Thành ngữ- Điển cố trong VHTĐ

28 2.2K 8
Thành ngữ- Điển cố trong VHTĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Nguyễn Tất Đông 11/6 THPT Quốc Học “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mày, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng. Vân Tiên tả đột hữu xông,” (Lục Vân Tiên)  Thành ngữ “Tả đột hữu xông”:đánh vào bên trái, xông thẳng bên phải, ý nói thế chủ động tung hoành khi lâm trận. “Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. Chút tôi liễu yếu đào thơ, Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.” (Lục Vân Tiên) Thành ngữ “liễu yếu đào thơ”: nói thể chất của người con gái mềm mại, yếu ớt. “ Gặp đây đương lúc giữa đàn, Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không. Gẫm câu báo đức thù công, Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi.” (Lục Vân Tiên) Thành ngữ “ Báo đức thù công”: báo trả ơn đức, đền đáp công lao. Làm ơn há để trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. (Lục Vân Tiên)  Thành ngữ “Kiến nghĩa bất vi”: thấy việc nghĩa không làm. Ý nói thấy việc nghĩa mà bỏ qua không làm thì không phải là người anh hùng. “Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai” (Truyện Kiều)  Điển tích, điển cố “Một hai nghiêng nước nghiêng thành”: Câu này Nguyễn Du lấý ý của thơ Lý Diên Niên " bắc phương hữu giai nhân, tuyệt thế nhi độc lập, nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc" , nghĩa là " phương bắc người đẹp, nhất đời không ai bằng, liếc trông một lần nghiêng thành, trông hai lần nghiêng nước" “Cảo thơm lần giở trước đèn Phong tình lục còn truyền sử xanh”  Điển tích, điển cố "Cảo thơm" ở đây lấy bởi chữ "phương cảo" , pho sách thơm tức là pho sách hay. " Cổ nhân dụng phương thảo tàng thư trung, dĩ tị đố ngư, vị chi vân biên", nghĩa là: người đời xưa lấy cỏ thơm để vào trong sách cho đỡ mối mọt, gọi là vân biên". "Cảo thơm" trong câu thơ này nghĩa là bản sách hay, để tiếng thơm về sau. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.” (Hịch tướng sĩ) Điển tích “nghìn thây ta bọc trong da ngựa”:lấy từ cân của Mã Viên thời Hán: Bậc trượng phu nên chết ở giữa chiến trường, lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh đông dẹp bắn, xả thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn. “Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc “đặt mồi lửa dưới đống củi” là nguy cơ; nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ.” (Hịch tướng sĩ)  Điển tích:“đặt mồi lửa dưới đống củi”: lấy từ một câu văn của Hán thư: Ôm mồi lửa mà đặt dưới đống củi rồi nằm lên trên, lửa chưa kịp cháy vẫn cho là yên; ý nói phải cảnh giác như nằm trên đống củi mà mồi lửa ở dưới. “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân lai cách mấy nắng mưa khi gốc tử đã vừa người ôm” (Truyện Kiều)  Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”: mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trời giá lạnh thì nằm vào trước trong giường để khi cha mẹ ngủ chỗ đã ấp sẵn. Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ. [...]... tiếng kêu! Làm cho nhi ều ng ười mê tín r ằng: cú đại diện cho diêm vương tới để gọi hồn người ch ết” Trong tiếng Việt, thành ngữ này để chỉ việc làm vô ích, u ổng công, làm cho k ẻ khác hưởng Cùng với thành ngữ "cú kêu cho ma ăn", trong tiếng Việt còn thành ngữ " cốc 7) Bóng chim tăm cá • • • Trong văn học cổ, chim, cá, bướm, ong là hình tượng để ch ỉ ng ười đưa thư, những sứ giả của tin tức Theo... thì tám l ạng đúng bằng nửa cân và nửa cân cũng chính là tám lạng! Thành ngữ này trong tiếng Việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong m ột cuộc tranh đấu được thua nào đó khi nó là sự nhận xét v ề mức độ tương đương c ủa m ột sự việc, hành động hay tính chất nào đó PHỤ LỤC ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ TRONG TRUYỆN KIỀU Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng... từ mỉu Mỉu là biến thể ng ữ âm của t ừ miu Trong đời sống hàng ngày cũng như trong sách v ở, chúng ta ch ỉ g ặp t ừ miu (ho ặc miêu) Vậy trong thành ngữ trên, tại sao không phải là miu nh ư chúng ta v ẫn thường biết mà lại là mỉu Một trong những đặc điểm của thành ng ữ là tính ch ất đ ối c ủa các ý, các v ế Chẳng hạn như thành ngữ lươn ngắn chê chạch dài; ý nghĩa “l ươn ng ắn” đ ối v ới ý nghĩa “chạch... một song người ta v ẫn c ảm th ấy ở chúng cái gì đó khác nhau Mặt khác, sự biến âm “miu” thành “m ỉu” t ạo cho thành ng ữ bao hàm sắc thái hài hước 2) Tứ cố vô thân • Ngoảnh lại nhìn bốn phương, nào ai thân thích với mình! Tứ cố vô thân là vậy Thành ngữ này là một tập hợp gồm các yếu tố Hán: tứ (bốn), cố (nhìn, ngoảnh), vô (không có), thân (thân thích) • Những ai không cha mẹ, anh em, bà con,... Kiều)  Thành ngữ “ nghĩa nặng nghìn non”: Ý nói tình nghĩa rất là sâu đậm, tựa như sức nặng của nghìn quả núi Phụ lục Các câu thành ngữ 1) Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào • Nghĩa đen của thành ngữ này là chưa biết con mèo nào s ẽ cắn con mèo nào, và nghĩa bóng đều được hiểu là chưa biết ai sẽ hơn ai, ai sẽ th ắng ai đây • Điếu đáng chú ý ở thành ngữ này là từ mỉu Mỉu là biến thể ng ữ âm của t ừ miu Trong. .. của đối tượng mà trong sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ thua keo này bày keo khác những sắc thái ý nghĩa khác nhau Với những người tư tưởng làm việc phục vụ cho lợi ích đồng bào, thành ngữ thua keo này bày keo khác thể hiện sự kiên trì phấn đấu để đạt mục đích Thành ngữ thua keo này bày keo khác bao gồm hai vế kết hợp với nhau, không đòi hỏi tính chặt chẽ một cách nghiêm ng ặt Vì v ậy, trong sử dụng,... Kiều đã chết mà lại muốn nói một cuộc sống!!!!!!!!!! • Nhận xét của cô: • Bài làm công phu; đầu tư • Nếu em làm biết kết luận chốt lại kiến thức đã ôn về thành ngữ và điển cố, bài làm sẽ tốt hơn đó, • Yêu cầu là thống kê trong chương trình VHTĐ đã học mà em – PTTH- L10-11 • Dù sao cũng ghi nhận Em là người nộp sớm Chú ý hơn trình bày và phông nền nhé! ... ngay thật trong cuộc sống cũng nh ư đốt trúc thẳng vậy Kẻ lèo lái quanh co cũng tựa như đốt trúc cong Nh ư đ ốt trúc ngay thẳng, dẫu bị thiêu cháy thì s ự ngay th ẳng đó v ẫn còn lấp lánh trong tàn tro, trong lửa đỏ Con người giữa cuộc đời vẫn vậy Là người ngay thẳng, thì cho dù b ị xô đẩy đến khó khăn, gian khổ nào vẫn giữ được và cần ph ải giữ vững vẻ đẹp của chính mình Những kẻ xấu, dù cố tìm cách... đều vô dụng, không mang lại hi ệu qu ả gì Dần dần thành ngữ "nước đổ đầu vịt" được mở rộng để chỉ sự vô tác dụng, vô ích, không kết quả nói chung Gần nghĩa với "nước đổ đầu vịt" còn một loạt thành ngữ như: như nước đổ lá khoai (môn), như nước đổ đầu chày 9) Kẻ tám lạng người nửa cân • • • • Theo “Từ điển tiếng Việt" (NXB Khoa học xã hội 1988), thành ng ữ trên nghĩa là ''hai bên tương đương... chớp lấy và khái quát thành cả một thói đời bằng thành ngữ "cú kêu cho ma ăn" Góp ý của bạn đọc: Dựa theo phương diện khoa học, từng loài v ật nh ững đ ặc tính riêng! Như loài kiến từng đoàn tha mồi vào tổ, nghĩa là trời s ắp chuy ển mưa; kiến siêu tầng số, bắt tín hiệu rất xa bởi hai càng trên đầu, nên các nhà khoa học dựa theo đó để phát minh ra nhiều máy móc dùng trong m ạng l ưới thông . hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai” (Truyện Kiều)  Điển tích, điển cố “Một hai nghiêng nước nghiêng thành : Câu này Nguyễn. nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc" , nghĩa là " phương bắc có người đẹp, nhất đời không ai bằng, liếc trông một lần nghiêng thành,

Ngày đăng: 30/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

• Nhân dân ta mn hình nh ca cây trúc đ nói v con ng i. ượ ểề ườ - Thành ngữ- Điển cố trong VHTĐ

h.

ân dân ta mn hình nh ca cây trúc đ nói v con ng i. ượ ểề ườ Xem tại trang 15 của tài liệu.
da hu sau khi ăn ht còn v dày tl i. Mi ng v da có hình d ng cong, ạ - Thành ngữ- Điển cố trong VHTĐ

da.

hu sau khi ăn ht còn v dày tl i. Mi ng v da có hình d ng cong, ạ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan