vở bài tập sinh học 12 tôi tự làm, rất mong được sự gópý

15 3.7K 50
vở bài tập sinh học 12 tôi tự làm, rất mong được sự gópý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN,MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AND Câu 1. Khái niệm gen? Một gen cấu trúc gồm những vùng nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … Xác định vị trí các vùng trên gen trong hình dưới đây Mạch bổ sung 3’ 5’ ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… - Hoàn thành bảng sau: Cấu trúc gen Chức năng Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực 1. Vùng điều hòa Vùng liên kết ARNaza và điều hòa phiên mã 2. Vùng mã hóa liên tục Mang thông tin mã hóa aa 3. Vùng mã hóa không liên tục 4. Vùng kết thúc Mang tín hiệu kết thúc phiên mã ?** Vùng mã hóa của các gen ở sinh vật nhân thực bắt đầu và kết thúc là các đoạn mã hóa cho các aa, do đó số đoạn exon bao giờ cũng nhiều hơn số đoạn Intron là ? A. 1 B.2 C. 3 D.4 - Vùng mã hóa trên gen bao giờ củng bắt đầu từ bộ ba . và kết thúc là bộ ba trên mạch mã gốc Câu 2. Mã di truyền là gì? Kể tên bộ ba kết thúc, mở đầu? Bộ ba mở đầu ở sinh vật nhân sơ và nhân thực mã hóa cho aa nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ?** Giải thích tại sao mã di truyền là mã bộ ba mà không phải bộ 2, 4 hay nhiều nu hơn? 1 2 3 3’ Mạch mã gốc 5’ - Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm của MDT Giải thích Đáp án 1.Mã di truyền có tính đặc hiệu a. Nhiều bộ ba mã hóa cho cùng 1 aa 1. 2.Mã di truyền có tính thoái hóa b. 1 bộ ba mã hóa cho 1 aa 2. 3. Mã di truyền có tính phổ biến c. Tất cả sinh vật đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền 3. - Dựa vào bảng mã di truyền hãy liệt kê ít nhất hai bộ mã di truyền: + Có tính đặc hiệu: + Có tính thoái hóa: . Câu 3. Trong quá trình nhân đôi của ADN - Qua trình nhân đôi DNA diễn ra ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau E. Kì cuối - Enzim tham gia kéo dài mạch mới là enzim nào? Chúng có đặc điểm gì? ……………………………………………………………………………………………………………… … - Chiều tổng hợp trên mạch khuôn? -> mạch mới tổng hợp có chiều như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … => Trên mạch bổ sung có chiều từ 5’ -> 3’ quá trình tổng hợp diễn ra như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … - Nguyên tắc tổng hợp? Giải thích nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi của ADN ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … Câu 4. Giả sử trên 1 mạch của AND có trình tự các nu như sau: 3’ ATXGTAGXATGX …….5’ Xác định trình tự nu trên mạch còn lại ……………………………………………………………………………………………………………… … ?** Phân biệt quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? Bài 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1. Các loại ARN Chức năng Đáp án 1. mARN a. Vận chuyển các aa tới nơi tổng hợp pr ( đóng vai trò là người phiên dịch) 1. 2. tARN b. Chứa trình tự bộ ba mã sao, làm khuôn cho quá trình dịch mã 2. 3. rARN c. Tham gia vào thành cấu tạo của Riboxom 3. Câu 2. Enzim tham gia phiên mã có vai trò kéo dài mạch mới tổng hợp? ……………………………………………………………………………………………………………… … - Chiều tổng hợp? Nguyên tắc tổng hợp? ……………………………………………………………………………………………………………… … Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm quá trình phiên mã SV nhân sơ SV nhân thực A. Quá trình phiên mã diễn ra ở tế bào chất B. ARN sau khi phiên mã có chiều dài bằng ARN trưởng thành C. ARN sau khi phiên mã có chiều dài lớn hơn nhiều so với ARN trưởng thành D. Quá trình phiên mã xảy ra ở trong nhân Câu 3. Liên kết các nội dung tương ứng trên cột A với cột B Cột A Cột B Đáp án 1. Côdon ( bộ ba mã sao) a. trên ADN 1. 2. Bộ ba đối mã (anticodon) b. trên tARN 2. 3. Bộ ba mã hóa c. trên mARN 3. 4. Bộ ba kết thúc d. AUG 4. 5. Bộ ba mỡ đầu e. UAA 5. Câu 4. Hoàn thành các câu sau: - Trong quá trình dịch mã mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với 1 nhóm ribôxôm gọi là ……………………giúp ……………………. - Trong quá trình dịch mã các ribôxôm trượt trên ……… theo ………………… để tổng hợp nên các aa. Khi ribôxôm trượt tới ………………….thì quá trình dịch mã dừng lại.Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã …………. được cắt khỏi chuỗi pp để tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn - Dựa trên nguyên tắc …………… giữa các codon trên ………. và các anticodon trên …………. Mà các aa được liên kết chính xác trên chuỗi pp ( Nội dung: Nguyên tắc bổ sung(NTBS),Polixom,từng bộ ba,Tăng hiệu suất tổng hợp pr, mARN, tARN, bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc) ?** Chỉ ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tái bản AND và phiên mã? A. Tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung B. Enzim tổng hợp luôn tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ -> 3’ C. Diễn ra trên 1 mạch (mạch mã gốc có chiều từ 3’->5’) D. Thực hiện trên vùng mã hóa của gen E. Giống: ……………. Khác: …………………. - Bạn thử giải thích, tại sao? ở sinh vật nhân sơ quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời nhưng ở sinh vật nhân thực sau khi hoàn tất tổng hợp mARN cần phải chế biến lại để tạo ra mARN trưởng thành. - Ở sinh vật nhân sơ một số gen cấu trúc phân bố cùng với nhau và có chung 1 vùng khởi động còn ở sinh vật nhân thực mỗi gen có một vùng khởi động riêng Bài 3 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Câu 1. Hoàn thành bảng sau: Cột A Cột B Đáp án 1. Gen điều hòa a. Tổng hợp pr ức chế 1. 2. Vùng vận hành b. Vị trí bám của mARN 2. 3. Vùng khởi động c. Chứa thông tin quy định tổng hợp các enzim 3. 4.Các gen cấu trúc d. Vị trí liên kết với pr ức chế 4. Thành phần của O.Lac gồm: Câu 2. Hoàn thành các câu sau: - Khi môi trường không lactozo thì gen điều hòa sẽ thực hiện quá trình ……………… để tổng hợp ………., …………. sẽ gắn vào ………………….làm ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động - Khi môi trường có lactozo thì ………………………… sẽ liên kết với ………… làm biến đổi cấu trúc ba chiều vì vậy …………….không thể bám vào vùng ……………….do vậy mARN có thể bám vào vùng …………………. Để khởi động quá trình phiên mã. ? Dịch dạ dày có chức năng tiêu hóa các loại thức ăn, theo bạn có phải dịch dạ dày tiết ra liên tục trong ngày với liều lượng như nhau? Bài 4,5,6 BIẾN DỊ DI TRUYỀN Câu 1. IV A T G A A A T T T T A X T T T A A A A U G A A A U U U - Met - liz - II A T G G A A T T T T A X X T T A A A A U G G A A U U U - Met - glu - phe… III A T G A A G T T T T A X T T X A A A - Met - liz - phe… I A U G A A G U U U A T G A G T T T T A X T X A A A - Met - Ser…. A U G A G U U U T І A Mất đi A T G T A A G T T T T A X A T T X A A A - Met - Kết thúc V A U G U A A G U U U ADN mARN Chuỗi pôlipeptit Câu 2. Xác định các dạng đột biến gen II, III, IV, V từ gen I và cho biết ảnh hưởng của nó tới chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3. Nhận xét nào sau đây đúng: A. Tất cả các đột biến gen đều có hại cho thể đột biến B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính tùy tổ hợp gen và điều kiện môi trường C. Đột biến gen khi đã phát sinh luôn được biểu hiện trên kiểu hình D. Đột biến gen lặn luôn biểu hiện kiểu hình ở trạng thái dị hợp Câu 4. - Hoàn thành bảng sau: Bảng 1 Dạng đột biến Đặc điểm Đáp án 1. Đột biến gen ( đột biến điểm) a. Sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST, 1. 2. Đột biến cấu trúc NST b. làm thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng 2. 3. Đột biến lệch bội c. Làm tăng một số nguyên lần bộ NST 3. 4. Đột biến đa bội d. Làm thay đổi cấu trúc của gen 4. - Hoàn thành bảng sau: Bảng 2 Dạng đột biến Cơ chế phát sinh Kết quả 1. Đột biến gen ( đột biến điểm) a. Phát sinh trong quá trình tái bản ADN 1. 2. Đột biến cấu trúc NST b. Sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng trong giảm phân 2. 3. Đột biến lệch bội c. Sự không phân li của tất cả các NST trong giảm phân 3. 4. Đột biến thể tự đa bội d. Sự thụ tinh giữa các cá thể khác loài kết hợp với dột biến đa bội 4. Hình 4.1. Các loại đột biến gen 5. Đột biến thể dị đa bội 5. - Hoàn thành bảng sau: Bảng 3 Dạng đột biến Mất đoạn Lặp đoạn Đão đoạn Chuyển đoạn Khái niệm 1. Đoạn NST bị lặp đi lặp lại 1 hay nhiều lần 2. Một đoạn NST bị đứt ra quay 180 0 và nối lại 3. Một đoạn NST đứt ra và chuyển sang 1 vị trí mới trên cùng 1 NST hoặc NST khác không tương đồng 4. NST bị ngắn lại do một đoạn NST nào đó mất đi ……… ……… ……… ………. . ……… …… . ………… …… Hậu quả 1. Tăng số lượng gen, gây mất cân bằng gen -> tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng 2. Giảm số lượng gen,gây mất cân bằng gen -> giảm sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biến 3. Làm thay đổi nhóm gen liên kết 4. Làm thay đổi vị trí gen trên NST, ở thể dị hợp khi giảm phân nếu xảy ra trao đổi chéo trong vùng đột biến có thể tạo ra các giao tử không bình thường ……… ……… ……… ……… ……… …… ………… ……… Câu 5. Ở người, bộ NST giới tính của nữ là XX và của nam là XY. Trong một gia đình bố, mẹ bình thường sinh ra được một người con trai bị bệnh claiphento (Kiểu gen XXY) và một người con gái hội chứng ba X ( Kiểu gen XXX). Dựa vào kiến thức di truyền, hãy giải thích cơ chế hình thành kiểu gen của những người con trong gia đình nới trên? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG SỬ DỤNG KHI LÀM CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ A. DI TRUYỀN PHÂN TỬ 1. Phân tử AND có 4 loại nu: A,T,G,X - Tổng số nu trong AND: N = A+T+G+X Theo NTBS: A = T và G = X è N = 2(A+G) - Số nu môi trường nội bào cung cấp cho qúa trình tự nhân đôi của AND (tái bản) Gọi K là số lần tái bản của AND, Số phân tử AND được tạo thành là: 2 k Số nu môi trường nội bào cung cấp cho AND tự nhân đôi k lần là: Nmt = (2 k -1) x N => Số nu từng loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt = (2 k -1) x A Gmt = Xmt = (2 k -1) x G - Số liên kết hiđrô trong gen: H = 2A + 3G - Chiều dài: 3,4( 0) 2 N L x A = 2. Phân tử ARN Phân tử ARN có cấu trúc 1 mạch, gồm 4 loại nu là A,U,G,X - Số nu trong ARN: N = A + U + G + X AND Mạch 1 Mạch 2 A1 T1 T1 A1 G1 X1 X1 G1 - Tương quan giữa AND và ARN: Phân tử ARN được phiên mã từ 1 mạch của AND (mạch mã gốc có chiều từ 3’ -> 5’) Khi gen phiên mã tổng hợp ARN k lần , tổng hợp được K phân tử ARN, số nu môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã trên là: K. rN 3. Dịch mã tổng hợp Pr Chuỗi PP được tổng hợp trên khuôn mẫu của mARN, cứ 1 ribôxôm trượt qua ARN một lần thì tổng hợp được 1 chuỗi pp => nếu có K phân tử Ribôxôm cùng trượt trên mARN tổng hợp được k chuỗi pp - Số aa môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp 1 chuỗi pp: rN aa= 1 3 − . Nếu có k ribôxôm cùng trượt trên ARN thì tổng hợp được k chuỗi pp và số aa môi trường nội bào cung cấp là: aa mt = rN ( 1) 3 x− K B. ĐỘT BIẾN GEN Các dạng đột biến gen gồm: Mất 1 cặp nu, thêm 1 cặp nu và thay thế 1 cặp nu. - Nhận biết các dạng đột biến thông qua sự thay đổi chiều dài và số liên kết hiđrô so với ban đầu + Đột biến thay thế: Không làm thay đổi chiều dài, số nu…, nhưng có thể làm thay đổi số liên kết hiđrô + Đột biến mất hoặc thêm: làm tăng hoặc giảm tất cả các thông số trên tùy thuộc vào dạng đột biến MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Gen có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến liên quan đến I cặp nuclêôtit thành alen mới có 3601 liên kết hiđrô. Dạng đột biến tạo thành alen trên là: A mất một cặp A - T C mất một cặp G - X B thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T D thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X Câu 2: Gen có 100 timin và 30 % Guamin, bị đột biến dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X tạo thành alen mới có số nuclêôtít từng loại là A. G = X = 150, A = T =100 B. G = X = 151, A = T =99 C. G = X = 100, A = T =150 D. G = X = 99, A = T =151 Câu 3 : Cây cà chua ( 2n = 4 NST ). Số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là A 48 B 25 C 27 D 36 Câu 4 : Một đoạn ADN có chiều dài 5100A 0 , khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp A 2500 nuclêôtit B 15000 nuclêôtit C 2000 nuclêôtit D 3000 Nuclêôtit Câu 5 : Một gen có cấu trúc 2 mạch xoắn kép, có tỷ lệ A + T = 1,5 G + X Và có tổng số nuclêôtit bằng 3 . 10 3 . Số nuclêôtit mỗi loại của gen là : A G = X = 900 ; A = T = 600. B. A = T = 900 ; G = X = 600 C. G = X = A = T = 600. D. A = T = G = X = 900 Câu 6: Một NST của một loài mang nhóm gen theo thứ tự là MN.OPQRS, nhưng ở một cá thể trong loài người ta phát hiện NST đó mang nhóm gen MN.QPORS. Đây là loại đột biến A gen B. lặp đoạn NST C. mất đoạn NST D đảo đọan NST Câu 7: Gen A dài 4080 A 0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A mất 1 cặp nuclêôtit B. thêm 1 cặp nuclêôtit C. thêm 2 cặp nuclêôtit D mất 2 cặp nuclêôtit Câu 8: Chiều dài của gen có chứa 250 cặp A - T và 350 cặp G - X là : A 4080 A 0 B 3060 A 0 C 2040 A 0 D 1020 A 0 Câu 9: Một gen có chứa 400 cặp A - T và 300 cặp G - X .Số liên kết hiđrô của gen bằng : A 2000 liên kết B 1900 liên kết C 1800 liên kết D 17 00 liên kết Caâu 10/ Hình vẽ sau mô tả dạng đột biến gen nào ? A T G X T T G X T A X G A A X G A. Đảo vị trí giữa các cặp nuclêôtit. B. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. C. Thay thế cặp nuclêôtit cùng loại. D. Thay thế cặp A - T bằng cặp T – A Tổng hợp các câu hỏi trong ĐTTS qua các năm 1. ĐTTSĐH 09 Câu 7: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. B. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40. C. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt. Câu 25: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320. C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240. Câu 27: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. Câu 31: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'. Câu 36: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 45: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. Câu 48: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là A. 42. B. 21. C. 7. D. 14. Câu 49: Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. Câu 55: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N 14 ? A. 32. B. 30. C. 16. D. 8. 2. Một số câu hỏi trong đề thi CĐ 09 Câu 7: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể, vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay đổi. C. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản. D. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động. Câu 9: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A,a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên? A. AAaBb và AaaBb. B. Aaabb và AaaBB. C. AaaBb và AAAbb. D. AAaBb và AAAbb. Câu 14: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. Câu 16: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là A. AAaa x Aa và AAaa x aaaa. B. AAaa x Aa và AAaa x AAaa. C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa. D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa. Câu 18: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin. D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Câu 34: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã. B. những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế. D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Câu 37: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F 1 . Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là A. 14. B. 21. C. 15. D. 28. Câu 38: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hoà của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. Trong vùng điều hoà có chứa trình tự nuclêôtit kết thúc quá trình phiên mã. B. Vùng điều hoà cũng được phiên mã ra mARN. C. Trong vùng điều hoà có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã. D. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5 ' trên mạch mã gốc của gen. Câu 46: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là: (1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là A. (1) ← (3) → (4) → (1). B. (3) → (1) → (4) → (1). C. (2) → (1) → (3) → ( 4). D. (1) ← (2) ← (3) → (4). Câu 51: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020 Câu 59: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do. C. nối các đoạn Okazaki với nhau. D. tháo xoắn phân tử ADN 3. TN THPT -GDTX Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)? A. Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. B. Luôn có khả năng sinh giao tử bình thường, quả có hạt. C. Số lượng ADN tăng lên gấp bội. D. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn. Câu 3: Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có A. Ađênin (A). B. Timin (T). C. Guanin (G). D. Uraxin (U). Câu 18: Loại đột biến nào sau đây không phải là đột biến gen? A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Đột biến mất một cặp nuclêôtit. C. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit. D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. Câu 22: Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân thực được mở đầu bằng axit amin A. triptôphan. B. mêtiônin. C. prôlin. D. foocmin mêtiônin. Câu 32: Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc. Vùng mã hoá A. mang thông tin mã hoá các axit amin. B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã. D. mang tín hiệu kết thúc dịch mã. Câu 34: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của thể ba (2n + 1) có số lượng nhiễm sắc thể là A. 23. B. 25. C. 24. D. 26. 4. TN THPT Câu 3: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính A. 11 nm. B. 2 nm. C. 30 nm. D. 300 nm. Câu 11: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành A. thể tam bội. B. thể lưỡng bội. C. thể đơn bội. D. thể tứ bội. Câu 13: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng [...]... PHÚT MÔN SINH HOC 12 Thời gian làm bài: 30 (phút) Câu 1 Đoạn mã hóa của gen, mạch mã gốc có trình tự nu: 3’ AATGXTAXTGGTX …5’ Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có trình tự nu tương ứng là: A 5’ AATGXTAXTGGTX …3’ B 3’ UUAXGUXGAXXAG …5’ C 5’ UUAXGUXGAXXAG …3’ D 3’ TTAXGTXGAXXAG …5’ Câu 2 Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, vì sao trong hai mạch polinucleotit được tổng hợp thì một mạch được hình... đây không đúng: A Ở sinh Vật nhân thực mARN trưởng thành có chiều dài bao giờ cũng ngắn hơn chiều dài của đoạn mã hóa trên gen tổng hợp nên nó B Trình tự các nu trên mARN quy định trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit do mARN đó chỉ huy tổng hợp C Ở sinh vật nhân sơ mARN sau khi tạo thành có thể tham gia ngay vào quá trình dịch mã D Quá trình tái bản AND và quá trình phiên mã đều được thực hiện dựa... (A).D Timin (T) Câu 43: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực? A Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn B Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza C Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản) D Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung Câu 47: Tác nhân hoá học nào sau đây có thể làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit trên... ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN D Nối các đoạn Okazaki Câu 11 Đột biến nào sau đây không làm thay đổi chiều dài và thành phần, trình tự các nucleotit so với gen ban đầu A Mất 1 cặp nucleotit B Thêm 1 cặp nucleotit C Thay thế 1 cặp nucleotit D Thay thế 1 cặp nucleotit cùng loại Câu 12: Gen A dài 4080 A0 bị đột biến thành gen a Khi gen a tự nhân đôi một... bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A A = T = 1799; G = X = 120 0 B A = T = 1800; G = X = 120 0 C A = T = 1199; G = X = 1800 D A = T = 899; G = X = 600 Câu 14: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau Số liên kết hiđrô của gen là A 1798 B 1125 C 2250 D 3060 Câu 19: Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm A ADN mạch kép và prôtêin loại histôn B ADN... Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20% Axit nuclêic này là A ADN có cấu trúc mạch đơn B ADN có cấu trúc mạch kép C ARN có cấu trúc mạch đơn D ARN có cấu trúc mạch kép Câu 31: Tiến hành đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng của một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) Theo lí thuyết, có thể thu được những loại tế bào... không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng A thể một B thể không C thể ba D thể một kép Câu 53: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng A thêm một cặp nuclêôtit B thay thế cặp... gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron) D Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc Câu 43: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể Các thể ba này A có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau B có số lượng... polinucleotit được tổng hợp thì một mạch được hình thành từng đoạn, sau đó các đoạn được nối với nhau? A Trong phân tử ADN, hai mạch polinucleotit đi ngược chiều nhau B Enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ – 3’ C ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung D cả A và B ** Cho sơ đồ mô hình cấu trúc của... đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ B Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản) C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN D Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại Đề thi CĐ 2010 . truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. gen lặn và không di truyền được. Ngọc Hầu MÔN SINH HOC 12 Thời gian làm bài: 30 (phút) Câu 1. Đoạn mã hóa của gen, mạch mã gốc có trình tự nu: 3’ AATGXTAXTGGTX …5’. Phân tử mARN được tổng

Ngày đăng: 28/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

- Hoàn thành bảng sau: - vở bài tập sinh học 12 tôi tự làm, rất mong được sự gópý

o.

àn thành bảng sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoàn thành bảng sau: - vở bài tập sinh học 12 tôi tự làm, rất mong được sự gópý

o.

àn thành bảng sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan