hớng dẫn tơng tự đối với ô trống có số 2 và số 3. ! Lớp làm vở bài tập. 2 học sinh đại diện lớp làm bảng nhóm. - Hết giờ gv gắn lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét chốt lời giải đúng. ! 2 học sinh đọc lại bài. - Lớp chữa vào vở bài tập. ! Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3. ! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Lớp theo dõi bảng nhóm, nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc lại bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp làm vở bài tập. III Củng cố dặn dò - Hết giờ giáo viên gắn bảng nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận xét. ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau nhìn vào bảng nhẩm thuộc bảng quy tắc viết. - Giáo viên cất bảng gọi một vài nhóm đại diện đọc thuộc quy tắc. - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dơng những học sinh học tốt. - Hớng dẫn học sinh học ở nhà, nhận xét giờ học. 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Lớp theo dõi bảng nhóm nhận xét. - Thảo luận nhóm 2 đọc thuộc cho nhau nghe. - Vài học sinh đọc thuộc trớc lớp. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a, 1b phần nhận xét. Một số tờ giấy khổ A 4 . III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh đối với môn Luyện từ và câu. - Học sinh để tài liệu, dụng cụ học tập của mình lên bàn cho gv b Bài mới * Giới thiệu bài * Tìm hiểu bài: I. Nhận xét: 1. So sánh nghĩa của các từ in đậm: a) Xây dựng kiến thiết. b) vàng xuộm vàng hoe vàng lịm. 2. Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét. Những từ nào - Giáo viên nhận xét, nêu một số yêu cầu chung của phân môn. - Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài. ! 1 học sinh đọc bài 1. ? Em có biết chàng hạt bồ đề là gì không? ! Bài tập 1 yêu cầu gì? ! Tìm những từ in đậm có trong đoạn văn. - Giáo viên viết các từ in đậm lên bảng và yêu cầu một số học sinh nhắc lại. ? Xây dựng có nghĩa là gì? Kiến thiết có nghĩa là gì? Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ này? - Giáo viên hớng dẫn tơng tự ý b nh ý a. * Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. ! Đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài. ! Thảo luận N2. kiểm tra. - Nghe gv phổ biến. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. 1 học sinh giải thích. - Yêu cầu so sánh nghĩa - 1 học sinh chỉ ra và 1 học sinh nhận xét. - Vài học sinh đọc. - 1 vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. ( Nghĩa của các từ này đều giống nhau). - Vài học sinh nhắc lại kết luận bên. - 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. - 2 học sinh ngồi TL. có thể thay thế đợc cho nhau? Những .? Vì sao? ! Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến trớc lớp. * Các từ ở ý a có thể thay thế đợc cho nhau, các từ ở ý b không thể thay thế và nghĩa của các từ ở ý b - Đại diện trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. II. Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III. Luyện tập: 1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa: + nớc nhà - non sông + hoàn cầu năm châu 2. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: - đẹp; to lớn; học tập (đẹp đẽ; đèm đẹp; xinh; . to; lớn; . học; học hành; học hỏi . 3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm đợc ở bài tập 2. - Chúng em rất ham học tập. Ai cũng thích học hỏi điều hay từ thầy cô, bạn bè. C Củng cố: không giống nhau hoàn toàn. ? Qua hai bài tập trên em cho biết thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại? Đó là những loại nào? ! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. ! Một học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1. ! Đọc những từ in đậm có trong đoạn văn. ! Làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lời giải đúng và cho điểm. ! Đọc bài tập 2. ! Thảo luận nhóm 2. Viết kết quả thảo luận vào tờ giấy A 4 . ! Trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc bài. ! Hoạt động cá nhân (mỗi em chuẩn bị đặt 2 câu). ! Trình bày theo hình thức nối tiếp những câu văn các em đã đặt. ! Yêu cầu viết vở 2 câu văn. ? Thế nào gọi là từ đồng nghĩa? - Vài học sinh nêu phần ghi nhớ sách giáo khoa. - 1 học sinh đọc bài và nêu yêu cầu. - 1 học sinh đọc: nớc nhà; non sông; hoàn cầu; năm châu. - Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc cả bài. - 2 học sinh một cặp thảo luận và ghi ý kiến của mình ra tờ giấy A 4 . - Đại diện 3 nhóm dán kết quả lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm việc cá nhân. - Vài học sinh trinbhf bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Viết vở. - Vài học sinh trả lời. ? Có mây loại? - Giáo viên nhận xét giờ học. =====================*****================= Thứ ba, ngày 10 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài: làng quê; sơng sa; vàng xuộm lại; lắc l; vàng lịm; cuống; treo lơ lửng; khe giậu. - Đọc toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. Nhấn giọng ở từ ngữ tả màu sắc khác nhau của cảnh vật. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: vàng xuộm; vàng hoe; vàng lịm; vàng ối; vàng tơi; vàng xọng; vàng giòn; vàng trù phú . 3. Cảm thụ: - Qua bài văn thấy đợc quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thấy đợc tình yêu quê hơng tha thiết của tác giả. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: - Lụi, kéo đá, hợp tác xã. ! Đọc thuộc lòng đoạn văn. ? Học sinh có nhiệm vụ nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? ! Đặt câu với từ hoàn cầu! - Nhận xét; cho điểm. - Bài văn giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê VN ngày mùa. Đây là một bức tranh quê đợc vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. ! Hai học sinh giỏi đọc toàn bài! - Giáo viên đa tranh minh hoạ. - Giáo viên giải thích từ: ! Đọc nối tiếp 3 lợt. ? Trong đoạn em vừa đọc có từ ngữ nào khó đọc? - 2 học sinh trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến - Lắng nghe. - Hai học sinh khá. - 3 cặp học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh nêu ra. 3. Tìm hiểu bài: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với - Giáo viên đọc mẫu. ! Đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm câu hỏi: ! Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng! ! Mỗi bạn chọn một từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? ! Đặt câu với từ em đã chọn. - Nghe - N1: lúa vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan vàng lịm, tàu lá chuối, bụi mía, rơm, thóc , lá mít . - N2: lúa vàng xuộm màu vàng đậm; vàng hoe màu vàng nhạt, t- ơi, ánh lên . vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu quê tha thiết của tác giả với con ngời, với quê hơng. 4. Đọc diễn cảm: III Củng cố dặn dò ? Em có nhận xét gì về cách quan sát và dùng từ của tác giả? ? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp sinh động? ? Thời tiết ngày mùa nh thế nào? ? Những chi tiết nào về con ngời làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? ? Bài văn thể hện tình cảm gì của tác giả với quê hơng? ! 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Giáo viên đa bảng phụ đoạn: Màu lúa chín dới đồng . rơm vàng mới. Đọc theo cặp. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dơng - Giao nhiệm vụ học ở nhà. - Quan sát tinh tế và dùng từ gợi cảm. - N3: Quang cảnh không có cảm giác . không m- a. - Rất đẹp. - Không ai tởng . là ra đồng ngay. nói lên con ngời chăm chỉ, yêu lao động. - Tình yêu quên hơng. - 4 học sinh thực hiện. - Luyện theo cặp đoạn văn diễn cảm và thi đọc trớc lớp. - Nghe. ==========================******============== Thứ t, ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn (Tiết 1) Cấu tạo của bài văn tả cảnh I Mục đích yêu cầu: - Nắm đợc cấu tạo 3 phần (mở bài; thân bài; kết bài) của một bài văn tả cảnh. [...]... ngày 12 tháng 8 năm 2010 đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5 Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ đề trờng em; giấy trắng, bút màu, các câu chuyện nói về học sinh lớp 5 gơng mẫu... luận - N3 thảo luận - HS lớp 5 là HS lớn nhất trờng HS lớp 5 phải gơng mẫu về mọi mặt để HS các khối khác học tập Nội dung 2 Làm BT1: - Các điểm a; b; c; d; e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 3 Liên hệ BT2: 4 Chơi trò chơi: (Phóng viên) 5 Ghi nhớ: III Củng cố: với HS các khối khác? ? Theo em, chúng ta cần - N4 thảo luận phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 - Để thời gian HS thảo luận,... diện 1 em đọc 2.Kể lại toàn bộ câu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung - 1 học sinh đọc chuyện ! Đọc yêu cầu bài tập 2 3 - Mỗi nhóm 3 em thảo ! Kể chuyện theo nhóm luận mỗi em kể 2 tranh - Đại diện 3 nhóm kể ! Vài nhóm đại diện kể trớc lớp - Lớp và gv theo dõi, nhận xét - 2 học sinh khá kể ! Kể toàn bộ câu chuyện - Một số học sinh thi kể ! Thi kể chuyện trớc lớp diễn cảm trớc lớp - Giáo viên nhận xét, tuyên... thích - Giáo viên giải thích từ khó - Nghe ! 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn - 2 học sinh đọc bài - Giáo viên đọc - Nghe ! Lớp đọc thầm và làm việc cá nhân - Lớp đọc thầm, 1 em tìm những hình ảnh mà em thích viết bảng nhóm, cả lớp ! Nối tiếp nhau trình bày ý kiến làm vở bài tập của mình Lớp theo dõi, nhận xét, - Vài học sinh trình bày bổ sung ý kiến của mình - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng trớc lớp những... sinh đọc bài, lớp đọc thầm ? Trong đoạn, em thấy có những từ - 1 học sinh đọc bài, lớp ngữ nào khi viết dễ sai chính tả? đọc thầm - Học sinh đọc giáo viên viết lên - Học sinh nêu một số từ bảng và phân tích: mu; khoét; xích hay viết sai: mu; khoét; sắt; xích sắt; - Giáo viên xoá bảng và đọc cho học sinh viết bảng tay - Lớp viết bảng tay Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhắc... Nghe và chỉnh đốn t cầu trớc khi viết bài thế ! Gấp sách giáo khoa, giáo viên - Lớp gấp sách giáo đọc mẫu, học sinh viết bài khoa và nghe gv đọc và - Giáo viên đọc lại bài, học sinh viết vào vở soát lỗi - Lớp soát lại lỗi ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở - 2 học sinh ngồi cạnh cho nhau dùng chì gạch chân từ trao đổi vở soát lỗi cho sai nhau - Giáo viên chấm nhanh một số bài - Nghe gv nhận xét một... bài trong các câu sau: ! Nêu lại cấu tạo của tiếng trong - 1 học sinh trả lời, lớp Tiếng Việt theo dõi, nhận xét - Giáo viên hớng dẫn - Nghe gv hớng dẫn ! Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch - Lớp làm việc cá nhân mờ vào vở bài tập ! Thảo luận nhóm 2 và trình bày ý - Thảo luận nhóm 2 và kiến của mình trớc lớp trình bày trớc lớp - Lớp theo dõi, nhận xét và chỉnh - Đối chiếu, sửa vở bài sửa vào vở bài tập của... của một bài văn tả cảnh cụ thể II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1 Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài ! Để dụng cụ học tập lên bàn: sách - Cả lớp để dụng cụ học cũ: giáo khoa; vở bài tập; bút thớc tập lên bàn kẻ - Giáo viên nhận xét b Bài mới - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu - Nhắc lại tên đầu bài * Giới thiệu bài: bài... nêu - Giáo viên nhắc nhở định hớng để yêu cầu 2 Dựa vào dàn ý đã học sinh viết đoạn thân bài - Nghe lập ở tuần trớc em hãy ! 2 học sinh khá đọc dàn bài và chỉ - 2 học sinh đọc dàn bài viết một đoạn văn tả rõ chi tiết chọn để viết thành cảnh Nội dung C Củng cố: Hoạt động giáo viên đoạn văn ! Cả lớp viết vở bài tập - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu ! Trình bày bài làm của mình trớc lớp - Giáo. .. kĩ khi sang học - Lớp đọc thầm và làm thu buổi chiều cũng kì 2 chấm dứt) ! Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân việc cá nhân c) Kết bài: Phần còn lại xác định mở bài; thân bài; kết luận - Vài học sinh phát biểu ! Học sinh phát biểu ý kiến ý kiến - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kiến - Vài học sinh đọc thức Giáo viên đa bảng phụ ! Vài học sinh đọc thông tin - Nghe 2 So sánh thứ tự miêu - Giáo viên nêu yêu cầu . nhóm. ! Vài nhóm đại diện kể trớc lớp. - Lớp và gv theo dõi, nhận xét. ! Kể toàn bộ câu chuyện. ! Thi kể chuyện trớc lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng năm, ngày 12 tháng 8 năm 2010 đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc

Ngày đăng: 30/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

3. Tìm hiểu bài: - giáo án lớp 5 toàn bộ

3..

Tìm hiểu bài: Xem tại trang 2 của tài liệu.
! Viết bảng một số từ khó. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ết bảng một số từ khó Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hết giờ giáo viên gắn bảng nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận xét. - giáo án lớp 5 toàn bộ

t.

giờ giáo viên gắn bảng nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận xét Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Giáo viên gắn kết quả lên bảng. Yêu cầu 1 học sinh đọc.  - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

áo viên gắn kết quả lên bảng. Yêu cầu 1 học sinh đọc. Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh. - giáo án lớp 5 toàn bộ

ranh.

minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh Xem tại trang 13 của tài liệu.
- 2HS - Viết bảng - giáo án lớp 5 toàn bộ

2.

HS - Viết bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - giáo án lớp 5 toàn bộ

c.

đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nhận xét, ghi bảng một số từ khó. - giáo án lớp 5 toàn bộ

h.

ận xét, ghi bảng một số từ khó Xem tại trang 30 của tài liệu.
? Khi đọc bảng thống kê các em cần chú ý điều gì? - giáo án lớp 5 toàn bộ

hi.

đọc bảng thống kê các em cần chú ý điều gì? Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng tra, Chiều tối). - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng tra, Chiều tối) Xem tại trang 39 của tài liệu.
1. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dới đây. - giáo án lớp 5 toàn bộ

1..

Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dới đây Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân. Bảng phụ. - giáo án lớp 5 toàn bộ

t.

số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân. Bảng phụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Môn kho a: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? - giáo án lớp 5 toàn bộ

n.

kho a: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Dới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Lớp quan sát bảng phụ và nghe gv hớng dẫn. - giáo án lớp 5 toàn bộ

p.

quan sát bảng phụ và nghe gv hớng dẫn Xem tại trang 60 của tài liệu.
! Gắn bảng nhóm, nhận xét, bổ sung bài làm của hai bạn. - giáo án lớp 5 toàn bộ

n.

bảng nhóm, nhận xét, bổ sung bài làm của hai bạn Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Viết sẵn BT1 trên bảng phụ. - Dùng thẻ màu. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ết sẵn BT1 trên bảng phụ. - Dùng thẻ màu Xem tại trang 77 của tài liệu.
! Gắn bảng nhóm, cả lớp theo dõi, nhận xét. - giáo án lớp 5 toàn bộ

n.

bảng nhóm, cả lớp theo dõi, nhận xét Xem tại trang 84 của tài liệu.
? Nêu đặc điểm, hình dạng của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của  đ-ờng thêu. - giáo án lớp 5 toàn bộ

u.

đặc điểm, hình dạng của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đ-ờng thêu Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - giáo án lớp 5 toàn bộ

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Lớp quan sát bảng phụ và theo dõi giáo viên  h-ớng dẫn và thảo luận tìm cách đọc diễn cảm - giáo án lớp 5 toàn bộ

p.

quan sát bảng phụ và theo dõi giáo viên h-ớng dẫn và thảo luận tìm cách đọc diễn cảm Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Xem tại trang 90 của tài liệu.
III – Củng cố – dặn dò - giáo án lớp 5 toàn bộ

ng.

cố – dặn dò Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Hiểu đợc một số từ ngữ: Hải âu; năm châu; khói hình nấm; Bom H; Bom A; hành tinh. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ểu đợc một số từ ngữ: Hải âu; năm châu; khói hình nấm; Bom H; Bom A; hành tinh Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Viết bảng: Thái Sơn, nghĩa mẹ, trong nguồn - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ết bảng: Thái Sơn, nghĩa mẹ, trong nguồn Xem tại trang 102 của tài liệu.
-Viết sẵn BT1 trên bảng phụ. - Dùng thẻ màu. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ết sẵn BT1 trên bảng phụ. - Dùng thẻ màu Xem tại trang 107 của tài liệu.
hình thức sắm vai một tiểu phẩm nhỏ. - giáo án lớp 5 toàn bộ

hình th.

ức sắm vai một tiểu phẩm nhỏ Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

ết trình bày kết quả thống kê theo bảng Xem tại trang 126 của tài liệu.
- Giáo viên gắn bảng phần ghi nhớ và yêu cầu vài học sinh nhắc lại ghi nhớ. - giáo án lớp 5 toàn bộ

i.

áo viên gắn bảng phần ghi nhớ và yêu cầu vài học sinh nhắc lại ghi nhớ Xem tại trang 131 của tài liệu.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. - giáo án lớp 5 toàn bộ

b.

ài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan