Tiêt 99: Lượm

22 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiêt 99: Lượm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐOÀN QUÂN NAM TIẾN (1946) Hình ảnh những Chiến sĩ Liên lạc trong Kháng chiến chống Pháp Tiết 99: (TỐ HỮU) I/ Đọc- tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, quê ở tỉnh Thừa Thiên- Huế, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. TỐ HỮU + Đoạn 1: - Từ đầu … Cháu đi xa dần: + Đoạn 2: - Tiếp theo … Hồn bay giữa đồng: + Đoạn 3: - Phần còn lại: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ. Chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm. Lượm vẫn sống mãi. II/ Đọc- tìm hiểu văn bản: II/ Đọc- tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh Lượm: a.Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè Chú bé Cái chân Cái đầu Mồm vang Nhảy trên đường vàng… - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà ! Cháu Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí ! Cháu đi xa dần… - Dáng điệu : - Cử chỉ : - Trang phục: loắt choắt nghênh nghênh thoăn thoắt cười híp mí huýt sáo Như con chim chích Cái xắc Ca lô đội lệch - Lời nói:  Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác. xinh xinh Có ý kiến cho rằng: “Tác giả đã dùng nhiều từ láy gợi hình để vẽ lên hình dáng và tính cách của Lượm”.Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? Hãy nêu cảm nhận của em qua hai câu thơ: “Như con chim chích Nhảy trên đường vàng.”? [...]... sự hi sinh của Lượm: c Lượm vẫn sống mãi: “Ra thế Lượm ơi! ” Câu thơ bị ngắt đôi thành hai dòng thể hiện điều gì? Thảo luận: Diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ Tiết 99: LƯỢM (Tố Hữu) I/Đọc- tìm hiểu chú thích: c Lượm vẫn sống mãi: 2 Tình cảm nhà thơ: Tác giả: Tác phẩm: II/ Đọc- tìm hiểu văn bản: III Tổng kết: 1 Hình ảnh Lượm: Ghi nhớ: (sgk) a.Hình ảnh Lượm trong cuộc... 4 Câu1: Trong bài thơ Lượm, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả, tự sự B Tự sự, biểu cảm C Biểu cảm D Cả miêu tả, tự sự và biểu cảm Câu 2: Câu thơ:“Ra thế Lượm ơi! ” bị ngắt đôi thành hai dòng thể hiện điều gì? a.Thể hiện sự nhận biết một điều bất ngờ b Thể hiện sự ngạc nhiên c Diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ d Yếu tố nghệ thuật độc đáo của bài thơ Lượm đã hi sinh trong... đấu b Trên đường đi đưa thư c Trên đường hành quân d Trên đường trở về chiến khu Lượm là một cậu bé như thế nào? a Loắt choắt b Bé nhỏ, vui tươi, tinh nghịch c Hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác d Nhanh nhẹn, tinh nghịch Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm Thư giãn H­íng dÉn häc ë nhµ: 1 Làm phần luyện tập 2 Học thuộc lòng đoạn thơ . tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh Lượm: a.Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ: b.Chuyến đi liên lạc Tiết 99: LƯỢM (Tố Hữu) c. Lượm vẫn sống mãi: 2. Tình cảm. vàng.”? b.Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm: c. Lượm vẫn sống mãi: “Ra thế Lượm ơi! .”. Câu thơ bị ngắt đôi thành hai dòng thể hiện

Ngày đăng: 29/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan