bai 8 cong nghe 12

12 3.3K 26
bai 8 cong nghe 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG Mục tiêu Biết chức năng, sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. I. MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1. Chức năng: Khuếch đại tín hiệu điện về điện áp, dòng điện, công suất. 2. Sơ đồ và nguyên lý: a. IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại: OA (Operational Amplifier): IC khuếch đại thuật toán, để khuếch đại dòng 1 chiều, gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có 2 đầu vào và một đầu ra. - Khi tín hiệu vào đầu đảo thì tín hiệu ra ngược chiều điện áp vào. - Khi tín hiệu vào đầu không đảo thì tín hiệu ra cùng chiều điện áp vào. - Thông thường tín hiệu vào đầu không đảo còn đầu đảo dùng để tạo hồi tiếp âm Kí hiệu của IC thuật toán +E: Nguồn vào dương. -E: Nguồn vào âm. U VK : Tín hiệu đầu vào không đảo. U V : Tín hiệu đầu vào đảo. U Ra : Tín hiệu ra. - + + E - E U V U VK U Ra Tín hiệu vào qua R1 đến đầu vào đảo của OA qua hồi tiếp âm Rht cho điện áp đầu ra ngược dấu đầu vào và đã khuếch đại. §Çu kh«ng ®¶o nèi ®Êt. b. Nguyên lý mạch khuếch đại điện áp OA: - + + E - E U VĐ U VK U Ra U vµo R 1 R ht HÖ sè khuÕch ®¹i: K ® = = U ra U vµo U ra U vµo R ht R 1 II. MẠCH TẠO XUNG 1. Chức năng: Biến đổi năng lượng dòng điện 1 chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu. 2. Sơ đồ và nguyên lý mạch tạo xung đa hài tự dao động: a. Sơ đồ mạch điện: Mạch tạo xung đa hài tự dao động tạo các xung có dạng hình chữ nhật theo chu kỳ và có 2 trạng thái cân bằng không ổn định. a. S đ m ch ơ ồ ạ đi nệ R1 = R2 = 1 KΩ    R4 = R3 = R = 100 KΩ   C1 = C2 = C = 1µF/16V T1 = T2 = Tranzito C828 R 1 R 3 R 4 R 2 C 1 C 2 + - E C U ra2 U ra1 I b2 I b1 I C1 I C2 T1 T2 • C1, C2: tụ điện • T1, T2: transitor • R1, R2: điện trở tải. • R3, R4: điện trở định thiên. M¹ch t¹o xung ®a hµi tù dao ®éng II. MẠCH TẠO XUNG b. Nguyên lý: - Khi mới đóng điện T1 và T2 đều dẫn điện. - Ic1> Ic2, T1 dẫn điện và T2 bị khóa: có xung ra. - C1 phóng điện, C2 tích điện, T1 khóa và T2 dẫn điện: có xung ra. Quá trình làm việc cứ thế tiếp diễn để tạo xung. - Nếu chọn T1 = T2 và C = C1 = C2; R1 = R2, R3= R4 = R ta có xung đa hài đối xứng với độ rộng xung τ = 0,7 RC và chu kỳ T X = 1,4 RC Dạng xung lý tưởng mạch đa hài τ τ Ec Ec Ur1 Ur2 o o t t t 1 t 4 t 4 t 5 t 5 t 6 t 6 t 2 t 3 t 1 t 2 t 3 T x R 1 R 3 R 4 R 2 C 1 C 2 + - E C U ra2 U ra1 I b2 I b1 I C1 I C2 T1 T2 . = 1 KΩ    R4 = R3 = R = 100 KΩ   C1 = C2 = C = 1µF/16V T1 = T2 = Tranzito C8 28 R 1 R 3 R 4 R 2 C 1 C 2 + - E C U ra2 U ra1 I b2 I b1 I C1 I C2 T1 T2 • C1,. Bài 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG Mục tiêu Biết chức năng, sơ đồ, nguyên lý

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan