xử lý số liệu và quy hoạch háo thực nghiệm C4

9 705 32
 xử lý số liệu và quy hoạch háo thực nghiệm C4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

xử lý số liệu và quy hoạch háo thực nghiệm

Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200137Phần IIqui hoạch hoá thực nghiệmCh-ơng 4phân tích tác động của các nhân tố qua tham số.( Phân tích ph-ơng sai )Phân tích tác động của các nhân tố qua tham số ph-ơng sai, gọi là phân tích ph-ơngsai (ANOVA). Có ba loại bài toán phổ biến coi nh- là cơ sở cho các bài toán chung về phântích ph-ơng sai.- Bài toán một nhân tố, k mức nghiên cứu, mỗi mức nghiên cứu làm lặp lại n lần và- Bài toán hai nhân tố A B, nhân tố A có k mức nghiên cứu, nhân tố B có m mứcnghiên cứu, với mỗi mức của 2 nhân tố A B cùng tiến hành làm nghiên cứu lặp lại n lần.- Bài toán ba nhân tố trở lên.4.1. Bài toán một nhân tố :Bài toán này đ-ợc mô tả bằng một bảng qui hoạch nghiên cứu có dạng sau:AnA1A2A3. . . Ai. . . Ak1 y11y21y31yi1yk12 y12y22y32yi2yk23 y13y23y33yi3yk3. . .j y1jy2jy3jyijykj. . .n y1ny2ny3nyinyknTổngny1jjny2jjny3jjnyijjnykijĐể so sánh sự sai khác giữa các giá trị kết quả nghiên cứu (yij) do thay đổi các mứcnghiên cứu ( Ai) của nhân tố A, ng-ời ta so sánh ph-ơng sai của sự thay đổi các mức nghiêncứu với sai số nghiên cứu (Ph-ơng sai của sai số nghiên cứu) có khác nhau đáng tin cậy haykhông. Nếu khác nhau không đáng tin cậy, nhân tố A tỏ ra không ảnh h-ởng lên kết quảnghiên cứu, nếu khác nhau đáng tin cậy thì chứng tỏ nhân tố A đã ảnh h-ởng lên kết quảnghiên cứu.Sử dụng chuẩn Fisher để so sánh ph-ơng sai:Ftính=2221SSso với Fbảng( P,f1,f2)Trong đó:S12: Đặc tr-ng cho sự khác nhau của kết quả nghiên cứu (yij) do sự khác nhaugiữa các mức (Ai) của A gây ra.S22: Đặc tr-ng cho sai số nghiên cứu nói chung, vì làm nghiên cứu bao giờ cũngmắc sai số.f1: Bậc tự do của số mức nghiên cứu đã làm f1= k - 1f2: Bậc tự do của số nghiên cứu đã tiến hành trong qui hoạch nghiên cứuf2= k(n - 1).Với: H0:2221SS ; Ha:2221SS ;Vì F luôn lớn hơn 1 ( F > 1 ), nên: Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200138- Nếu Ftính< Fbảngthì Ftínhkhông đáng tin cậy, tức là S12S22không đáng tin cậy, chonên chúng đ-ợc coi là giống nhau. Chúng không khác nhau cho nên nhân tố A khi thay đổimức đã tỏ ra không có tác động đến kết quả nghiên cứu.- Nếu Ftính> Fbảngthì Ftínhđáng tin cậy, tức là S12S22.Suy ra nhân tố A đã có tácđộng lên kết quả nghiên cứuNhằm dễ tính toán, tránh nhầm lẫn, ng-ời ta lập bảng các công đoạn tính ph-ơng saiđể so sánh cho bài toán 1 nhân tố, k mức nghiên cứu n lần lặp lại nh- sau:Yếu tố f (Xi - X )2S2A k - 1 SSA= SS2- SS31kSSSA2ATno k(n - 1) SSTN= SS1- SS2)1n(kSSSTN2TNBảng trên thực chất đã sử dụng công thức tính ph-ơng sai: }N)X(X{N1)XX(N1S2i2i2i24.1Các định nghĩa kí hiệu cho ph-ơng pháp tính, trình bày ở bảng trên nh- sau:n1jijiyAk1i2i2An1SS 4.2 k1in1j2ij1)y(SSk1i2i3)A(N1SS 4 3rồi tính Ftính:Ftính =2TN2ASSso với Fbảng(P, fA, fTN) 4.4trong đó fA= k -1 fTN= k(n-1).4.2. Bài toán hai nhân tố :Có hai nhân tố: Nhân tố A: k mức nghiên cứu. Nhân tố B: m mức nghiên cứu. Mỗi mứcthử nghiệm lặp lại n lần.Bảng qui hoạch nghiên cứu tác động của hai nhân tố nh- sau:Aa1a2. . . ai. . . akb1y111,y112. . . , y11ny211,y212. . ., y21nyi11,yi12. . .,yi1nyk11,yk12. . .,yk1nb2y121,y122. . ., y12ny221,y222. . .,y22nyi21,yi22. . .,yi2nyk21,yk22. . ., yk2nB . . .bjy1j1,y1j2. . ., y1jny2j1,y2j2. . .,y2jnyij1,yij2. . ., yijnykj1,ykj2. . .,ykjn. . .bmy1m1, . . . . ,y1mny2m1,. . . .,y2mnyim1,. . . .,yimnykm1,. . . .,ykmn Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200139Ph-ơng pháp tính ph-ơng sai của qui hoạch nghiên cứu hai nhân tố cho ở bảng sau:Nhântố f(Xi- X)2S2A k - 1 SSA= SS2- SS41kSSSA2AB m - 1 SSB= SS3 SS41mSSSB2BAB (k-1).(m-1) SSAB=SS1-SS2-SS3+ SS4)1m)(1k(SSSAB2ABTNo mk(n - 1)SSTN= SS1-nyk mij1 12)1n(mkSSSTN2TNTrong đó:- SA2: Đặc tr-ng cho ảnh h-ởng của nhân tố A lên kết quả nghiên cứu.- SB2: Đặc tr-ng cho ảnh h-ởng của nhân tố B lên kết quả nghiên cứu.- SAB2: Đặc tr-ng cho ảnh h-ởng đồng thời của cả hai nhân tố A B lên kết quảnghiên cứu .- STN2: Đặc tr-ng cho sai số nghiên cứu.Các b-ớc tính ph-ơng sai theo bảng trên nh- sau:n1uijijuyY 4.5u: nghiên cứu lặp lại thứ u.i: mức đối với A.j: mức đối với BCông thức trên chính là tổng tất cả các kết quả nghiên cứu trong một ô.( ô ij là mô tả điều kiện nghiên cứu nhân tố A theo mức (ai) nhân tố B theo mức (bj) làmlặp lại n lần ).2n1uij2ij)uy(Y 4.6Tổng tất cả các kết quả nghiên cứu Tổng tất cả các kết quả nghiên cứutrong 1 hàng: trong 1 cột: m1jijn1uiuyA k1iijn1ujuyB 4.7Tổng các cột = tổng các hàng: mjjkiiijmjnuikiBAuYA1 114.8Các giá trị trong bảng trên đ-ợc tính theo công thức sau: Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200140 m1jn1u2ijk1i1uySSk1i2i2An.m1SS 4.9m1j2j3Bn.k1SS 4.10 m1jn1uk1im1j2j2i2ijk1i4)B(n.m.k1)A(n.m.k1)uy(n.m.k1SS 4.11Làm nghiên cứu theo một qui hoạch định tr-ớc của 2 nhân tố ảnh h-ởng lên kết quảnghiên cứu trên, phải có 3 tr-ờng hợp so sánh để kết luận thống kê nh- sau:2TN2AASSF 2TN2BBSSF 2TN2ABABSSF 4.12fA= k -1; fB= m - 1; fAB= (k - 1)(m - 1) fTN= mk(n - 1) 4.13Ví dụ 4.1: Qui hoạch hai nhân tố A, 4 mức; B, 4 mức; mỗi cặp mức làm lặp lại 2 lầnAa1a2a3a4b113,213,94,75,853,448,313,613,2b218,121,119,817,914,013,29,58,6B b37,38,538,237,75,15,954,455,2b420,020,860,160,919,618,558,259,7Giải:1. Tổng các giá trị thực nghiệm trong 1 Ô :a1A2a3a4hàngb127,1 10,5 101,7 26,8 166,1b239,2 37,7 27,2 18,1 122,1b315,8 75,9 11,0 109,6 212,3b440,8 121,0 38,1 117,9 317,8 cột122,9 245,1 178,0 272,4 818,42. Bình ph-ơng tổng các giá trị thực nghiệm trong 1 Ô:a1a2a3a4b1734,41 110,25 10342,89 718,24b21528,81 1421,29 739,84 327,61b3249,64 5760,81 121,0 12012,16b41064,64 14641,0 1451,61 13900,41 Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 2001413. Tìm tổng số đối với các cột :thí dụ :A1= 27,1 + 39,1 + 15,8 + 40,8 = 122,84. Tìm tổng số đối với các hàng :thí dụ :B2= 39,1 + 37,1 + 27,2 + 18,1 = 122,15. Tìm tổng tất cả các kết quả : yiju= Ai= Bj= 818,36. Tìm tổng bình ph-ơng của tất cả các kết quả :SS1= yiju2= 32916,437. Tìm tổng bình ph-ơng của tổng các cột chia cho số kết quả mỗi cột :95,22262801,181039)4,2720,1781,2458,122(241A241SS22222i28. Tìm tổng bình ph-ơng của tổng các hàng chia cho số kết quả mỗi hàng :72,23570875,188565)8,3173,2121,1221,166(241B241SS22222j39. Tìm số hạng bổ chính đ-ợc định nghĩa nh- là phép chia của bình phuơng của tổng tất cả cáckết quả cho tổng số số kết quả :47,20925323,81832)uy(SS22ij410. Tìm tổng bình ph-ơng của sự sai khác của A B :SSA= SS2- SS4= 22262,95 - 20925,47 = 1704,48SSB= SS3- SS4= 23570,72 - 20925,47 = 2645,2511. Tìm tổng bình ph-ơng của ph-ơng sai sai số :SSsai số= 13,54261,6572443,32916121 ijynSS12. Tìm tổng của tổng bình ph-ơng :SStổng= SS1- SS4= 32916,43 - 20295,47 = 11990,9613. Tìm tổng bình ph-ơng của số hạng t-ơng tác :SSAB= SStổng-SSA-SSB-SSsai số= 11990,96 - 1704,48 - 2645,25 - 54,13 = 7587,1114. Tìm ph-ơng sai t-ơng ứng :16,5681448,170412kSSSSAA75,8811425,26451mSSSSB2B Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 20014201,843)14)(14(11,7587)1m)(1k(SSSSAB2ABS2sai số= 38,3)12(4413,54)1n(mkSSsaisoViết thành bảng kết quả ta đ-ợc :Nhân tố f( )2S2ABABSai sốTổng33916311704,482645,257587,1154,1311990,97568,16881,75843,013,382,3)16,3;95,0(F09,16838,309,568SSF2SS2AA2,387,26038,375,881SSF2SS2BB65,2)16,9;95,0(F41,24938,301,843SSF2SS2ABABKết luận : yếu tố A, B t-ơng tác đồng thời AB đều ảnh h-ởng mạnh lên kết quảnghiên cứu.4.3. Bài toán ba nhân tố trở lên : Ph-ơng pháp Ô vuông La tinh:Trong tr-ờng hợp có ba nhân tố trở lên, ng-ời ta sử dụng ph-ơng pháp ô vuông la tinhđể xây dựng ma trận thực nghiệm.(Bảng qui hoạch thực nghiệm ). Bản chất của ph-ơng pháp ôvuông La tinh là ph-ơng pháp phân tích ph-ơng sai nh-ng đã xây dựng bảng qui hoạch nghiêncứu theo một qui luật riêng.a1a2a3a4b1c1y1111,y1112y1113.c2y2121,y2122y2123.c3y3131,y3132y3133.c4y4141,y4142y4143.b2c2y1221,y1222y1223.c3y2231,y2232y2233.c4y3241,y3242y3243.c1y4211,y4212y4213.b3c3y1331,y1332y1333.c4y2341,y2342y2343.c1y3311,y3312y3313.c2y4321,y4322y4323.b4c4y1441,y1442y1443.c1y2411,y2412y2413.c2y3421,y3422y3423.c3y4431,y4432y4433. Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200143Nguyên tắc xây dựng qui hoạch nghiên cứu theo ô vuông La tinh là: không đ-ợc đểcho một điều kiện nghiên cứu xác định lặp lại trong cùng 1 hàng hay 1 cột. Nói một cáchkhác: trong bảng qui hoạch nghiên cứu không đ-ợc có hai ô giống nhau.Giả thiết có ba nhân tố A, B, C mỗi nhân tố có 4 mức nghiện cứu, Mỗi ô mô tả 1 điềukiện nghiên cứu là tổ hợp các mức nghiên cứu của 3 nhân tố. Thí dụ: ô 1 khi làm nghiên cứu Alấy mức a1, B lấy mức b1, C lấy mức c1.Qui hoạch hoá nghiên cứu theo ph-ơng pháp ô vuông La tinh cũng dùng ph-ơng phápphân tích ph-ơng sai để đánh giá. Cách tính ph-ơng sai của ph-ơng pháp ô vuông Latin 3nhân tố, mỗi nhân tố 4 mức , làm theo qui hoạch ở bảng trên , cho ở bảng sau:Nhân tố fXXnii22( )S2A n - 1 SSA= SS2- SS51nSSSA2AB n - 1 SSB= SS3- SS51nSSSB2BC n - 1 SSC= SS4- SS51nSSSC2CTNo (n-1)(n-2)SSTNo= SS1- SS2- SS3- SS4+ 2 SS5)2n)(1n(SSSTNo2TNoCách tính cho bảng trên là:A1= y111+ y122+ y133+ y1444.14A1: Tổng các giá trị y ( y là giá trị trung bình của 3 lần thử nghiệm lặp của cùng điềukiện theo một ô ) có mức a1tham gia (tức là tổng trung bình các kết quả của các ô trong cộta1).T-ơng tự, ta tính các giá trị khác là:A2, A3, A4là tổng của các kết quả có mức a2, a3, a4.B1, , B4là tổng của các kết quả có mức b1, b2, b3, b4.C1, , C4là tổ của các kết quả có mức c1, c2, c3, c4. n1jn1i2ij1ySS 4.15SS1là tổng bình ph-ơng của các giá trị có mặt trong bảng, t-ơng tự ta có:n1i2i2An1SSn1j2j3Bn1SSn1q2q4Cn1SS 4.16 n1in1jn1q2q2j2i5)C(n1)B(n1)A(n1SS 4.17 Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200144Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng rất phổ biến trong nghiên cứu nông nghiệp, lâmnghiệp, sinh học, y học xã hội - tâm lí học.Ví dụ 4.2:Qui hoạch ghoá nghiên cứu theo ph-ơng pháp Ô vuông Latin, 3 nhân tố, mỗi nhân tố4 mức.B Tổngb1b2b3b4hànga1c113,2c22,7c349,2c47,2 72,2A a2c219,0c38,0c415,5c19,5 52,0a3c34,6c45,9c131,5c253,1 95,1a4c414,7c116,3c260,9c355,2 147,1Tổng cột 51,5 32,9 157,0 125,01. Tìm tổng của các Ci:C1= 70,5 ; C2= 135,7 ; C3= 116,9 ; C4= 43,32. Tìm tổng bình ph-ơng của tất cả các kết quả : 14,145052,55 .7,22,13ySS2222ij13. Tìm trung bình của tổng bình ph-ơng theo hàng :82,964941,1471,950,522,72SS222224. Tìm trung bình của tổng bình ph-ơng theo cột :16,1100240,1250,1579,325,51SS222235. Tìm trung bình tổng bình ph-ơng theo Ci:31,973143,439,1167,1355,70SS222246. Tìm số hạng bổ chính :56,8390)1,1471,950,522,72(44125SS56,8390)0,1250,1579,325,51(441256,8390)3,439,1167,1355,70(44127. Tìm tổng bình ph-ơng đối với hàng ( đối với A ):SSA= SS2- SS5= 9649,82 - 8390,56 = 1259,26 Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 2001458. Tìm tổng bình ph-ơng đối với các cột ( đối với B ):SSB= SS3- SS5= 11002,16 - 8390,56 = 2611,609. Tìm tổng bình ph-ơng đối với ô ( đôí với C):SSC= SS4- SS5= 9731,31 - 8390,56 = 1340,7510. Tìm tổng tổng bình ph-ơng :SStổng= SS1- SS4= 14505,14 - 8390,56 = 6114,5811. Tìm tổng d- của tổng bình ph-ơng :SSd-= SStổng- SSA- SSB- SSCSSd-= 6114,58 - 1259,26 - 2611,60 - 1340,75 = 902,9712. Tìm ph-ơng sai của A :SA2= SSA/3 = 419,7513. Tìm ph-ơng sai của B :SB2= SSB/3 = 870,0014.Tìm ph-ơng sai của C:SC2= SSC/3 = 446,9215. Tìm ph-ơng sai sai số :Sss2= 902,97/6 = 150,5Trình bày thành bảng ta có:Nhân tố f( Xi- X )2S2ABCSai sốTổng3336151259,282611,601340.75902,976114,58419,15870,00446,92150,508,4)6,3;95,0(F64,25,15075,419SSF2SS2AA8,462,55,15000,870SSF2SS2BB8,488,25,15092,446SSF2SS2CCKết luận : Chỉ có nhân tố B là ảnh h-ởng lên kết quả nghiên cứu. . Xử lý số liệu và Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200137Phần IIqui hoạch hoá thực nghiệmCh-ơng 4phân tích tác động của các nhân tố qua tham số. (. qui hoạch nghiên cứuf2= k(n - 1).Với: H0:2221SS ; Ha:2221SS ;Vì F luôn lớn hơn 1 ( F > 1 ), nên: Lê Đức Ngọc Xử lý số liệu và Kế hoạch hoá thực nghiệm-

Ngày đăng: 26/10/2012, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan