TRIẾT HỌC HIỆN SINH

16 688 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TRIẾT HỌC HIỆN SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIẾT HỌC HIỆN SINH Ngay Pháp khó tìm sách viết triết học Hiện Sinh vừa đầy đủ, vừa dễ hiểu Trần Thái Đỉnh, nhà Thời Mới in năm 1967 Sài Gịn Võ Phiến, lúc chủ nhà xuất Thời Mới, ghi lại: "Hai sách bán nhanh nhiều (thời ấy) hai liên quan đến triết học tức Triết Học Hiện Sinh Trần Thái Đỉnh Những Trào Lưu Lớn Của Tư Tưởng Hiện Đại, dịch André Maurois" (Văn Học Miền Nam Tổng Quan, Nxb Văn Nghệ, 1986) Tại sách best sellers năm 1967 tiểu thuyết mà lại sách triết học? Đó câu hỏi cần đặt Hiện tượng mang nhiều ý nghĩa: Phải thời kỳ năm 60-70 triết học vào đời sống thường ngày? Phải giáo sư thời thành cơng nhiều việc giảng dạy môn triết nhà trường đại học, họ bình dân hóa triết học thời kỳ khác lý khiến miền Nam, sau 54, có thành tựu đáng kể việc đổi văn học, với tác giả đào sâu vào nỗi đau nội tâm, vào bi kịch phi lý sinh người Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Vũ Khắc Khoan, Nguyên Sa, Dương Nghiễm Mậu, Bùi Giáng, Trịnh Công Sơn, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Đình Tồn, Trần Thị NgH v.v Tác dụng triết học vào sáng tác thời ấy, đem lại cho văn học chiều sâu Tác dụng giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch, cựu khoa trưởng Đại Học Văn Khoa, Sài Gòn, tức nhà thơ Trần Hồng Châu nhắc đến lời sau đây: "Thời 60-70, triết học phương Tây tương đối phát triển mạnh miền Nam [ ] Triết lý phát triển mạnh đại học Pháp [sau chiến], sau bước hẳn vào đời sống, đặc biệt thị thành với giới trí thức niên Dĩ nhiên sang Việt Nam, đồng hoàn cảnh chiến tranh, đồng tâm lý hoang mang, chán nản hướng, hạt giống sinh nẩy nở Nhất lúc đó, từ nửa sau thập niên 50, có số trí thức Việt Nam du học pháp Bỉ, nước phổ biến triết thuyết Hiện Sinh, hình thái Sartre Merleau Ponty Cộng thêm vào lý thuyết phi lý (théorie de l?absurde) Camus, tới trào lưu nhân vị, personnalisme, E Mounier, hệ tư tưởng bồi đắp đề cao Việt Nam người cầm quyền đương thời, đồng tơn giáo với tác giả Khi nói trí thức du học thời đó, tơi muốn đề cập đến vài tên tuổi quen thuộc, 'tứ tru' triều đình triết Tây miền Nam Việt Nam: Trần Văn Tồn Lê Tơn Nghiêm, hai uyên bác tường tận thấu đáo, Nguyễn Văn Trung sáng sủa, hệ thống sắc bén, Trần Bích Lan Nguyên Sa tài hoa, uyển chuyển, 'văn chương' Tất cả, nhiều giai đoạn, làm công việc tơng đồ có hiệu cho trường phái Sartre tư tưởng Camus Cần ghi nhận thêm cố gắng triết gia thần học Bửu Dưỡng -cũng thuộc đại học Văn Khoa-, người sáng tác tữ ngữ 'nhân vị' đơn thương độc mã rao giảng, phổ biến triết thuyết E Mounier Nhìn chung tác giả kể có ảnh hưởng tới sinh viên, từ lan giới trí thức văn nghệ ngồi đại học, ln ln khao khát sản phẩm tinh thần Tây phương Họ gạch nối, người trung gian, chất súc tác thiếu sinh hoạt văn nghệ thời 60-70" (phát biểu chương trình Văn Học Nghệ Thuật RFI tháng 3/1998, đăng lại báo Văn Học, California, số 147, tháng 7/1998 in lại Dăm Ba Điều Nghĩ Về Văn Học Nghệ Thuật Trần Hồng Châu, Nxb Văn Nghệ, 2001) ■ Cuốn Triết Học Hiện Sinh Trần Thái Đỉnh mà muốn giới thiệu bạn đọc hôm nay, sách quý cho bạn trẻ, muốn tìm hiểu triết học đại kỷ XX, không để thực dụng lãnh vực văn chương, mà cịn để tìm cách sống, cách suy nghĩ, tìm hiểu để vượt Triết Học Hiện Sinh nằm loại sách nghiên cứu triết học giáo sư đại học có uy tín miền Nam Đó giáo sư Trần Thái Đỉnh, Lê Tơn Nghiêm, Trần Văn Tồn, Nguyễn Văn Trung, Ngun Sa Trần Bích Lan Trần Thái Đỉnh cịn có bút hiệu Trần Hương Tử, viết Triết Học Nhập Môn, Triết Học Hiện Sinh (1967), Triết Học Kant (1969), Biện Chứng Pháp Là Gì (1969), Hiện Tượng Học Là Gì (1969) Lê Tơn Nghiêm viết Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương (1969), Đâu Là Căn Ngun Tư Tưởng (1970) Trần Văn Tồn viết Hành Trình Đi Vào Triết Học (1965), Xã Hội Và Con Người (1965), Tìm Hiểu Triết Học Karl Marx (1965), Tìm Hiểu Đời Sống Xã Hội (1967) Nguyễn Văn Trung viết nhiều tác phẩm, vừa triết học túy, vừa triết học áp dụng vào văn chương, vào phê bình văn học, phê bình trị, phê bình xã hội v.v Tác phẩm Nguyễn Văn Trung gồm Biện Chứng Giải Thoát Trong Phật Giáo (1958), Nhận Định (5 tập), Xây Dựng Tác Phẩm Tiểu Thuyết (1962), Lược Khảo Văn Học (3 tập), Chủ Nghĩa Thực Dân Pháp Ở Việt Nam, Thực Chất Và Huyền Thoại (1963), Nhà Văn, Người Là Ai? Với Ai? (1965), Hành Trình Trí Thức Của Karl Marx (1966), Ca Tụng Thân Xác (1967), Ngôn Ngữ Và Thân Xác (1968), v.v Nguyên Sa Trần Bích Lan viết sách văn học triết học: Quan Điểm Văn Học Và Triết Học (1959), Descartes Nhìn Từ Phương Đơng (1966), Một Bơng Hồng Cho Văn Nghệ (1967), Một Mình Một Ngựa (1971) Nếu ngày gần đây, sách tác giả tái nước, hẳn chúng giúp đỡ nhiều cho giới trẻ, phần lớn thiếu vốn ngoại ngữ, muốn tìm hiểu tiến trình tư tưởng người kỷ XX Đối với văn nghệ sĩ muốn cách tân thơ văn, vấn đề lại khẩn thiết Vì hình thức văn nghệ gắn bó với trào lưu tư tưởng, mà muốn cập nhật hóa văn nghệ trước hết phải cập nhật hóa tư tưởng Ở ngồi nước, vấn đề khơng khác: Các tác giả ngồi nước có cảm tưởng tự đọc ngoại ngữ đương nhiên đưa tới việc đổi cập nhật với văn chương giới Mọi có lẽ khơng đơn giản vậy: Từ việc biết ngoại ngữ để làm việc sinh sống, đến việc tìm hiểu tư tưởng kỷ để đào sâu sáng tác mình, không hiển nhiên dễ dàng, phần lớn người cầm bút hải ngoại phải lo sống cơm áo hàng ngày, sáng tác nằm lãnh vực cuối tuần, trà dư tửu hậu Trong sách báo hải ngoại, đơi có tác giả muốn bước thẳng vào thời đại này, họ đưa isme thật tân kỳ, ầm ỹ, thường họ lại khơng giải thích cặn kẽ nội dung điều muốn nói, lại rơi vào trống rỗng người muốn bước vọt cao mà không dựa tảng suy luận vững "cái biết" Bi kịch chung người viết nước ngồi nước hơm có khoảng trống tư tưởng nhân loại chưa cập nhật được, phần khoảng trống triết học Hiện Sinh ■ Trong kỷ XX, Hiện Sinh triết học chủ yếu, đưa người trở lại với người Con người kỷ XX, từ chối vai trò Thượng Đế, nhà văn từ chối vai trò sáng tạo theo phong cách Thượng Đế kỷ trước, nghĩa "biết tất cả" Nhà văn kỷ XX, nhũn nhặn trở lại địa vị người, sáng tác thuộc khả mình, họ viết với tri giác, với trí tưởng tượng hồi ức họ Về mặt hình thức, Hiện Tượng luận Husserl đưa cách mơ tả Đó cách nhìn vật từ nhiều hướng khác nhau, giúp tiểu thuyết gia có phương tiện để nhận thức vật Cho nên than phiền văn học Việt Nam khô cứng, truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam không phát triển được, thơ ca bế tắc, cịn nhìn vật theo lối nhìn kỷ XIX, viết theo kiểu viết kỷ XIX có lẽ nguyên sâu xa khô cứng Cuốn Triết Học Hiện Sinh Trần Thái Đỉnh sách mở cửa cho vào tư tưởng chủ yếu kỷ XX, vào tìm hiểu người Sách chia làm 10 chương Ba chương đầu nói lập trường triết học Hiện Sinh, đề tài triết học Hiện Sinh hai ngành triết học Hiện Sinh Bẩy chương sau vết bẩy triết gia sinh: Kierkergaard, ông tổ sinh thực, Nietzsche, ơng tổ sinh vô thần, Husserl, ông tổ văn chương triết lý Hiện tượng luận, Jasper, sinh hướng siêu việt, Marcel, sinh huyền nhiệm, Sartre, sinh hư vô, Heidegger, sinh hữu Trong phần đầu, trình bầy lập trường triết học Hiện Sinh, Trần Thái Đỉnh lược kể mục đích triết học cổ điển từ Aristote đến Hegel, để người đọc so sánh khác biệt triết học cổ điển với triết học Hiện Sinh mấu chốt sâu xa khác biệt văn học cổ điển đại Triết học cổ truyền Tây phương, thay giúp người suy nghĩ thân phận định mệnh mình, lại khuyến khích người quên để tìm hiểu lẽ huyền vi tạo hóa Câu định nghĩa triết học kinh viện là: Triết học khoa học vạn vật, lấy nguyên nhân tối cao để giải nghĩa chúng Như thế, người khơng có chỗ đứng riêng, người bị coi hàng vạn vật Trong triết học Aristote, không dành phần cho người sinh hết, không bàn đến tự do, không bàn đến nhân vị, không bàn đến định mệnh đợi sau chết Vũ trụ to quá, át tất Con người bị bỏ quên (trang 11, 12) Vũ trụ quan Aristote cho ta thấy người bị chìm vũ trụ Descartes với khám phá chủ thể tính người tự mang nặng chất sinh, nhìn thấy đường triết học Đối với Descartes, khơng thể có triết học vũ trụ mà có khoa học vũ trụ triết học tinh thần (trang 15) Đáng tiếc Descartes dừng lại tinh thần người mà khơng tìm hiểu người thực thể sinh tồn, có thần, có xác Kant Hegel cịn đẩy xa tinh thần triết học luẩn quẩn thái độ ý niệm, coi người vật thể, cho người này, Trong người mà kia, quỷ thánh, sống làm thân trâu ngựa, sướng đời vật, hay trái lại chọn đời tù ngục, miễn nói thực sống xứng đáng tự (trang 15) ■ Như vậy, nội dung triết học Hiện Sinh người phổ quát, người viết hoa Aristote, mà khảo sát người có xương có thịt sinh hoạt hàng ngày xã hội Con người tôi, anh, hết người (trang 15) Là người sinh hoạt, chủ thể nhân vị tự Chủ thể tính nhân vị tự hai đề tài chủ yếu triết học Hiện Sinh Triết học Hiện Sinh xây dựng chủ thể tính, khơng coi người vật toàn vũ trụ triết học cổ điển mà coi người hữu thể đứng vũ trụ có quyền gán cho vũ trụ giá trị tùy quan điểm người (trang 19) Khi người ý thức chủ thể tính vũ trụ liền vẻ thần thánh nó: sấm sét, tinh tú, mặt trời, mặt trăng khơng cịn thần linh cao quang Con người nhận định cách sáng suốt rằng: Khơng có vật có giá trị tuyệt đối Con người sinh người tỉnh ngộ, dám nhìn thẳng vào thật với nhãn quan, với khả Nhãn quan khơng phải nhãn quan Thượng Đế, nhãn quan thần linh, bề trên, vua chúa đời xưa, lãnh đạo, lãnh tụ đời nay, ông thầy hay ban bảo Mà nhãn quan cá nhân Tự tự giới tự Tự tự sinh, tức tự bên trong, tự phát xuất từ thể Tự lựa chọn, tự định Tự dám Nếu tơi sống máy, bảo làm vậy, người ta bảo làm vậy, tơi sống sinh vật, chưa sống kiếp người Cuộc sống ù lì đó, sống để sinh tồn, sống cỏ đó, Sartre gọi buồn nơn, Camus cho phi lý, Heidegger gọi tầm thường, người muốn vượt khỏi sống tầm thường, buồn nơn, phi lý, phải vượt lên mình, phải sống cách độc đáo (unique), phải chủ thể độc đáo (sujet unique) Độc đáo khơng có nghĩa lập dị mà có nghĩa tự chọn lấy lối sống riêng, không bắt chước người khác không chịu sai bảo, kiềm chế người khác Độc đáo tự xác định nhân vị Nhân vị tự nội dung Hiện Sinh Về mặt hình thức, tri thức triết gia cổ truyền tìm biết tính vật tính người Thí dụ, triết học cổ truyền cho biết: tính người "một vật có lý trí" Vì có lý trí nên có suy luận, có suy luận biết chọn điều thiện, bỏ điều ác v.v (trang 29) Văn chương cổ điển rập theo khuôn khổ triết học cổ điển ấy, tìm hiểu tâm lý nhân vật, giải thích người làm này, lại làm kia, nhân vật nghĩ này, nhân vật nghĩ v.v Tóm lại, triết học cổ truyền chủ trương người biết tính vật người Triết học Hiện Sinh, ngược lại, cho có Thượng Đế biết tính mn lồi, cịn chúng ta, người, có nhìn phiến diện vật Vì có nhìn phiến diện vật nên phát sinh trường phái nhìn (Ecole du regard) tiểu thuyết mới: tức nhà văn phải nhìn nhiều lần vật nhiều chiều hướng khác nhau, lần nhìn, nhà văn biết rõ thêm chút vật Bởi vậy, nhà văn sinh mô tả vật, đặt vật nhiều ống kính khác Lối mơ tả phát xuất từ Hiện tượng luận Husserl, khác hẳn với lối mơ tả văn thực cổ điển Tóm lại, triết học Hiện Sinh triết học cho ta suy nghĩ thân phận làm người, văn sinh văn mô tả, chủ ý triết học Hiện Sinh cho người thấy buồn nôn lối sống tầm thường, bảo nghe vậy, sống để sinh tồn giống sinh vật, để vươn lên đời sống độc đáo, có nhân vị người tự (trang 30) ■ Triết học Hiện Sinh có hai gốc đối lập nhau: - Gốc Kierkergaard -bắt nguồn từ truyền thống Hy Lạp (Socrate) Thiên Chúa Giáo- hướng Thượng Đế - Gốc Nietzsche -bắt nguồn từ tư tưởng ngược chiều với truyền thống Hy Lạp- Nietzsche chủ trương tiêu diệt Thượng Đế để tiến tới người, người siêu nhân (surhomme) Kierkergaard Trước hết Kierkergaard, ông tổ Hiện Sinh đích thực Kierkergaard sinh ngày mùng tháng năm 1813 Copenhague, Đan Mạch; ông triết gia đem đời mình, đời cha để suy nghiệm nỗi thống khổ người Với ông, người người trừu tượng, người phổ quát, người đem làm vật thể để lý luận triết học lý Hegel, người mà ông khảo sát thân ơng, với giai đoạn đường đời Đó lý khiến ơng trở thành ơng tổ đích thực (authentique) triết học Hiện Sinh Sau này, Sartre, Camus, Simone de Beauvoir tác giả có khuynh hướng sinh khác, nhà văn phong trào tiểu thuyết v.v tất viết mình, tra khảo để tìm hiểu thật dạng thức khác Triết học Kierkergaard triết học nghiệm sinh cá nhân tác giả Kierkergaard nhìn thấy kinh nghiệm sống mình, ba giai đoạn sinh: Giai đoạn đầu giai đoạn hiếu mỹ: thời cịn sinh viên, chìm đắm sắc dục, bị cám dỗ Kierkergaard bắt đầu suy nghĩ tội lỗi, buồn chán, khổ đau Những tội lỗi mà Kierkergaard ln ln nhắc đến, trụy lạc trí tưởng tượng, trụy lạc cảm giác thẩm mỹ Giai đoạn thứ nhì giai đoạn đạo hạnh: Kierkergaard yêu người gái tên Régine Olsen, ông chấm dứt thời kỳ phiêu đãng, ăn chơi Ông muốn người yêu với vươn lên tới giai đoạn thứ ba: giai đoạn tơn giáo Đặc tính đời sống tôn giáo gồm hai chữ độc đáo tin yêu Theo Kierkergaard, người tôn giáo người tìm nhân vị mình, khơng cịn bị trói buộc luật lệ phổ quát luân lý Nếu hỏi: Tại đâu người biết nhân vị độc đáo? Kierkergaard trả lời: Tự ý thức tội lỗi Chính tội lỗi làm cho người tự cảm thấy đơn độc Tội lỗi làm cho người có tương quan với tuyệt đối, dám tiếp xúc với thực cao Thượng Đế (trang 92) Kierkergaard vạch mặt, tên người Hegel lấy lý luận để mong giải nghĩa tất Ơng trình bầy tâm hồn sinh luôn bị dằn vặt, vật lộn với để vượt qua chặng đường đời Kierkergaard thật mang triết học với người Là linh mục, Trần Thái Đỉnh dành cho Kierkergaard trang phân tích tràn ngập ưu đồng cảm Nietzsche Viết Nietzsche, Trần Thái Đỉnh phê bình có khắc nghiệt hơn, đồng thời ông cho người đọc thấu nhận giá trị chân xác Nietzsche "Hãy mình", câu nói Nietzsche trở thành châm ngôn sống cho nhiều hệ phương Tây Ngay từ cuối kỷ XIX, Nietzsche tiên đốn phải đến rạng đơng thiên niên kỷ thứ ba, ông thật đọc hiểu cách thấu đáo Nhắc lại lời tiên tri này, nguyệt san văn học có tiếng Pháp, Le magazine littéraire số đặc biệt Nietzsche tháng 10/2001 Vẫn tờ Le magazine littéraire này, số tháng 11/2001 có chủ đề Hiện tượng luận Như thế, triết học Nietzsche Hiện tượng luận Husserl trào lưu tư tưởng khám phá áp dụng vào văn học, nghệ thuật, vào đời sống hàng ngày người kéo dài kỷ XXI Trong Triết Học Hiện Sinh, Trần Thái Đỉnh dành chương năm chương sáu để viết hai triết gia Nietzsche Husserl Nietzsche coi ông tổ Hiện Sinh vô thần Husserl ông tổ văn chương triết lý tượng luận Frédéric Nietzsche sinh ngày 15 tháng 10 năm 1844 Roecken, miền trung nước Đức; cha mục sư Từ hồi nhỏ, Nietzsche say mê âm nhạc, soạn nhiều thơ nhạc để ca tụng thiên chúa Năm 20 tuổi, Nietzsche theo học ngành triết học thần học đại học Bonn, chuyển sang đại học Leipzig Những năm đại học khiến Nietzsche xa dần tơn giáo Ơng say mê học thuyết Schopenhauer âm nhạc Wagner Từ năm 1869, Nietzsche giảng dậy đại học Bâle Ba năm sau, ông cho in tác phẩm đầu tiên, tựa đề Nguồn Gốc Của Bi Kịch (La naissance de la tragédie) Sau mười năm dậy học Nietzsche từ chức giáo sư đại học bắt đầu đời phiêu bạt, mai Đức, Pháp, Ý Từ 1889 trở đi, hoạt động tinh thần Nietzsche ngày phong phú Ơng viết khơng ngừng Hầu năm có sách phát hành Từ 1879, mang bệnh nhức đầu kinh niên, nhức mắt, buồn nôn Nietzsche năm 1900, điên loạn tê liệt hoàn toàn Weimar tuổi 56 Trần Thái Đỉnh viết: Tư chất Nietzsche thực họa Nietzsche nhằm cách mạng tinh thần chưa thấy: Ông nhằm đổi lại bảng giá trị luân lý xã hội Những người ta tơn trọng tự trước đến bị ơng thóa mạ lên án; tóm lại ơng đặt lại tạo nhận định hoàn toàn thiện ác Cho nên triết học ơng mệnh danh "Đảo lại tất giá trị" Thay vào giá trị tư tưởng hoàn toàn niệm truyền thống Socrate, Nietzsche đề cao giá trị Hiện Sinh, thay vào giá trị "yếm thế" tôn giáo, Nietzsche thay vào lý tưởng người hùng (le surhomme) ý chí hùng cường (volonté de puissance) (trang 114) Nietzsche chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Schopenhauer, triết gia Đức đầu kỷ XIX Tư tưởng Schopenhauer có ba điểm chính: Vai trị vơ quan trọng chủ thể Schopehauer chủ trương: Vũ trụ nhìn tơi Câu chứng tỏ khơng có vũ trụ bất biến cho tất người mà có nhìn từ quan điểm định vũ trụ Schopenhauer xác định chủ thể tính tính chất triết học Hiện Sinh Điểm thứ nhì vai trị quan trọng gán cho ý chí Các triết gia trước Schopenhauer coi trí tuệ thành phần chủ lực người Nhưng Schopenhauer chủ trương chứng minh rằng: "Ý chí yếu tố nguyên tảng người; ý chí hướng dẫn cai trị trí tuệ tiềm năng" Theo ông, chân lý thái độ người hoàn cảnh định Cho nên có chân lý có tơi đối tượng tơi Khơng có chân lý viết sẵn cho tất người Thành thử chân lý triết gia cổ điển mớ sáo ngữ, ông viết: "Mớ tri thức khổng lồ người học giả thường thứ tri thức chết, tri thức trừu tượng, sáo ngữ" Điểm thứ ba: Vai trò quan trọng thân xác nhân vị Schopenhauer cho rằng: "Chủ thể tri thức người sống thực, nhân vị với thân xác định Sở dĩ nghĩ mà không nghĩ anh Ầt, anh Giáp tất người khác tơi nhân vị độc đáo." (trang 117) Tóm lại, ba yếu tố chủ thể, ý chí thân xác triết học Schopenhauer sau thành tố quan trọng triết học Hiện Sinh Từ ảnh hưởng Schopenhauer, Nietzsche xây dựng triết học hai sở: Phê bình giá trị cổ truyền dựng thuyết siêu nhân tức thuyết người Nietzsche Ngay từ tác phẩm đầu tay Nguồn Gốc Của Bi Kịch Sự Phát Sinh Của Triết Học (La naissance de la philosophie), Nietzsche đả phá triệt để triết học niệm mà ông coi Socrate tổ phụ Theo ông, Socrate mắc tội giết chết tinh thần hùng cường sức sống mãnh liệt Hy Lạp thời nguyên thủy, thời kỳ mà hai thần Apollon, thần ánh sáng mực thước, Dionysos, thần sức sống say sưa, luôn thay phiên xuất để chung đúc nên văn minh Hy Lạp với thiên trường ca bất hủ Homère Nietzsche đem tinh thần sảng khoái, nghệ sĩ Dionysos để đối lập với tính chất lý siêu hình học Socrate, theo ơng, tinh thần phóng khống, say mê, bất chấp thiện ác sức sống chưa tự ý thức mình, sinh chưa bị trừu tượng hóa quan niệm ngôn ngữ khái quát, chưa bị mớ lý thuyết luận lý Socrate triệt hạ Và lý tưởng nghệ thuật Nietzsche (trang 121) Theo Nietzsche, khơng thể có chân lý trừu tượng Chân lý trừu tượng thứ tri thức người khác dạy ta chấp nhận mà không xem lại Cái hợp lý trừu tượng, lạnh lùng xác chết nên vô bổ cho sinh Nietzsche tranh đấu cho tri thức mới: tri thức cụ thể gắn liền với thực tế sống động Tri thức cụ thể nằm sống sinh người có thước đo khác tùy theo quan điểm người ■ Để phê bình luân lý cổ truyền, Nietzsche chia luân lý làm hai loại: Luân lý chủ ông luân lý nô lệ Luân lý chủ ông luân lý giai cấp thống trị Cái liên lạc tới bọn quý tộc, thống trị tốt Quý tộc thống trị có tính ngang tàng, kiêu hãnh, luân lý chủ ơng xây dựng lịng tự tín, tự đại, kẻ hào hùng Ln lý nơ lệ ngược lại, người nô lệ bị đàn áp, yếu hèn, họ lập bảng giá trị riêng họ, họ lập đức nhẫn nại, khiêm tốn, từ bi đức người bất lực Nietzsche khinh bỉ tôn giáo Do Thái, Ki Tô Phật giáo, ông cho tôn giáo sản phẩm kẻ bệnh tật, hèn yếu, khơng có can đảm để đấu tranh, sống sống sinh đời nên tạo giá trị yếm thế, chối bỏ sinh để mưu cầu sống hạnh phúc đời sau (trang 126) Trong Ainsi parlait Zarathoustra (Zarathoustra Đã Nói Như Thế), tác phẩm nịng cốt ơng, Nietzsche mượn miệng Zarathoustra để nói mặc khải ơng người Zarathoustra bậc thánh hiền, có dịng máu Arya sống đất Ba Tư hồi kỷ thứ VI trước Tây lịch, rao giảng thứ đạo gần giống Bà La Môn Ần Độ Nietzsche mượn miệng Zarathoustra để nói lên tư tưởng đại Đối với hình thức luân lý tôn giáo cổ truyền khinh chê thân xác, Nietzsche bảo: đừng sống nữa, sống để chờ chết sống thừa, ông tuyên bố: "Tôi xác hồn" Hoặc: "Tôi thân xác mà thôi", câu dẫn tới quan niệm tư thân (corp propre) Marcel Ponty sau (trang 130) Triết lý người hùng (surhomme) Nietzsche nhằm đả phá tất học thuyết không giúp cho người phát triển khả vô tận sinh, ơng coi sinh tơn giáo sinh nô lệ, vô bổ Bởi vậy, phải giết Thượng Đế người siêu nhân có xuất Mà siêu nhân gì? Đây định nghĩa Nietzsche: Siêu nhân hay người hùng người hồn tồn tự chủ, khơng lệ thuộc vào thói tục luân lý cổ truyền tạo nên để nơ lệ hóa người Người hùng có ý thức sâu xa tính cách tự chủ mình, muốn dùng đời để thể quyền tự chủ vơ q báu Nietzsche viết: Hãy ln ln trở nên mình, ơng chủ nhà điêu khắc để tạc nên Nói tóm lại, đừng nhắm mắt làm nơ lệ kẻ khác, đừng để bảo làm vậy, phải có ý chí tự quyết, tự tìm lấy lối Tự quyết, tự chọn ý chí sinh Con người phải tự vượt ■ Theo Nietzsche, quần chúng đơng số khơng có người hết, họ bóng vật vờ, bảo nghe Nietzsche viết: "Ở ngồi cơng trường, ta nói với người mà khơng nói với người hết" Quần chúng miệng để hoan hô, đả đảo Những tay lãnh đạo bảo hoan hơ quần chúng hoan hơ, bảo đả đảo quần chúng lại đả đảo Quần chúng thực máy khổng lồ vô hồn" (trang 141) Ai muốn sống sinh phải ngồi sống vơ hồn ấy, phải dám suy nghĩ lấy, không nghĩ hộ, phải ln ln tìm cách vượt mình, phải tìm đường mình, sống phải sáng tạo, phải dám nghĩ chưa nghĩ, phải tự giác tự giải khơng cảnh nô lệ nhục nhã nô lệ tinh thần Kể nơ lệ người thầy Cho nên Zarathoustra nói rằng: "Ơng thầy dậy ta làm người khơng dậy ta làm học sinh suốt đời Chư đệ phải xa ta Phải chống lại ta Biết đâu ta chẳng kẻ bịp bợm" "Hãy coi chừng đừng thần tượng đè chết" Tư tưởng Nietzsche khơng phải học thuyết khép kín mà cho ta lối mở, lối đạp đổ tất học thuyết có, phá tan nhà tiền chế tư tưởng, để lại bắt đầu Bài học Nietzsche bắt đầu miên viễn, l?éternel retour Con người phải bước qua Thượng Đế, bước qua thánh thần, bước qua Nietzsche, bước qua mà Tác phẩm Nietzsche tác phẩm mở Từ điểm tác phẩm ơng, bắt đầu làm lại, đường khác, tác phẩm ông luôn đề tài cho tranh luận không ngừng, người tìm thấy cách đọc, cách hiểu khác nhau, kể Hitler lẫn Mussolini chịu ảnh hưởng thuyết người hùng Nietzsche Cho nên Trần Thái Đỉnh có lý ơng viết: Mặc dù tội ác bọn Đức Quốc Xã đổ cho Nietzsche, biết quân đội Hitler trao tay trang sách Nietzsche ca tụng người hùng người siêu nhân Tuy nhiên ảnh hưởng Nietzsche Tây phương ngày thực lớn lao [ ] Nietzsche xuất trận bão táp kinh thiên động địa: lời lẽ ngạo mạn thống thiết ông lay chuyển tư tưởng nhân loại, thấy lịch sử Đọc Nietzsche, thấy bị tát vào mặt, ta thấy hổ thẹn thói ươn hèn tư tưởng ta, ta thấy hổ thẹn thái độ nơ lệ thụ động ta, ta chưa vươn tới mức làm người tự (trang 150) Ta thấy ta lũ trẻ nhai nhai lại lời lẽ thánh hiền, coi bùa hộ mệnh, tưởng chừng lời kinh hoa mỹ có phép màu để giải nhân sinh ta, mà ta ỷ lại sống thêm nô lệ (trang 151) Một lời răn Nietzsche Zarathoustra Đã Nói Như Thế: "Anh đường từ giun lên làm người, nhiều giun dế anh Xưa kia, anh khỉ, ngày nay, lồi người cịn khỉ khỉ nào." Với lời thế, triết học Nietzsche trước ngưỡng cửa kỷ XXI liều thuốc đắng cho tâm hồn muốn vươn lên, khỏi kiếp nơ lệ để sống kiếp người Hiện tượng luận Husserl Năm 2001 năm kỷ niệm 100 năm đời Hiện tượng luận Husserl Sinh nhật người làm văn học Tây phương đánh dấu cách trân trọng với buổi hội thảo, số báo đặc biệt nhắc lại Hiện tượng luận vai trò văn học tồn cầu Vậy Hiện tượng luận gì? Trần Thái Đỉnh Triết Học Hiện Sinh viết: "Husserl (1859-1938) coi khoa Hiện tượng học nhìn cách mạng triệt để, chấm dứt thời kỳ ngây thơ triết gia khoa học gia trước ơng Ơng thường gọi Hiện tượng học Căn để chủ nghĩa (radicalisme), có chủ đích tìm hiểu đến nguồn tri thức người tất hình thức, từ hình thức thường nghiệm đến hình thức khoa học." (trang 153) Nhưng cốt lõi Hiện tượng luận gì? Tại Hiện tượng luận lại đóng vai trị quan trọng văn học kỷ XX? Như biết, triết học cổ truyền đôi với văn học truyền thống triết học Hiện Sinh đôi với văn học đại Triết học cổ truyền, mải tranh luận người phổ quát, mải tìm đến người lý tưởng, dễ bỏ qua người xương thịt sống sinh Ngoài ra, triết học cổ truyền thản nhiên với đời, coi đời thiên nhiên, thiên nhiên lúc Husserl gọi thái độ triết học cổ truyền thái độ nhiên (naturaliste); thấy nhiên lối bí, nên ơng khám phá Hiện tượng luận (trang 155) Có thể nói ngắn gọn, trước Husserl có hai quan niệm cổ điển vũ trụ Theo Aristote vũ trụ tất Vũ trụ bất biến, người qn tử đạt nhìn đích thực vũ trụ rồi, tức đạt chân thiện mỹ rồi, khơng cần học mà cần truyền bá đạo mà thơi Quan điểm thứ hai Hiện tượng luận Hegel Đó Hiện tượng luận tinh thần Hegel chứng minh rằng: Tất vũ trụ hữu phản ảnh tinh thần người: tức nghĩ vũ trụ xuất thế; vũ trụ Hegel vũ trụ Kiều, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ, nhà tâm lý học cần nghiên cứu tâm trạng người biết hết vũ trụ Tóm lại, có hai quan điểm vũ trụ 1) Vũ trụ bất biến, người phải tìm nhìn đích thực vũ trụ 2) Chủ thể có quyền tuyệt đối vũ trụ tức chủ thể xác định vũ trụ Hiện tượng luận Husserl dung hòa hai quan niệm đưa nhìn để ghi nhận biến thái muôn mầu vũ trụ ■ Theo Husserl, chủ thể khơng có quyền tự đặt làm tuyệt đối đối tượng (tức vật) khơng phải bất biến Bởi vật mà người thấy cách khác Đối với Husserl, tơi coi sư vật đối tượng, tức môt diện, vật hữu thể đối diện đối thoại với Cho nên vật (hay vũ trụ) đồng hạng với nhau, khơng có quyền tuyệt đối Cái học thời cổ, học trò lập lại lời thánh hiền Tử viết, Aristote viết, Tử nói, Aristote nói, Socrate nói, lời người quân tử đạt tới chân thiện mỹ Học trị khơng cần xét lại Chỉ học vẹt Nhưng lấy Hiện tượng luận mà xét lại thấy lời Tử viết ấy, lời Platon, Socrate ấy, ngày cịn chỗ có giá trị, chỗ lỗi thời Cũng lấy Hiện tượng luận mà xét câu ca dao "Ta ta tắm ao ta, vừa vừa đục ao nhà hơn" hủ lậu thối hóa vơ Nếu triết học cổ điển cơng nhận có chân lý hiển nhiên coi nhìn ta vũ trụ hiển nhiên tất nhiên, trái lại, với Husserl, khơng có hiển nhiên bất biến hết Hiện tượng luận không dành ưu tiên cho cách nhìn vật, vũ trụ, tâm tra vấn nhìn đó, khơng coi nhìn tất nhiên nữa, chí tìm cho tảng làm cho ta nhìn mà khơng nhìn (trang 160) Thành thử muốn nhập môn Hiện tượng luận, phải lột xác, bỏ ý kiến cố định để theo Husserl đứng vào cách nhìn ta chưa làm hết (trang 160) ■ Nhìn lại văn học kỷ XX, tác giả lớn nhiều chịu ảnh hưởng Hiện tượng luận Jean Paul Sartre áp dụng Hiện tượng luận vào thể loại văn học ơng, từ phê bình đến truyện ngắn, kịch Ví dụ cách mơ tả nhân vật Sartre qua Roquentin Buồn Nơn Ơng mổ xẻ đến kiệt nhận thức Roquentin mình, động tác, cảm giác, tri giác Trong truyện ngắn Le mur, Bức Tường, Sartre dùng Hiện tượng luận để mổ xẻ nỗi sợ người, chủ yếu tử tù trước chết Trong Les Mots, Chữ Nghĩa, Sartre dùng Hiện tượng luận để mổ xẻ xã hội trưởng giả mà ơng xuấ? thân, qua ngơn ngữ Trong Qu?est ce que la littérature, Văn Chương Là Gì?, Sartre dùng Hiện tượng luận để tra khảo văn chương, tìm đến nguồn cội viết, cách viết, viết Tóm lại, Hiện tượng luận cho phép tác giả đến kiệt tượng, vấn đề mà tác giả muốn trình bầy cho người đọc Trong tiểu thuyết mới, Alain Robbe Grillet người chịu ảnh hưởng sâu sắc Husserl, ông áp dụng Hiện tượng luận để mô tả đến kiệt vật Khác với Jean Paul Sartre, lối mô tả Alain Robbe Grillet lả lướt có nhiều hình tượng hơn, Hiện tượng luận Chỉ gái xõa tóc chải đầu, La jalousie (Bức Mành Mành), Alain Robbe Grillet viết thành thơ dài, vừa mơ hồ, vừa xác Ơng nghe thấy "tiếng" tóc lao xao, bối rối lần bàn tay chuyển động, lược đưa lên, kéo xuống, da đầu xao động với cán ngà Một vết rết chết dí tường, ông quay quay lại đến mươi lần, lần nhà văn lại lục lọi hồi ức, kỷ niệm hay nhận thức khác trước Tóm lại, Hiện tượng luận bắt buộc nhà văn phải nhìn tượng nhiều góc độ khác nhau, bắt buộc đạo diễn phải quay cảnh ống kính khác nhau, đổi vị trí, nhà văn hay đạo diễn lại khám phá khía cạnh tượng, vật Trường phái nhìn, Ecole du regard, tiểu thuyết thai từ Hiện tượng luận; vậy, nhà văn "mới" không mô tả nhà văn cũ Cái khác họ là: nhà văn cổ điển, bàn bàn, ghế ghế, chúng có bốn chân, tả thêm làm gỗ lim, gỗ gụ, tập tàng hay cịn toanh mắt nhà văn chịu ảnh hưởng Hiện tuợng luận thấy bàn có vết nứt, vết nứt có hình thù vết nẻ dấu ấn ẩm thực nào, buổi tiễn đưa v.v Hiện tượng luận bắt buộc nhà văn đặt đối tượng tức vật thể trước mắt để tra khảo trí nhớ, kỷ niệm mình, tra khảo giác quan mà mô tả Như thể người đỗ bác sĩ, học thêm giải phẫu mổ xẻ phận người cách tinh vi hơn, cịn khơng bác sĩ toàn khoa, chuyên trị bệnh cảm cúm sâu vào khúc mắc bên phần thân thể riêng người Khi mô tả vậy, đối tượng hay tượng măt?khác, khác hẳn với lối mô tả -dù tả chân- cách viết thực cổ điển Bởi cách viết thực cổ điển, nhà văn nhìn vật điều bất biến: Cô Huyền cô Huyền tác giả tạo ra, tức tác giả "hình dung" Trong lối nhìn Hiện tượng luận, tác giả mang Huyền để trước mặt chiếu nhiều ống kính hiển vi khác vào cô Huyền Ta thấy cha Huyền nhìn Huyền cách khác, mẹ Huyền nhìn Huyền cách khác, anh Huyền nhìn Huyền cách khác, người u Huyền nhìn Huyền cách khác Và chiếu nhiều ống kính khác vào Huyền chân dung Huyền sống động, khơng có chiều tác giả cổ điển nghĩ Tóm lại, Hiện tượng luận khơng cho nhà văn nghĩ ra, tức bịa để viết, mà nhà văn phải khảo sát, phải kiểm nghiệm, phải để đối tượng trước mắt để ngắm nhìn, phải cho đối tượng sống lại hồi ức, kỷ niệm, kinh nghiệm sống nhà văn, phải nhìn kỹ, nhìn đi, nhìn lại để khám phá bí mật đối tượng Triết học cổ điển chủ trương người biết thấu tính, biết đến đáy lòng vật người Nhưng triết học Hiện Sinh, đặc biệt Hiện tượng luận Husserl, cho rõ tính hết, kể người lẫn vật, nhìn vật thường phiến diện, phải có nhìn trắc diện, đo, đạc phải có nhiều nhìn trắc diện khác nhau, nhìn trước, nhìn sau, nhìn từ phía trên, nhìn từ phía dưới, tóm lại ln ln đổi nhìn mong sâu vào hiểu biết vật, tìm thấy sắc thái mẻ nó, mãi, vật dành cho ta bỡ ngỡ ta biết thay nhìn để tìm hiểu (trang 166) Hiện tượng luận dựa phương pháp khoa học Husserl gọi giảm trừ (reduction) Có ba giảm trừ chính: - Giảm trừ triết học: buộc ta phải xét lại tất học thuyết tiền nhân - Giảm trừ yếu tính: giúp ta đặt vũ trụ hữu vào ngoặc đơn để nhắm tượng - Và sau giảm trừ Hiện tượng luận: nhờ ý thức gỡ khỏi tất bám víu thái độ nhiên trước để nhìn túy, trắc, diện sự, kể tâm tình chủ thể (trang 172) Cho nên Husserl luôn nhắc đến nhiều đợt (couches) khác nhau, nhiều hình thái khác ý thức: nhìn, có sâu, có nơng, hồi niệm, có hồi niệm đầu tiên, có hồi niệm thứ nhì, tức ta nhớ ta nhớ này, v.v Ví dụ nhà số X đường Tú Xương chẳng hạn, ngày đạp xe qua đến trường, tơi nhìn thấy nhà, sau đó, tơi cần mua nhà để ở, tơi bắt đầu để ý đến nhà đó, nhìn tơi đào sâu hơn, sau bàn bạc gia đình, gần đồng ý mua, tơi lại nhìn đơi mắt khác, ý hướng lần đổi khác, vào hỏi chủ nhà, mời xem trước sau, ngồi, nhìn tơi sâu hơn, tâm tình ý hướng tơi đổi mãi; theo Hiện tượng luận, phải tả "hiện tượng nhà" mà kinh nghiệm nhà số X đường Tú Xương Đối với cảnh vật người mà giao tiếp thế, nữ: phải dùng Hiện tượng luận để mô tả nhìn tơi họ chặng đường đời, tình trạng riêng biệt [ ] Khơng nói thêm Khơng nói bớt Nhất khơng sáo ngữ (trang 187) ■ Nhiều người làm văn học hay mượn cớ lãng mạn để viết phóng, viết bịa tình cảm mơ tả người khơng có thực đời sống, tóm lại tác giả nhầm lẫn hư cấu với bịa đặt, không sống thực, nhầm lẫn tưởng tượng văn học với tưởng tượng bịa đặt Tưởng tượng văn học vẽ lại hình ảnh kinh qua đời sống cách nghệ thuật Nhà văn phải viết tri giác kinh nghiệm sống họ bước hai lãnh vực để bịa mẩu đời, mẩu tâm tình khơng ăn nhằm với sống, họ thất bại Cũng phải nói thêm lối mô tả thực cổ điển lối chụp ảnh thiên nhiên tượng theo lối nhìn cổ điển, tức nhà văn trước hết thấu suốt hết lẽ, việc đưa ảnh gọi biết anh vật, giới, xong Ngược lại, nhìn Hiện tượng luận, nhà văn, trước hết, khơng biết tượng mà anh mô tả phải truy lùng, phải tìm kiếm, phải vật lộn với tri giác kinh nghiệm sống viết đối tượng mà khảo sát, điều mà đưa không kết cuối vật, tượng mà cách tìm kiếm mà thơi Đó lý mà nhà văn Alain Robbe Grillet viết viết lại chủ đề án mạng, nhiều tác phẩm, với nhân vật giống nhau, lần viết, ơng ta lại tìm nhận xét Cho nên, sâu vào Hiện tượng luận nhà văn khó bí đề tài, đề tài nào, ta đào bới trăm cách nhìn, cách viết khác nhau: Một mái đình làng, lễ hội, đám cháy v.v tất khảo sát đến vơ phương pháp nội soi vừa khoa học, vừa triết học, vừa văn chương Hiện tượng luận Thụy Khuê Paris, tháng 11/2001 ... xuất từ Hiện tượng luận Husserl, khác hẳn với lối mơ tả văn thực cổ điển Tóm lại, triết học Hiện Sinh triết học cho ta suy nghĩ thân phận làm người, văn sinh văn mô tả, chủ ý triết học Hiện Sinh. .. học Hiện Sinh hai ngành triết học Hiện Sinh Bẩy chương sau vết bẩy triết gia sinh: Kierkergaard, ông tổ sinh thực, Nietzsche, ông tổ sinh vô thần, Husserl, ông tổ văn chương triết lý Hiện tượng... Cuốn Triết Học Hiện Sinh Trần Thái Đỉnh sách mở cửa cho vào tư tưởng chủ yếu kỷ XX, vào tìm hiểu người Sách chia làm 10 chương Ba chương đầu nói lập trường triết học Hiện Sinh, đề tài triết học Hiện

Ngày đăng: 29/09/2013, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan