Bồi dưỡng dạy học và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử

61 1.6K 2
Bồi dưỡng dạy học và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng  môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Bồi dưỡng dạy học kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, năng Đồ Sơn, ngày 9 tháng 9 năm 2010 Phòng giáo dục- đào tạo quận đồ sơn A. Một số vấn đề về dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, năng I. Chuẩn kiến thức, năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá. * Thực tế dạy học hiện nay ở các trường phổ thông, có nhiều giáo viên không quan tâm, thậm chí không biết đến Chương trình giáo dục phổ thông, mà chỉ chú ý đến sách giáo khoa. * Khi xác định mục tiêu bài dạy, đa số giáo viên thường căn cứ vào sách giáo khoa, sách giáo viên, coi đó là Pháp lệnh, cố dạy hết những nội dung có trong SGK dẫn đến tình trạng quá tải trong giờ học. * Để thống nhất chuẩn kiến thức cơ bản trong toàn quốc, ngày 5-5-2006, Bộ Giáo dục đào tạo đã ban hành cuốn Chương trình giáo dục phổ thông trong đó đã quy định rõ nội dung cụ thể về chuẩn kiến thức năng cho từng chư ơng , từng bài học của các cấp. Vì thế, khi đã có Chương trình Giáo dục phổ thông thì SGK là tài liệu giảng dạy của thầy tài liệu học tập của trò, SGK được viết trên chuẩn kiến thức có độ mở rộng hơn để tham khảo. - SGV chỉ là tài liệu tham khảo khi soạn bài của giáo viên, có thể theo hoặc không theo. 1. Chương trình giáo dục phổ thông(Chuẩn kiến thức, năng) là căn cứ để: a. Biên soạn SGK các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. b. Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo viên c. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục. d. Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, từng cấp học. II. Tài liệu yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, năng. 2. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, năng: *Biên soạn theo hướng chi tiết hoá các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, năng của Chuẩn kiến thức, năng bằng các nội dung chọn lọc trong SGK. *Tài liệu giúp các cán bộ quản lí giáo dục, cán bộ chuyên môn, GV, HS nắm vững thực hiện đúng theo Chuẩn kiến thức, năng 3. Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, năng a.Yêu cầu chung * Căn cứ Chuẩn kiến thức, năng để xác định mục tiêu bài học, chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, năng, đảm bảo không quá tải không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, mức độ khai thác sâu kiến thức, năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. * Phương pháp dạy học coi trọng sự phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo trong học tập của HS, chú trọng rèn luyện các kỹ năng tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin trong học tập cho HS. * Dạy học phải thể hiện rõ mối quan hệ biết vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. * Tích cực giữa GV HS, giữa HS với HS, tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. * Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do GV tự làm, quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. b. Yêu cầu đối với giáo viên * Cần bám sát chương trình giáo dục phổ thông để thiết kế bài giảng, nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, năng, dạy không quá tải không quá lệ thuộc vào SGK. Việc khai thác sâu kiến thức, năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS điều kiện dạy học của các vùng miền * Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm trình độ HS. * Dạy học chú trọng đến động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu quả đánh giá. Động viên khuyến khích, tạo cơ hội điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, năng đã có của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân. Thiết kế hướng dẫn HS thực hiên các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy rèn luện năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; Tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. III. Một số phương pháp, thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ thông. i mi phng phỏp dy hc cn k tha, phỏt trin nhng mt tớch cc ca h thng phng phỏp dy hc ó quen thuc, ng thi cn hc hi, vn dng mt s phng phỏp dy hc mi, phự hp vi hon cnh, iu kin dy v hc tng trng, tng a phng v nng lc ca giỏo viờn. Theo hng núi trờn, trong dy hc lch s trng ph thụng nờn quan tõm phỏt trin mt s phng phỏp v k thut dy hc di õy: Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả năng gây xúc cảm về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử đối với học sinh Trước hết, cần phải kể đến sự trình bày sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử . Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video . Cần tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để học sinh có được phương thức lĩnh hội lịch sử một cách cụ thể, giàu cảm xúc, được trực tiếp quan sát các hiện vật lịch sử, được nghe báo cáo tiếp xúc, trao đổi với các nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử. Điều này giúp cho học sinh như đang “trực quan sinh động” quá khứ có thực mà hiện không có. Thứ hai, tổ chức có hiệu quả ph tổ chức có hiệu quả ph ư ư ơng pháp hỏi, trả lời, ơng pháp hỏi, trả lời, trao đổi trao đổi Đây là ph Đây là ph ư ư ơng pháp mà trong đó giáo viên đặt ra ơng pháp mà trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội với nhau với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đ đ ư ư ợc nội dung bài học. ợc nội dung bài học. Có ba mức độ hỏi trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, Có ba mức độ hỏi trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp vấn đáp giải thích - minh họa vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp tái hiện nhằm kêu gợi những kiến thức cơ bản mà học tái hiện nhằm kêu gợi những kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ các vấn đề đ các vấn đề đ ư ư ợc đặt ra để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm ợc đặt ra để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tòi để phát hiện vấn đề mới, phù hợp với trình độ học tòi để phát hiện vấn đề mới, phù hợp với trình độ học sinh. sinh. [...]... các em năng lực tự học, biết đặt vấn đề vận dụng kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới vào hoạt động thực tiễn Đối với bộ môn lịch sử, năng học tập vừa đảm bảo nội dung yêu cầu chung của việc chuẩn năng vừa thể hiện những yêu cầu, đặc trưng của môn học, như năng tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử, phân tích sự kiện, rút ra nhận định, kết luận Khi nói chuẩn năng phải... chuyên môn, các hỗ trợ khác nhằm đạt đến mục tiêu của việc thực hiện dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng 3 Nội dung : Về sử 6: Lịch sử thế giới : khái quát lịch sử thế giới cổ đại Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến thế kỷ X Về sử 7: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX Về sử 8: Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) Lịch. .. hoạt động dạy của thày hoạt động học của trò Vì vậy khi thực hiện dạy học chuẩn kiến thức kỹ năng phải gắn liền với việc thực hiện kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng Thực trang đổi mới kiểm tra, đánh giá còn tồn tại nhiều bất cập Nội dung kiểm tra, đánh giắ chưa toàn diện, còn mang tính chủ quan, chỉ phản ánh kiến thức của học sinh, chưa chú ý đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng 1 Định... 3 kiến nghị cần cải tiến B Thực hiện kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, năng Lí do thực hiện: Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học (kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng có mối quan hệ với các khâu khác (Mục tiêu - nội dung - phương pháp) quyết định bản chất của QTDH; KT, ĐG có ý nghĩa đối với GV HS : Thông qua kết quả học tập của học. .. xác khoa học * Tính cơ bản: Kiến thức không nhiều, phải chính xác điển hình, nên chọn những kiến thức cơ bản Đây là những kiến thức rất cần thiết, không thể thiếu được, đủ để biết hiểu chính xác lịch sử quá khứ, theo yêu cầu trình độ của học sinh 2.Về chuẩn năng: Chuẩn năng học tập ở trường phổ thông là công việc được rèn luyện thường xuyên từ Tiểu học, THCS Tùy theo trình độ học tập... hợp với đối tượng HS thực tiễn trường THCS 2 Mục đích : Quan nim về kiểm tra đánh giá - Kiểm tra được xem là phương tiện hình thức của đánh giá, việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt được của học sinh về kiến thức, kỹ năng thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra Công khai... kim tra giỏo viờn tp trung vo cỏc vn trờn trỏnh quỏ ti, khụng bỏm sỏt chun kin thc, k nng ca chng trỡnh C Hướng dẫn soạn giáo án theo hướng bám sát Chuẩn kiến thức, năng 1.Về kiến thức cơ bản: Kiến thức cơ bản đảm bảo các yêu cầu sau: * Tính chính xác: Kiến thức trong chương trình môn học ở trường phổ thông là kiến thức cơ bản của một khoa học mà khoa học đã khẳng định Không cung cấp cho học sinh... bị của GV, HS 1.GV: 2 HS: D Tiến trình tổ chức dạy học I Kiểm tra bài cũ II Giới thiệu bài mới III Dạy học bài mới Hoạt động của Thầy trò Chuẩn năng cần đạt IV Củng cố bài V Giao bài tập về nhà: Với bài vừa học Với bài tiếp theo Chuẩn kiến thức cần đạt Tuần Tiết Bài 8 thời nguyên thuỷ trên đất nước ta Ngày soạn: A Mục tiêu bài học Ngày dạy: 1 Kiến thức - HS hiểu biết những điểm chính về: Dấu... dung kiến thức thì cần nhận thức rằng: tùy từng loại kiến thức mà vận dụng phát huy năng Ví dụ: đối với kiến thức về một sự kiện quân sự ( một trận đánh, chiến sự ) HS phải được rèn luyện năng về sử dụng bản đồ, màn hình từ đó, GV hướng dẫn HS nhận xét, rút ra kết luận đánh giá tính chất, ý nghĩa, bài học, kinh nghiệm lịch sử - Đối với một nhân vật lịch sử, HS phải được rèn luyện năng về sử. .. Định hướng thực hiện kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng - Dựa vào chuẩn chương trình giáo dục phổ thông năm 2006 (hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo khoa) - Phát huy tinh tich cực của HS (Coi trọng hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của HS) - Nội dung đánh giá toàn diện (mức độ đánh giá, nội dung đánh giá) - Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phù . chuyên môn, GV, HS nắm vững và thực hiện đúng theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng 3. Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng a.Yêu cầu chung * Căn cứ Chuẩn. từng bài kiểm tra, bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, từng cấp học. II. Tài liệu và yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng. 2.

Ngày đăng: 29/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

- Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá, việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc  đánh giá. - Bồi dưỡng dạy học và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng  môn Lịch sử

i.

ểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá, việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh... Và biết rút vào bí mật kịp thời khi điều kiện công  khai không cho phép - Bồi dưỡng dạy học và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng  môn Lịch sử

n.

dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh... Và biết rút vào bí mật kịp thời khi điều kiện công khai không cho phép Xem tại trang 26 của tài liệu.
a.Hình dáng con người - Bồi dưỡng dạy học và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng  môn Lịch sử

a..

Hình dáng con người Xem tại trang 38 của tài liệu.
2. Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Người nguyên thủy ở nước ta theo mẫu - Bồi dưỡng dạy học và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng  môn Lịch sử

2..

Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Người nguyên thủy ở nước ta theo mẫu Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan