GA Hóa 8 ki II times naw roman

92 337 0
GA Hóa 8 ki II times naw roman

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHNG 4: OXI- KHễNG KH Tit 37 TNH CHT CA OXI Ngy son: 26/ 12/ 2009 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 8A 28/ 12/ 2009 8B I. MC TIấU: 1. HS nm c trng thỏi t nhiờn v cỏc t/c vt lớ ca oxi. 2.Bit c mt s t/c hoỏ hc ca oxi. 3.Rốn luyn k nng lp pthh ca oxi vi n cht v mt s hp cht II. CHUN B: - 3 l cha oxi, bt S, bt P, dõy st, than hoa - ốn cn, muụi st S dng cho cỏc thớ nghim phn 1.a,b; phn 2/82 III. PHNG PHP: PP phỏt hin v gii quyt vn , pp nghiờn cu, pp trc quan, pp vn ỏp. IV. TIN TRèNH T CHC GI HC: 1. n nh lp: (2) 2. Kim tra: ko 3. Cỏc hot ng hc tp t Hot ng ca GV v HS Ni dung 4 GV Giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái đất) ? Trong tự nhiên, oxi có ở đâu HS Trong tự nhiên oxi tồn tại dới 2 dạng: + Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong kk + Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có trong nớc, đờng, quặng, đất, đá, cơ thể ngời và động vật, thực vật GV? Hãy cho biết hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi. HS: - hiệu hoá học: O - Công thức của đơn chaatdd: O 2 - Nguyên tử khối: 16 - Phân tử khối: 32 GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi Yêu I/ Tính chất vật lí: 10 20 cầu HS nêu nhận xét. HS: Oxi là chất khí không màu, không mùi. GV: ở 20 0 C 1 lit nớc hoà tan đợc 31ml khí O 2 . Amoniac tan đợc 700 lít trong 1 lít n- ớc. Vậy oxi tan nhiều hay tan ít trong nớc? HS: Oxi tan rất ít trong nớc GV ?Hãy cho biết tỉ khối của oxi so với kk. Từ đó cho biết oxi nạng hay nhẹ hơn kk HS: d O2/kk = 32:29 oxi nặng hơn kk GV giới thiệu: Oxi hoá lỏng ở -183 o C; oxi lỏng có màu xanh nhạt ? Nêu kết luận về t/c vật lí của oxi GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi theo thứ tự: * Đa muôi sắt có chứa bột lu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn ? quan sát và nhận xét HS: Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh nhạt * Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi ? quan sát và nêu hiện tợng. So sánh hiện tợng S cháy trong oxi và trong kk HS: Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu. GV: giới thiệu chất đó là lu huỳnh đi (khí sunfuro) ? Hãy viết ptp vào vở GV làm thí ngiệm đốt phốt pho đỏ trong kk và trong oxi ? Hãy nhận xét hiện tợng? So sánh sự - Oxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nớc, nặng hơn kk - Oxi hoá lỏng ở -183 o C - Oxi lỏng có màu xanh nhạt II/ Tính chất hoá học: 1/ Tác dụng với phi kim; a) Với lu huỳnh - Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh nhạt - Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu. - Phơng trình p/ S + O 2 to SO 2 r k k b) Tác dụng với phốt pho: cháy của phốt pho trong kk và trong oxi? HS: Phốt pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột GV: Bột đó là P 2 O 5 (đi phốt pho pen tan oxit) tan đợc trong nớc ? Em hãy viết ptp vào vở Phốt pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột - Phơng trình p/: 4P + 5O 2 to 2P 2 O 5 4. Luyện tập- củng cố: (7) 1/ Nêu các t/c vật lí của oxi? 2/ Em biết t/c hh nào của oxi 3/ Bài tập: a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở ddktc) cần ding để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu huỳnh b) Tính khối lợng khí SO 2 tạo thành HS làm bài tập vào vở: Phơng trình p/: S + O 2 t o SO 2 a) n S = 1,6 : 32 = 0,05 mol Thể tích khí oxi (ở ddktc) tối thiểu cần dùng là: V O2 = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit b) Khối lợng SO 2 tạo thành là: m SO2 = n.M = 0,05 . 64 = 3,2 gam GV ?Có cách nào khác để tính khối lợng SO 2 không HS: Cách 2: Khối lợng oxi cần dùng là: m O2 = n.M = 0,05 .32 = 1,6 gam Theo đl bảo toàn khối lợng : m SO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2 gam. 5. H ớng dẫn họ ở nhà: (2) - Học bài và làm bài tập 1; 2; 4; 5 (SGK 84) V. RT KINH NGHIM: . . Tit 38 TNH CHT CA OXI (Tip) Ngy son: 26/ 12/ 2009 Lp Ngy dy HS vng mt Ghi chỳ 8A 30/ 12/ 2009 8B I. MC TIấU: 1. HS biết một số tính chất hoá học của oxi. 2. Rèn luyện năng lập ptpư hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất 3. Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo pthh II. CHUẨN BỊ: * Phiếu học tập * Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn Đèn cồn, muôi sắt.  Sử dụng cho thí nghiệm đốt sắt trong oxi III. PHƯƠNG PHÁP: PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp: (2’) 2. Kiểm tra: (6’) HS1: Nêu các t/c vật lí và hoá học (đã biết) của oxi. Viết ptpư minh hoạ cho t/c hoá học (viết ở góc phải bảng) HS2: Chữa bài tập 4 trang 84 SGK: a) Phương trình p/ư: 4P + 5O 2  2P 2 O 5 n P = m:M = 12,4:31 = 0,4 mol n O2 = n:M = 17:32 = 0,53125 mol Theo ptpư: oxi dư n O2 p/ư = 5/4 n P =5/4 . 0,4 = 0,5 mol n O2 dư = 0,53125- 0,5 = 0,03125 mol b) Chất tạo thành là đi phốt pho penta oxit n P2O5 = 1/2 n P = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol m P2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam 3. Bài mới t Hoạt động của GV và HS Nội dung 29 GV: Giới thiệu tiết này nghiên cứu tiếp t/c hoá học của oxi: Tác dụng với kim loại và một số hợp chất GV: Làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt đã uốn đưa vào trong bình oxi ? Có dấu hiệu của p/ư hh không HS: Không có dấu hiệu có p/ư hh xảy ra GV: Quấn một đầu dây sắt vào một mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi ? Hãy quan sát và nêu hiện tượng? 2. Tác dụng với kim loại: c) Sắt tác dụng với oxi HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn lửa, không có khói  Tạo ra các hạt nhỏ màu nâu GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ Fe 3 O 4  Các em viết ptpư GV: Giới thiệu: Oxi còn t/d với các hợp chất như xenlulozơ, meetan, butan… Khí mê tan có trong khí bùn ao, khí bioga… P/ư cháy của metan trong kk tạo thành khí cacbonic, nước, toả nhiệt  ? Viết pthh Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn lửa, không có khói  Tạo ra các hạt nhỏ màu nâu Sắt từ oxit 3Fe + 2O 2 to Fe 3 O 4 r k r 3) Tác dụng với hợp chất: VD: Oxi t/d với metan CH 4 + 2O 2 to CO 2 + 2H 2 O k k k h 4. Luyện tập- Củng cố: (6’) 1/ Hãy kết luận về tính chất hoá học của oxi 2/ Bài tập: GV Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Bài tập 1: a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành HS: a) CH 4 + 2O 2 to CO 2 + 2H 2 O n CH4 = m:M = 3,2 :16 = 0,2 mol Theo ptpư:nN O2 = 2. n CH4 = 2 .0,2 = 0,4 mol V O2 =n. 22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96 lit b) Theo p/t: n CO2 = n CH4 = 0,2 mol m CO2 = n. M = 0,2 . 44 = 8,8 gam HS nhận xét và trình bày cách làm khác nếu có Bài tập 2: Viết các ptpư khi cho bộ đồng, các bon, nhôm t/d với oxi HS: Làm bài tập 2: 2Cu + O 2 to 2CuO C + O 2 to CO 2 4Al + 3O 2 to Al 2 O 3 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm bài tập: 3,4,5,6/84 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 39 SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI Ngày soạn: 01/ 01/ 2010 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 8A 04/ 01/ 2010 8B I. MỤC TIÊU: 1.HS hiểu được khái niệm sự oxi hoá, p/ư hoá hợp và p/ư toả nhiệt Biết các ứng dụng của oxi 2. Tiếp tục rèn luyện năng viết ptpư của oxi với các đơn chất và hợp chất. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ ứng dụng của oxi; - Bảng nhóm, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP: PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (6’) HS1: Nêu các t/c hoá học của oxi, viết ptpuw minh hoạ (Ghi ở góc phải bảng) HS2:Chữa bài tập 4/84 SGK 3. Các hoạt động học tập t Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ ở góc phải bảng ? Em hãy cho biết các p/ư này có đ/đ gì giống nhau HS: Các p/ư đều có oxi t/d với chất khác GV: Những p/ư hh kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó ? Vậy sự oxi hoá một chất là gì. HS: Nêu định nghĩa GV: ?Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày GV: Đưa ra các ptpư: 1) CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 2) 2Na + S to Na 2 S 3) 2Fe + 3Cl 2 to 2FeCl 3 I/ Sự oxi hoá: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá II/ Phản ứng hoá hợp: 30 4) 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2  4Fe(OH) 3 ? Em hãy nhận xét số chất tham gia p/ư và số chất sản phẩm trong các p/ư hh trên HS: Số chất tham ga là 2, 3 nhưng số sản phẩm chỉ là 1 GV: Các p/ư hh trên được gọi là p/ư hoá hợp ? Vậy p/ư hoá hợp là gì HS Nêu định nghĩa GV: Giới thiệu về p/ư toả nhiệt. HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 (Ghi bài làm ra bảng nhóm) a) Mg + S t o MgS b) 4Al + 3O 2 to 2Al 2 O 3 c) 2H 2 O diện phân 2H 2 + O 2 d) CaCO 3 to CaO + CO 2 e) Cu + Cl 2 to CuCl 2 f) Fe 2 O 3 + 3H 2 to 2Fe + 3H 2 O Trong các p/ư trên, p/ư a, b, e là p/ư hoá hợp vì đều có 1 chất sp được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu GV: nhận xét bài làm của một số nhóm GV: Yêu cầu HS giải thích sự lựa chọn của nhóm mình GV: Treo tranh ứng dụng của oxi ? Em hãy kể những ứng dụng của oxi mà em biết trong cs Phản ứng hoá hợp là p/ư hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu Bài tập 1: Hoàn thành các ptpư sau: a) Mg + ? t o MgS b) ? + O 2 to Al 2 O 3 c) H 2 O diện phân H 2 + O 2 d) CaCO 3 to CaO + CO 2 e) ? + Cl 2 to CuCl 2 f) Fe 2 O 3 + H 2 to Fe + H 2 O Trong các p/ư trên, p/ư nào thuộc loại p/ư hoá hợp? III/ ứng dụng của oxi: 1) Sự hô hấp: Oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động, thực vật. - Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy… thở bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt. 2) Oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên liệu. - Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo nhiệt độ cao hơn trong kk - Trong công nghiệp sx gang thép, GV: Cho HS đọc phần đọc thêm “ Giới thiệu đèn xì oxi-axetilen” người ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và chất lượng gang thép. - Chế tạo mìn phá đá - Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa 4. Củng cố: (6’) 1/ HS nhắc lại nd chính của bài theo câu hỏi: Sự oxi hoá là gì? Định nghĩa p/ư hoá hợp? Ứng dụng của oxi 2/ Bài tập 2: Lập pthh biểu diễn các p/ư hoá hợp của: a) Lưu huỳnh với nhôm b) Oxi với magie c) Clo với kẽm GV hướng dẫn cách làm phần a. HS Làm bài tập vào vở: a) 2Al + 3S to Al 2 S 3 b) 2Mg + O 2 to 2MgO c) Zn + Cl 2 to ZnCl 2 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm bài tập: 1, 2, 4, 5/87 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 40 OXIT Ngày soạn: 01/ 01/ 2010 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 8A 06/ 01/ 2010 8B I. MỤC TIÊU: 1. HS nắm được khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. 2. Rèn luyện năng lập các công thức hoá học của oxit. Tiếp tục rèn luyện năng lập các phương trình phản ứng hoá học có sản phẩm là oxit. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP: PP phát hiện và giải quyết vấn đề, pp nghiên cứu, pp trực quan, pp vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (6’) HS1: Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ. HS2; Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ (Ghi lại vd ở góc bảng) 3. Bài mới t Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Sử dụng các ví dụ của phần bài cũ; giới thiệu: Các chất tạo thành ở các phản ứng này thuộc loại oxit ? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó ? Nêu định nghĩa oxit HS: Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. GV: Cho HS làm bài luyện tập 1 HS: Các hợp chất oxit là: a) K 2 O a) SO 3 f) Fe 2 O 3 GV: ?Giải thích vì sao CuSO 4 không phải là oxit HS: Vì phân tử CuSO 4 có nguyên tố oxi nhưng lại gồm 3 nguyên tố hoá học GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hoá trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố ? Nhắc lại thành phần của oxit  ?Hãy viết công thức chung của oxit HS: Công thức chung của oxit: M x O y GV: Dựa vào thành phần, chia oxit thành 2 loại chính: I/ Định nghĩa oxit Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit: b) K 2 O c) CuSO 4 d) Mg(OH) 2 e) H 2 S f) SO 3 g) Fe 2 O 3 II/ Công thức: Công thức chung của oxit: M x O y III/ Phân loại oxit: a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. ? Ký hiệu của một số phi kịm HS: C, P, N, S, Si, Cl… ? Lấy 3 ví dụ về oxit axit HS: CO 2 , SO 3 , P 2 O 5 …. GV: giới thiệu CO 2 tương ứng H 2 CO 3 SO 3 tương ứng H 2 SO 4 P 2 O 5 tương ứng H 3 PO 4 GV: Giới thiệu về oxit bazơ GV: Em hãy kể tên những kim loại thường gặp Lấy 3 ví dụ về oxit bazơ HS: Các kim loại thường gặp: K, Fe, Al, Mg, Ca… Ví dụ oxit bazơ: K 2 O, CaO, MgO. GV: Giới thiệu: K 2 O tương ứng với ba zơ KOH ka li hiđroxit CaO tương ứng với ba zơ Ca(OH) 2 can xi hiđroxit MgO tương ứng với ba zơ Mg(OH) 2 Magie hiđroxit GV: Nêu nguyên tác gọi tên oxit GV: Yêu cầu gọi tên các oxit bazơ có ở phần III HS: Gọi tên K 2 O Kali oxit CaO Canxi oxit MgO Magie oxit GV: Giới thiệu nguyên tắc gọi tên oxit đối với trường hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị GV: ?Em hãy gọi tên FeO, Fe 2 O 3 b) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ IV/ Cách gọi tên: Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit Nếu kim loại nhiều hoá trị : Tên oxit bazơ = Tên kim loại (Kèm theo hoá trị) + oxit. VD: FeO Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 Sắt (III) oxit Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit = Tên phi kim(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có [...]... VIẾT HS vắng mặt Ghi chú 5/ 02/ 2010 I MỤC TIÊU: - Ki m tra các KT trọng tâm của chương oxi - Sự cháy để đánh giá k/q học tập của HS - Rèn luyện năng làm bàI tập tính theo pthh II TIẾN TRÌNH GIỜ KI M TRA: 1 Ổn định lớp: 2 Phát đề HS làm bài GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc 3 Thu bài; nhận xét giờ ki m tra III ĐỀ BÀI: KI M TRA: 45 PHÚT Môn: Hoá học 8 Đề số 1 Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Cho... trong kk và trong khí oxi II HS làm tường trình thí nghiệm: HS làm bản tường trình thực hành theo mẫu 4 Củng cố: (8 ) Cuối giờ HS thu dọn, rửa dụng cụ 5 Hướng dẫn về nhà: (2’) Hoàn chỉnh bản tường trình thực hành, chuẩn bị bài cho giờ sau ki m tra 1 tiết V Rút kinh nghiệm bài giảng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 46 Lớp 8A 8B Ngày dạy KI M TRA VIẾT HS vắng... tục củng cố bài tập tính theo PTHH II CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm, bút dạ - HS ôn lại ki n thức ttrong chương III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1 Ổn định lớp: (2’) 2 Ki m tra bài cũ: (ko) 3 Bài mới – luyện tập: t Hoạt động của GV và HS Nội dung I Ki n thức cần nhớ: GV cho HS nhắc lại các ki n thức đã học ở chương theo hệ thống... Oxi hoá chậm là sự oxi hoá: A Toả nhiệt và phát sáng B không toả nhiệt và phát sáng C Toả nhiệt và không phát sáng D Không toả nhiệt và không phát sáng Câu 8: Muốn điều chế 8 gam o xi cần phải nung bao nhiêu gam KMnO4? A 77g B 78g C 79g D 158g Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9: ( 2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hoá học sau: a, …… + …… -> MgO b, P + …… > P2O5 c, Al + O2 -> ……… d CaCO3 > CaO... 0,075:1=0,075 0,075>0,05  Oxi dư, tính theo H2 Theo pt: nH2O=nH2=0,1 mol mH2O=0,1. 18= 1 ,8 gam 5 Hướng dẫn về nhà:u (3’) - Học bài và làm bài tập 6/109 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 48 TÍNH CHẤT –ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Ngày soạn: 22/ 02/ 2010 Lớp Ngày dạy 8A 24/ 02/ 2010 8B HS vắng mặt Ghi chú I MỤC TIÊU: Biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđro ko... PTPƯ hoá học khí H2 khử các oxit sau: a) Sắt III oxit b)Thuỷ ngân II oxit c) Chì II oxit Giải GV đưa đáp án chuẩn HS: Xem đáp án để sửa bài của mình a) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O b) HgO + H2  Hg + H2O c) PbO + H2  Pb + H2O GV: ở những nhiệt độ khác nhau, hiđro đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại Đây là một trong những pp điều chế kim loại GV: ? Em có kết luận gì về tính chất... =0,0 982 mol Theo PT: nKMnO4 = 2nO2 = 2*0,0 982 =0,1964 mol  mKMnO4=0,1964* 1 58 = 31,0312 gam 4 Củng cố: (5’) Qua bài học hôm nay các em đã củng cố được những ki n thức nào? - HS: + Tính chất của oxi + điều chế oxi + Khái niệm về oxit và phân loại oxit + Rèn luyên kỹ năng viết PTHH, năng phân biệt các loại phản ứng hoá học + Củng cố bài tập tính theo PTHH 5 Hướng dẫn về nhà: (3’) - Xem lại các ki n... chú 8A 8B I MỤC TIÊU: - HS biết được các t/c vật lí và hoá học của hiddro - Rèn luyện khả năng viết ptpư và khả năng quan sát thí nghiệm của HS - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH II CHUẨN BỊ: - Thí nghiệm hidro t/d với oxi; quan sát t/c vật lí của hiđro => Sử dụng cho HS quan sát trực quan III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1 Ổn định lớp: (2’) 2 Ki m... hiđro bằng cách cho kim loại tác dụng với dd axit - Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo PTHH II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV: Điều chế và thu khí hiđro - Zn; ddHCl - Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí có vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1 ổn định lớp: 2 Ki m tra: KI M TRA 15 PHÚT 1)... 99) V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 43 Ngày soạn: 18/ 01/ 2010 Lớp Ngày dạy 8A 20/ 01/ 2010 8B KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY HS vắng mặt Ghi chú I MỤC TIÊU: - HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm Hiểu được các đk phát sinh sự cháy từ đó biết được các biện pháp để dập tắt sự cháy - Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế II CHUẨN BỊ: . oxit. VD: FeO Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 Sắt (III) oxit Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit = Tên phi kim(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có . cht II. CHUN B: - 3 l cha oxi, bt S, bt P, dõy st, than hoa - ốn cn, muụi st S dng cho cỏc thớ nghim phn 1.a,b; phn 2 /82 III. PHNG PHP: PP phỏt hin v gii

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan