THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐỨC

16 234 0
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐỨC. 1.Tổng quan về công ty. 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 1.1.1.Lịch sử hình thành. Công ty Cổ phần Thành Đức chính thức được thành lập ngày 03/12/2004 trên sở sáp nhập của hai Công ty: Công ty Xuất nhập khẩu Thiên Sơn và Công ty TNHH Phát triển thương mại và dịch vụ Nam Anh. Với sự sáp nhập của hai Công ty đã uy tín trên thị trường bề dày hoạt động trong các lĩnh vực thiết kế và xây dựng nội thất, Công ty Cổ phần Thành Đức đã kế thừa được những kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, nền tảng vững chắc để sẵn sàng đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng về mặt tiến độ cũng như chất lượng, kỹ - mỹ thuật công trình .Ngoài trụ sở chính của Công ty ở 14 Lê Văn Linh , Công ty Thành Đức còn một xưởng sản xuất đồ nội thất tại Cổ Bi huyện Gia Lâm – Hà Nội được trang bị thiết bị máy móc hiện đại, đầy đủ, với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, công nhân viên lành nghề. Thành Đức luôn cung cấp cho khách hàng những dịch vụ trọn gói trong việc tư vấn thiết kế, sản xuất và thi công lắp đặt nội thất theo phương châm: “Làm đẹp cho cuộc sống của bạn” Tên giao dịch quốc tế: THÀNH ĐỨC Corporation. - Tên viết tắt: THÀNH ĐỨC CORP. Trụ sở chính: Số 14 Lê Văn Linh- Hoàn Kiếm- Hà Nội. - Vốn điều lệ: Do các cổ đông tự nguyện tham gia bằng nguồn vốn hợp pháp của mình. - Tại thời điểm thành lập tổng vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ.(Năm tỷ đồng). Nguồn vốn hoạt động của công ty bao gồm: + Vốn điều lệ ban đầu + Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản + Các quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ, quỹ khấu hao TSCĐ, quỹ đầu tư, phát triển… + Lợi nhuận để lại. + Vốn tài trợ… 1.1.2.Lĩnh vực hoạt động. Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực liên quan đến nội thất nhà ở, văn phòng, công sở, các khu công nghiệp, đô thị. Ngoài sản xuất các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu chính là gỗ, công ty còn các sản phẩm phục vụ các công trình xây dựng như ngói màu, nguyên vật liệu xây dựng. - Sản xuất chủ yếu của công ty là nội thất. Xây dựng và lắp đặt các công trình liên quan đến nội thất như văn phòng, nhà ở, khu công nghiệp… - Sản phẩm sản xuất chủ yếu là đồ nội thất như: gạch màu, các sản phẩm từ gỗ, nội thất văn phòng, nội thất nhà ở… Bên cạnh đó công ty còn các dịch vụ liên quan đến xây dựng như tư vấn đầu tư, tư vấn xây lắp, mua sắm… Tư vấn, đầu tư: Lập và thực hiện các dự án xây dựng, kinh doanh nhà ở, khu đô thị và khu công nghiệp. Kinh doanh các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp và văn phòng. Khảo sát, giám sát công trình xây dựng. Thiết kế quy hoạch chung, tổng thể, chi tiết với khu đô thị, nông thôn và khu công nghiệp. Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất. Kinh doanh bất động sản. Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí. - Công ty thể chuyển đổi hoặc mở rộng hình thức kinh doanh. - Công ty đa dạng hóa các loại hình hoạt động nhưng liên quan với nhau. Phiếu giao việc từ Công tyYêu cầu sửa chữa bảo hành Hành chính Kế hoạch Kỹ thuật+ Bóc tách vật tư+ Biện pháp Kỹ thuật ưThi công+ Yêu cầu nhân lực+ Phương án Thi công+ Đề xuất tổ thợSản xuấtChuẩn bị:+ Công cụ+ Vật tư+ Nhân lực+ Phương án tổ chức thi côngKế toán+ Theo dõi+ Dự trù vật tư Kế hoạch Sản xuất+ Chọn tổ thợ+ áp đơn giá+ Phiếu giao việc+ Kế hoạch thi công+ Dự trù công vụ vật tư Kế hoạch Kế toán+ Theo dõi+ Xuất vật tư Kiểm soát kế hoạch Kiểm soátvật tư, nhân công Kiểm soát thực hiện Kỹ thuật, vật tư Kiểm soát chất lượng thực hiệnsản xuất+ Đảm bảo chất lượng+ Đảm bảo tiến độ+ Tiết kiệm vật tư Nghiệm thu sản phẩm+ Sản xuất: chất lượng, số lượng, tiến độ+ Kỹ thuật: chất lượng+ Kế hoạch: số lượng+ Kế toán: phiếu xuất 1.1.3. Chớnh sỏch cht lng. Cụng ty hot ng vi mc tiờu vỡ li nhun. Lm n hiu qu v úng gúp vo ngõn sỏch nh nc thụng qua thu doanh nghip gúp phn thỳc y s phỏt trin kinh t núi chung v ngnh cụng nghip ni tht núi riờng. Vi slogant: Make Your life beautyful. ( Lm p cho cuc sng ca bn) Cụng ty m bo cung cp sn phm, dch v cht lng cao cho mi khỏch hng. Vi mu mó a dng phự hp th hiu ca khỏch hng. Va mang nột c trng ca sn phm Vit va hin i tin nghi bt kp vi cuc sng sụi ng. Vi cỏc sn phm lm t g, quy trỡnh sn xut phi tuõn th tuyt i, m bo ỳng k thut, ỳng thi gian do c trng ca sn phm m bo bn, mu mó, kiu dỏng ca sn phm khụng b nh hng bi thi gian. S 1:Chu trình triển khai công việc Giao việc sản xuất Yêu cầu đề xuất vật t 2.Cơ cấu tổ chức. 1.2. cấu tổ chức Công ty hoạt động theo hình thức công ty cổ phần quan quyết định cao nhất là đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị để quản lý công ty. Điều hành mọi hoạt động của Công ty là Tổng giám đốc điều hành do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. Ban giám sát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Sơ đồ 2:Sơ đồ tổ chức. Tổng giám đốc P. Tổng giám đốc P.Tổng giám đốc P.Lao động, tiền lươngP.Kế toánP.Thiết kế,kỹ thuậtP.Kinh doanh P.Hành chính Xưởng sản xuất (Nguồn: phòng hành chính) 1.3.Tổ chức các phòng ban tại công ty. Hoạt động của các phòng ban và bộ phận trong công ty mối liên hệ mật thiết với nhau. *. Phòng kế hoạch- kinh doanh. Bộ phận kế hoạch tham gia với tư cách là tư vấn, cố vấn việc soạn lập chiến lược của doanh nghiệp, thảo luận cùng ban lãnh đạo để quyết định chiến lược doanh nghiệp. Cung cấp thông tin, đánh giá môi trường bên trong và ngoài doanh nghiệp từ đó tham gia vào soạn thảo dự báo các chỉ tiêu kế hoạch. Theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch và những điều chỉnh cần thiết. * Phòng thiết kế, kỹ thuật. Với đặc thù của sản phẩm, dịch vụ của công ty thì phòng thiết kế, kỹ thuật vai trò rất quan trọng. Hoạt động của phòng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Và liên quan đến các phòng ban khác trong công ty. Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả, đúng tiến độ với kế hoạch. Đội ngũ nhân viên P.Kế hoạch của phòng được trang bị chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đảm bảo mặt chất của sản phẩm, bộ mặt của sản phẩm. Chức năng chủ yếu của phòng là đảm nhận việc thiết kế sản phẩm. Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn. Đưa ra bản vẽ cụ thể , các yêu cầu lắp đặt, sản xuất. Giám sát việc thực hiện và điều chỉnh về mặt kỹ thuật,tiến độ, chật lượng các sản phẩm. * Phòng hành chính. Đảm bảo công tác hành chính của toàn công ty. Cập nhập các thông tư, quy định, luật pháp của nhà nước liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty và thông báo đến ban lãnh đạo công ty. Lưu trữ các giấy tờ, hồ sơ của công ty… * Phòng lao động, tiền lương. Đây là một bộ phận rất quan trọng của mọi công ty. Phòng chức năng quản lý nhân sự của công ty, giải quyết các vấn đề về tiền lương ,chế độ đối với người lao động… Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên. Phòng chức năng cung cấp thông tin về nguồn nhân lực, mối quan hệ giữa các nhân viên trong công ty. Phòng liên hệ chặt chẽ với các phòng khác như phòng kế hoạch, kinh doanh, bộ phận thi công,…Nhằm mục đích phân tích nhu cầu nhân sự của công ty, tuyển dụng nhân sự, đánh giá đào tạo và phát triển kỹ năng và kiến thức của nhân viên. Từ đó bố trí, sắp xếp,sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và xác định được số tiền công để trả cho người lao động. *. Phòng Kế toán. Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ tham mưu cho tổng giám đốc kiểm tra thực hiện, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật về thực hiện công tác tài chính- thống kê- kế toán của công ty, thực hiện các chính chính sách, chế độ về tài chính. Cùng với phòng kế hoạch, kinh doanh xây dựng giá thành vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Tham mưu về giá. Hạch toán giá thành thực tế của các đơn hàng, lập kế hoạch quản lý thu chi tài chính, xây dựng mức vốn lưu động, quản lý sử dụng vốn,… Hạch toán toàn bộ những số liệu phát sinh bằng tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng hợp, phân tích hiệu quả sản xuất trong công ty. 2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây. 2.1.Kết quả hoạt động. Bảng 1. Một số kết quả SXKD. (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng doanh thu thuần 10248 11240(+9.7%) 12837(+14.2%) Giá vốn(+KH) 8508 9241.1 10458 Lợi nhuận trước thuế 1740 1998.9(+14.9%)) 2379(+19%) Thuế 504.6 579.7 689.9 Lợi nhuận ròng 1235.4 1419.2 1689.1 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP Thành Đức) Dựa vào bảng trên ta thấy doanh thu của công ty qua ba năm liên tục sự tăng trưởng và tăng trưởng với tốc độ cao. Đặc biệt trong năm 2007 . Tuy mới thành lập song doanh thu của doanh công ty liên tục tăng với tốc độ cao: Năm 2006 doanh thu tăng 9.7 % . Đặc biệt năm 2007 với tốc độ tăng kỷ lục 14.2 %. Theo kế hoạch của công ty doanh thu dự kiến năm 200 là 9316 tỷ đồng. Thực hiện đạt 10284 Vượt kế hoạch 10%. Năm 2006 kế hoạch 10000 tỷ đồng, như vậy vượt kế hoạch 12.4 %. Năm 2007 vượt kế hoạch 14%. Theo bảng trên ta thấy lợi nhuận tăng qua các năm và luôn tốc độ tăng cao hơn so với doanh thu. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh cũng tăng lên qua các năm. Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty doanh thu của công ty chủ yếu là từ sản hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng, doanh thu từ lắp đặt các công trình chiếm đến khoảng 70% doanh thu của toàn công ty. Tiếp theo là các mặt hàng từ gỗ như bàn ghế, tủ bàn văn phòng… sản xuất sẵn Lợi nhuận của công ty : - Lợi nhuận thuần ( Lợi nhuận trước thuế) = Tổng doanh thu - Tổng chi phí. - Lợi nhuận ròng ( Lợi nhuận sau thuế) = Lợi nhuận thuần - Thuế. Trích lập các quỹ trước khi phân chia cổ tức cho các cổ đông. Các quỹ: - Quỹ dự trữ bắt buộc: ít nhất bằng 5% lợi nhuận ròng để bổ sung vốn điều lệ và dự trữ tài chính cho năm sau ( đến mức banừg 10% vốn điều lệ). - Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 10%. - Các quỹ khác do hội đồng quản trị trình đại hội đồng cổ đông quyết định. - Số cổ tức được chia cho các cổ đông theo phần góp vốn . 2.2. Đánh giá một số chỉ tiêu. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Lợi nhuận ròng / Doanh thu (I). Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản (II). Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu (III). Bảng 2: Một số chỉ tiêu thể hiện doanh lợi. ( Đơn vị: % ) 2005 2006 2007 I 12.06 12.63 13.16 II 17 17.45 18.63 III 19 18.6 20.59 (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Thành Đức). Bảng 2 cho ta thấy: Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm trong ba năm gần đây của công ty rất cao và liên tục tăng qua các năm. Nguyên nhân một phần do đặc tính của lĩnh vực kinh doanh nội thất vừa mang tính kỹ thuật cao vừa mang tính thẩm mỹ do vậy việc doanh lợi tiêu thụ sản phẩm cao là điều tất yếu. Đặc biệt do công ty liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm do đó trong năm 2007 chỉ số này đã đến con số 13.16%. một con số khá cao so với các ngành nghề khác. Lợi nhuận ròng / tổng tài sản, lợi nhuận ròng /vố chủ sở hữu cũng đạt ở mức rất cao. Điều này phản ánh hiệu quả của hoạt động đầu tư của công ty.Tuy nhiên chênh lệch giữa hai chỉ số này không nhiều chứng tỏ hoạt động của công ty chủ yếu dựa nhiều vào nguồn vốn chủ sở hữu. 2.3. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. * Thành tựu Là một công ty mới thành lập song đã bề dày kinh nghiệm do được sáp nhập từ hai công ty thành viên. Đội ngũ quản lý trình độ và kinh nghiệm. Dần khẳng định được vị thế, uy tín của mình với các đối tác. Chất lượng của sản phẩm luôn được đảm bảo do được sản xuất dưới quy trình hiện đại, giám sát chặt chẽ từ đó tạo được uy tín với khách hàng. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng trưởng với tốc độ cao. * Hạn chế. Là một công ty mới thành lập do đó thị trường của công ty còn nhiều hạn chế và chưa thực sự ổn định. Thương hiệu Thành Đức còn khá mới mẻ. Trong các siêu thị nội thất Thành Đức xuất hiện khá khiêm tốn do công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng. Sản xuất để dự trữ chiếm một tỷ trọng nhỏ và chưa thực sự được đầu tư đúng mức. Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng do đó tính chủ động trong sản xuất còn thấp. sở hạ tầng mặc dù đã được tập trung nâng cấp nhưng còn thiếu đồng bộ do đó năng suất còn chưa cao. Các hoạt động dịch vụ của công ty còn manh mún, chưa đạt trình độ chuyên môn hóa cao. Doanh thu từ các hoạt động này còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Quy mô, ngành nghề kinh doanh chủ yếu vẫn tập trung vào các đơn đặt hàng từ các công trình với các đối tác lớn là các ngân hàng. Đặc biệt đối tác chủ yếu của công ty còn hạn chế trong nước. Doanh nghiệp hoạt động mạnh ở các tỉnh phía bắc, hạn chế ở miền Trung và thị trường miền Nam vẫn chưa được khai thác. Điều này thuận lợi là công ty tập trung được nguồn lực, căn bản đáp ứng được nhu cầu và hiểu rõ thị trường hoạt động của mình. Song như vậy, thực sự công ty vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng, nguồn lực. Hơn nữa, như vậy hiểu biết về thị trường còn hạn chế, những nghiên cứu và dự báo sẽ bị hạn chế về địa lý ảnh hưởng không tốt đến các quyết định của doanh nghiệp khi mở rộng thị trường tiêu thụ của mình. 3.Thực trạng về tình hình phát triển thị trường của công ty. 3.1. Phát triển theo chiều rộng. 3.1.1.Về mặt hàng. Là một doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực nhưng mặt hàng chủ lực của công ty vẫn thuộc lĩnh vực nội thất. [...]... chuẩn bị phát triển thị trường được thúc đẩy Công ty chủ chương tạo mối liên hệ mật thiết và thống nhất hành động trong mọi bộ phận của công ty 5.Một số hạn chế và nguyên nhân 5.1 Hạn chế Về thị trường: Với những mục tiêu đã đề ra và đã hoàn thành song việc khai thác nhu cầu thị trường của công ty còn yếu Vị thế và thị phần của công ty trên các đoạn thị trường chưa ổn định và chưa thất sự vững chắc... tăng về con số tuyệt đối 4 Thực trạng công tác phát triển thị trường của công ty 4.1 Công tác nghiên cứu Trong những năm trước, công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng Sản xuất theo hình thức dự trữ chiếm tỷ trọng ít Những hợp đồng chủ yếu do tìm hiểu trên báo trí, mời thầu của các công ty, dự án, Do vậy, công tác nghiên cứu thị trường còn rất hạn chế và được đầu tư ít Các sản phẩm sản xuất theo hình. .. của Thành Đức đã phục vụ các ngân hàng và công ty như: ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải, Công ty chứng khoán Gia Phát, Công ty chứng khoán Quốc Tế, ngân hàng An Bình, Ngân hàng cổ phần thương mại Đông Nam Á, Ngân hàng VIBank,… Bên cạnh đó, công ty cũng tập trung vào nhóm khách hàng thứ hai là các khu công nghiệp, đô thị và mở rộng quy mô phục vụ nhu cầu của. .. mở rộng quy mô, mở rộng thị trường và địa bàn tiêu thụ Tuy nhiên, thị trường chủ yếu của công ty vẫn thuộc các tỉnh phía bắc và một số tỉnh miền trung Theo số liệu thống kê thì đến 70% doanh thu của công ty là từ khu vực phía bắc, với lợi nhuận đên 75% Còn lại 30% là thu từ thị trường miền Trung Miền Nam vẫn đang là thị trường khá mới mẻ đối với công ty và đang trở thành thị trường tiềm năng Trong... nhất định về thị trường nội thất nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển thị trường của công ty Bên cạnh đó, công tác marketing cũng được thúc đẩy mạnh mẽ và những biện pháp marketing mới nhằm đổi mới và đưa hình ảnh công ty lên tầm cao hơn trong tâm trí khách hàng mục tiêu và tạo những ấn tượng tốt đối với thị trường tiềm năng Sự phối hợp giữa các bộ phận trong công tác chuẩn bị phát triển thị trường. .. khá thành công trên một số thị trường khu vực ( Mỹ, EU, ) thì Thành Đức vẫn chưa sản phẩm xuất khẩu Các lĩnh vực khác như thi công công trình, tư vấn đầu tư… vẫn chỉ giới hạn trong nước Đặc biệt là lĩnh vực khách sạn chủ yếu phát triển ở Hà Nội 3.2 Phát triển theo chiều sâu Quy mô thị trường của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều tiêu chí như thị phần nói chung của doanh nghiệp tốc độ tăng quy mô thị trường. .. biệt, các mặt hàng phục vụ nhu cầu của dân cư, nội thất gia đình vẫn hạn chế, thị phần của công ty trong thị trường này thể nói là ít, khả năng cạnh tranh so với các đối thủ không cao Địa bàn hoạt động hẹp dẫn đến bỏ lỡ các cở hội mới ở những thị trường này Về chất lượng và giá thành sản phẩm : Thực chất công ty vẫn khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành sản xuất hơn nữa so với hiện... lượng thị trường mới của doanh nghiệp, Đối với công ty tốc độ tăng quy mô thị trường bình quân trong 3 năm là 10,5 % Là một doanh nghiệp trẻ, ban đầu Thành Đức xác định nhóm khách hàng mục tiêu của mình là nội thất phục vụ các ngân hàng, văn phòng, công sở của các công ty Sản phẩm nội thất như biển hiệu, trang trí nội thất tạo bộ mặt cho các văn phòng tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho khách hàng Một số công. .. Trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế Việc đầu tư cho xây dựng và phát triển một số phòng ban như phòng kế hoạch, marketing còn chưa được đầu tư thích đáng Cùng với nó, các hoạt động này ở công ty vẫn thực sự là một khâu yếu Việc xây dựng, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của công ty còn chậm Các hình thức quảng cáo, tiếp xúc với khách hàng, tham gia hội chợ,… của công ty so với tình hình thực tế hiện... doanh nghiệp trẻ nên tên tuổi, uy tín của công ty đang trong giai đoạn hình thành và phát triển Thương hiệu Thành Đức vẫn còn khá mới mẻ đối với người tiêu dùng và so với một số tên tuổi lơn như Nhà Xinh, Nhà Đẹp, Về hoạt động Marketing Đây là hoạt động rất quan trong trong công tác phát triển thị trường Công ty chưa phòng Marketing chính thức mà chỉ bộ phận làm công tác này Do vậy, hoạt động Marketing . THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐỨC. 1.Tổng quan về công ty. 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 1.1.1.Lịch sử hình thành. . thành. Công ty Cổ phần Thành Đức chính thức được thành lập ngày 03/12/2004 trên cơ sở sáp nhập của hai Công ty: Công ty Xuất nhập khẩu Thiên Sơn và Công ty

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan