GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

69 308 0
GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I hệ thức lợng trong tam giác vuông Ngày dạy: Tiết 1 một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I) Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu đợc cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Kỹ năng: Vận dụng đợc các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-eke-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-eke-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chơng I (5 phút) GV giới thiệu chơng I và ĐVĐ -> vào bài 2. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (16 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ h.1 (SGK-64) lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình -GV yêu cầu HS đọc đ/lý 1 -Cụ thể với hình trên, ta cần chứng minh điều gì ? -Để chứng minh đẳng thức BCHCAC . 2 = ta cần chứng minh nh thế nào ? -Hãy c/m HACABC ~ ? -GV đa bài 2 (SGK) lên bảng phụ Tính x và y trong hình vẽ? -Phát biểu định lý Py-ta-go? -Hãy áp dụng định lý 1 để c/m định lý Py-ta-go? Học sinh vẽ hình vào vở, nghe giảng và ghi bài -HS đọc định lý 1 (SGK) HS: ( ) BCHCACabb .'. 22 == ( ) BCBHABacc .'. 22 == HS: BCHCAC . 2 = AC BC HC AC = HACABC ~ HS quan sát hình vẽ, AD hệ thức để tính x, y -Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài tập -HS phát biểu và chứng minh 1. Hệ thức giữa cạnh góc Xét ABC có 0 90 = A , cAB = aBCbAC == , , hAHBCAH = , Gọi ',' bHCcHB == lần lợt là hình chiếu của AB, AC trên cạnh huyền BC *Định lý 1: SGK ( ) BCHCAC AC BC HC AC ggHACABC . .~ 2 == hay abb '. 2 = CM tơng tự có acc '. 2 = Bài 2 (SGK) ABC ( 0 90 = A ) có BCAH + 5)41(1. 2 =+== BCBHAB hay 55 2 == xx + 20)41(4. 2 =+== BCHCAC hay 522020 2 === yy GV kết luận. định lý Py-ta-go 3. Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đờng cao (12 phút) -GV yêu cầu HS đọc đ.lý 2 (SGK-65) -Với các quy ớc ở h.1, ta cần c/m hệ thức nào ? Nêu cách chứng minh? GV yêu cầu HS làm ?1 (SGK) -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm VD2 (đề bài và h.vẽ đa lên bảng phụ) -Đề bài đã cho biết gì và yêu cầu tính gì? Nêu cách tính? -Gọi một HS lên bảng làm GV kết luận. HS đọc định lý 2 (SGK) HS: Cần c/m ''. 2 cbh = hay HCHBAH . 2 = AH HB HC AH = CHAAHB ~ Học sinh đọc đề bài VD2 Một HS đứng tại chỗ ghi GT-KL của VD -Một HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở và n/xét bạn 2. Một số hệ thức liên quan *Định lý 2: SGK HCHBAH AH HB HC AH ggCHAAHB . ).(~ 2 == hay ''. 2 cbh = Ví dụ 2: Theo đ.lý 2 có BCABBD . 2 = hay BC.5,125,2 2 = 5,1 25,2 2 = BC )(375,3 mBC = Vậy chiều cao của cây là: )(875,4 mBCABAC =+= 4. Hoạt động 4: Củng cố-luyện tập (10 phút) -Phát biểu định lý 1, 2 và đ.lý Py-ta-go -Cho ( ) 0 90DEF D = DI FE Hãy viết các hệ thức ứng với hình vẽ trên? -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 1 (SGK) GV cho HS làm bài trên phiếu học tập trong khoảng 5 thì thu bài, yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài GV chữa và nhận xét, KL HS đứng tại chỗ trả lời miệng HS vẽ hình và nêu các hệ thức ứng với hình vẽ HS hoạt động nhóm, làm bài trên phiếu học tập -Đại diện 2 HS lên bảng trình bày bài Bài 1 Tính x, y trên h.vẽ 2 2 6 8 100 10 x y x y + = + = + = Theo đ.lý 1 có: 2 6 10.x= 36 10 3,6x x = = 10 3,6 6, 4y = = Theo đ.lý 1 ta có: 2 12 20x= 144 20 7, 2 20 7, 2 12,8 x x y = = = = Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định lý 1, định lý 2, định lý Py-ta-go - Đọc phần: Có thể em cha biết - BTVN: 4, 6 (SGK-69) và 1, 2 (SBT) - Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông - Đọc trớc định lý 3 và định lý 4 Ngày dạy: Tiết 2 Một số hệ thức về cạnh và chiều cao trong tam giác vuông (tiếp) I) Mục tiêu: - Kiến thức: +Củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông + Học sinh biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dới sự hớng dẫn của giáo viên - Kỹ năng: Vận dụng đợc các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke + Ôn cách tính diện tích tam giác và các hệ thức về tam giác vuông III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) HS1: Phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (định lý 1 và định lý 2) HS2: Chữa bài 4 (SGK-69) 2. Hoạt động 2: Định lý 3 (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ h.1 (SGK-64) lên bảng và nêu định lý 3 -Hãy nêu hệ thức 3 và chứng minh định lý? -Ngoài cách c/m bằng cách AD cách tính diện tích tam giác, còn cách c/m nào khác không ? -GV cho học sinh làm bài 3 (hình vẽ đa lên bảng phụ) -Gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng nhanh bài toán HS đọc định lý 3 (SGK) HS: a.h = b.c hay . .AB AC AH BC = HS nêu cách chứng minh đ.lí HS: . .AB AC AH BC = AC BC AH AB = ~ABC HBA Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài 3 (SGK) -Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán HS lớp làm bài vào vở *Định lý 3: SGK-66 CM: a.h = b.c C1: . . 2 2 ABC AH BC AB AC S = = . .AH BC AB AC = hay: a.h = b.c C2: ~ ( . )ABC HBA g g . . AC AH BC AB AB AC AH BC = = Bài 3 Tính x, y trên h.vẽ: 2 2 5 7 74y = + = (Py-ta-go) Theo định lý 3 ta có: GV kết luận. 5.7 35 . 5.7 74 x y x y = = = 3. Hoạt động 3: Định lý 4 (14 phút) GV (ĐVĐ) Nhờ đ.lí Py-ta-go, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra hệ thức 2 2 2 1 1 1 h b c = + GV giới thiệu đ.lý 4 và h/dẫn HS chứng minh theo hớng phân tích đi lên -GV nêu ví dụ (hình vẽ đa lên bảng phụ) yêu cầu HS tính độ dài h GV kết luận. HS đọc nội dung định lý 4 HS: 2 2 2 1 1 1 h b c = + 2 2 2 2 2 1 c b h b c + = 2 2 2 2 1 a h b c = 2 2 2 2 a h b c= *Định lý 4: SGK-67 2 2 2 1 1 1 h b c = + Ví dụ: Theo định lý 4 ta có: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 6 8 6 8 6 .8h + = + = ( ) 2 2 2 2 2 2 2 6.8 6 .8 6 8 10 6.8 4,8( ) 10 h h cm = = + = = 4. Hoạt động 4: Củng cố-luyện tập (10 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 5 (SGK-69) H: Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tính gì? -Muốn tính độ dài đờng cao của tam giác ta AD hệ thức nào? -Ngoài ra còn cách làm nào khác không? -Nêu cách tính độ dài x, y? GV kết luận. HS đọc đề bài và vẽ hình của bài toán HS ghi GT-KL của BT HS: AD hệ thức 2 2 2 1 1 1 h b c = + HS thay số, tính toán HS: Tính a rồi AD hệ thức a.h = b.c HS: AD hệ thức 2 '. ;b b a= . HS thay số, tính toán, đọc k/q Bài 5 (SGK) Ta có: 2 2 2 1 1 1 3 4h = + (đ.lí 4) 2 2 2 2 2 2 2 2 3 .4 3 .4 3 4 5 3.4 2,4 5 h h = = + = = Theo đ.lí 1 ta có: 2 3 .x a= 2 2 2 3 9 9 1,8 5 3 4 5 1,8 3, 2 x a y a x = = = = + = = = Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - BTVN: 7, 9 (SGK) và 3, 4, 5, 6, 7 (SBT) - Tiết sau luyện tập Ngày dạy: Tiết 3 luyện tập I) Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-eke III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) HS1: Tìm x, y trên hình vẽ: Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm HS2: Tìm x, y trên hình vẽ: Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm 2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS chọn đáp án đúng, kèm theo giải thích -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 7 (SGK) -GV vẽ hình và hớng dẫn HS cách vẽ H: ABC là tam giác gì ? Vì sao? -Căn cứ vào đâu có 2 .x a b= ? -Học sinh quan sát hình vẽ đọc kỹ đề bài, tính toán, chọn đáp án đúng -Đại diện HS nêu ý kiến -HS lớp nhận xét HS đọc đề bài, quan sát h.8 và h.9 (SGK) làm bài tập 7 HS vẽ hình theo hớng dẫn của GV HS: ABC có trung tuyến 1 2 AO BC= ABC vuông tại A Bài tập 1: Cho hình vẽ Chọn đáp án đúng a) Độ dài đờng cao AH là: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài cạnh AC là: A. 13 B. 13 C. 3 13 Bài 7 (SGK) *Cách 1: ABC có: 1 2 AO BC= ABC vuông tại A Mà 2 .AH BC AH BH HC = hay 2 .x a b= -Tơng tự giáo viên cho HS chứng minh cách 2 -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 8(b, c) (Hình vẽ đa lên bảng phụ) GV kiểm tra hoạt động của các nhóm -Sau thời gian khoảng 5, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải -GV cùng học sinh cả lớp nhận xét bài GV kết luận. Tơng tự HS c/minh đợc 2 .x a b= (trong cách vẽ 2) Học sinh hoạt động nhóm làm bài 8 (b, c) (SGK) -Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải -Học sinh lớp nhận xét bài bạn *Cách 2: ABC có đờng cao AH 2 .AB BH BC = hay 2 .x a b= Bài 8 Tìm x, y trên h.vẽ: b) ABC ( ) 0 90A = có AH là trung tuyến ứng với cạnh huyền (Vì: HB = HC = x) 2 2 BC AH BH HC x = = = = + ( ) 0 90AHB H = có 2 2 2 2 2 2 2 2 AB AH BH y = + = + = c) ( ) 0 90DEF D = có 2 2 . 12 9 16 DK EF DK EK FK x = = = + ( ) 0 90DKF K = có 2 2 2 12 9 225 15 DF DF y = + = = Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - BTVN: 6, 9 (SGK) và 8, 9 (SBT) - Gợi ý: Bài 9 (SGK) a) DIL cân DI DL ADI CDL = = b) 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 DI DK DL DK DC + = + = DC không đổi nên 2 1 DC không đổi-> đpcm Ngày dạy: Tiết 4 luyện tập I) Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên vào giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Tìm x, y trên hình vẽ: HS2: Tìm x, y trên hình vẽ 2. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài rồi GV hớng dẫn HS vẽ hình CM: DIL là một tam giác cân ? -Nêu cách chứng minh? CM: Tổng 2 2 1 1 DI DK + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB? -Học sinh đọc đề bài BT9 và vẽ hình vào vở -Một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán HS: DIL cân DI = DL DAI DCL = HS suy nghĩ, thảo luận nhận xét đợc: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + Bài 9 (SGK) a) Xét DAI và DCL có: 0 90A DCL= = AD DC= (ABCD là h.vuông) ADI CDL= (cùng phụ IDC ) ( ) . .DAI DCL g c g = DI DL = (cạnh tơng ứng) DIL cân tại D b) Ta có: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + Trong ( ) 0 90DKL D = có: GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 15 (SBT) -GV đa h.7 (SBT) lên bảng phụ -Tính độ dài AB của băng chuyền ? -Nêu cách làm? GV kết luận. rồi áp dụng hệ thức (đ.lí 4) ->đpcm Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ Học sinh suy nghĩ, thảo luận đa ra đợc: kẻ BE AD AD định lí Py-ta-go để tìm độ dài AB DC KL ( 0 90DCB = ) nên 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + không đổi 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = ko đổi khi I thay đổi trên AB Bài 15 (SBT) Tính độ dài AB ? Giải: -Kẻ BE AD BCDE là hình chữ nhật (Vì có 3 góc vuông) 10( )BE CD m= = và 4( )DE BC m= = 8 4 4( )AE AD DE m = = = -Xét ABE vuông tại E có: 2 2 2 2 10 4AB BE AE= + = + 10,77( )AB m Hớng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập 11, 12, 14 (SBT) - Gợi ý: Bài 12 (SBT-91) 230( ) 2200( ); 6370( ) AE BD km AB km R OE OD km = = = = = = Hỏi: 2 vệ tinh ở A và B có nhìn thấy nhau không? *Cách làm: Tính OH. Biết 2 AB HB = và OB OD DB = + . Nếu OH R > thì 2 vệ tinh có nhìn thấy nhau Ngày dạy: Tiết 5 tỉ số lợng giác của góc nhọn I) Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn: sin , cos , tan , cot +Biết mối quan hệ giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ nhau +Tính đợc các tỉ số lợng giác của 3 góc đặc biệt: 30 0 , 45 0 và 60 0 - Kỹ năng: Vận dụng đợc các tỉ số lợng giác để giải bài tập - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-thớc đo góc-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-thớc đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) HS1: Cho ( ) 0 90ABC A = và ( ) 0 ' ' ' ' 90A B C A = có 'B B= Có nhận xét gì về hai tam giác trên? Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng? 2. Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ ( ) 0 90ABC A = giới thiệu các yếu tố liên quan đến góc nhọn B (ghi chú vào hình) GV giới thiệu phần mở đầu (nh SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (đề bài đa lên bảng phụ) Xét ( ) 0 90ABC A = có B = CM: 0 45 1 AC AB = = CM: 0 60 3 AC AB = = GV gợi ý học sinh: để chứng minh 3 AC AB = cần chỉ ra độ lớn của AC nếu gọi độ dài của AB = a -Có nhận xét gì về độ dài cạnh BC? HS vẽ hình vào vở, nghe giảng và ghi bài Học sinh vẽ hình vào vở, làm ?1 (SGK) HS c/m đợc ABC vuông cân -> đpcm HS tính toán, đọc kết quả, trả lời miệng 1. Khái niệm về tỉ số a) Mở đầu: ?1: ( ) 0 90ABC A = có B = a) 0 45 ABC = là tam giac vuông cân AB AC = Vậy 1 AC AB = Ngợc lại nếu 1 AC AB = AB AC = ABC vuông cân 0 45 = b) 0 0 60 30C = = 2 BC AB = (định lí trong tam giác vuông có 1 góc 30 0 ) 2BC AB = -Cho 2AB a BC a = = 2 2 3AC BC AB a = = Vậy 3 3 AC a AB a = = -GV kết luận và chuyển mục -Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài toán Ngợc lại nếu 3 AC AB = 2 2 3. 3. 2 AC AB a BC AB AC a = = = + = -Gọi M là TĐ của BC 2 BC AM MB a AB = = = = AMB đều 0 60 = 3. Hoạt động 3: Định nghĩa (15 phút) GV: Cho góc nhọn . Vẽ 1 tam giác vuông có 1 góc nhọn GV vẽ hình và yêu cầu HS cùng vẽ -Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề cạnh huyền của góc nhọn trong tam giác vuông đó? -GV giới thiệu đn tỉ số lợng giác của góc nhọn -GV yêu cầu HS tính sin , cos , tg , cotg ứng với hình bên -Căn cứ vào đn trên hãy giải thích vì sao tỉ số lợng giác của góc nhọn luôn dơng? Tại sao sin 1 < ; cos 1 < ? -GV cho HS làm VD1, VD2 GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở HS xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc HS đọc định nghĩa tỉ số lợng giác (SGK) -Một HS lên bảng viết, HS còn lại làm vào vở Đại diện HS đứng tại chỗ giải thích -HS làm ví dụ theo hớng dẫn của GV b) Định nghĩa: sin = cạnh đối cạnh huyền ; cos = cạnh kề cạnh huyền tg = cạnh đối cạnh kề ; cotg = cạnh kề cạnh đối *Nhận xét: Các tỉ số lợng giác của một góc nhọn luôn dơng + sin 1 < ; cos 1 < Ví dụ 1: (h.15) 0 0 0 0 2 sin 45 sin 2 2 2 cos 45 cos 2 45 1 cot 45 cot 1 AC a B BC a AB B BC AC tg tgB AB AB g gB AC = = = = = = = = = = = = = 4. Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) -GV vẽ hình lên bảng -Hãy viết các tỉ số lợng giác của góc N ? -Nêu định nghĩa tỉ số lợng giác của góc ? -GV có thể nói vui cách dễ ghi nhớ: sin: đi học, Một học sinh lên bảng viết các tỉ số lợng giác của N Học sinh nghe giảng, ghi bài Cho hình vẽ: 1 P N M Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Ghi nhớ CT định nghĩa các tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn trong tam giác vuông - Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lợng giác của các góc 45 0 , 60 0 - BTVN: 10, 11 (SGK) và 21, 22, 23, 24 (SBT) Ngày dạy: [...]... 3m B x A Ngày dạy: Tiết 19 Kiểm tra 1 tiết I) Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức chơng I của học sinh - Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng trình bày b i chứng minh hình học và khả năng t duy của học sinh II) N i dung: 1) Đề b i: B i 1: Chọn đáp án đúng và ghi vào b i làm a) sin E = ? E A) DE DF B) DI DE C) DI EI DI EI C) EI DI DF EF C) DI IF b) tg E = ? DE A)... C = 90 0 B 640 AB = BC.sin C = 18.sin 640 16,178 b) C = 380 , b = 20 sin B = -GV kiểm tra b i làm của một số học sinh -G i đ i diện học sinh lên bảng làm b i -Cho học sinh lớp nhận xét b i bạn -GV yêu cầu học sinh đọc đề b i và làm b i tập 29 (SGK) -Đ i diện hai học sinh lên bảng trình bày l i gi i của b i tập -Học sinh lớp nhận xét, bổ sung -Học sinh đọc đề b i BT 29 và tóm tắt đề b i BT -Xét... góc-eke III) Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (vẽ hình minh họa) HS2: Chữa b i 26 (SGK) 2 Hoạt động 2: áp dụng gi i tam giác vuông (24 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV gi i thiệu thuật ngữ -HS nghe giảng và ghi b i 2 AD gi i tam giác vuông Gi i tam giác vuông Ví dụ 3: Gi i ABC (Â = 90 0)... (Đề b ihình vẽ đa lên bảng hình vẽ, đọc hình vẽ B i 38 (SGK) phụ) -Đề b i yêu cầu tính gì? Hãy nêu cách tính? HS: Tính AB = ? IB = ?; IA = ? IB = IK tgBKI ; IA = IK tgAKI -GV g i một HS đứng t i chỗ trình bày miệng phần chứng minh -GV yêu cầu học sinh đọc đề b i và làm b i tập 39- SGK -GV vẽ l i hình cho HS dễ hiểu -Theo đề b i ta ph i tính độ d i nào? Hãy nêu cách tính? -Một HS đứng t i chỗ... trong tam giác vuông I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm đợc và hiểu cách chứng minh một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Hiểu thế nào là b i toán gi i tam giác vuông 2) Kỹ năng: Vận dụng đợc các hệ thức trên vào gi i các b i tập và gi i quyết một số b i toán thực tế Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số 3) Th i độ: Nghiêm túc, linh hoạt II) Chuẩn bị: GV:... miệng phần c/m HS còn l i làm b i vào vở -HS đọc đề b i và vẽ hình vào vở HS: Tính CD (khoảng cách giữa hai cọc) HS: CD = ? GV kết luận CE = ? DE = ? -Xét IBK ( I = 90 ) có: IB = IK tg(500 + 150) = IK tg 650 0 -Xét AIK ( I = 90 ) có: IA = IK tg 500 0 AB = IB IA ( ) = IK tg 650 tg 500 380.0 ,95 28 362(m) B i 39 (SGK) 0 -Xét AEC ( A = 90 ) có: AE 20 = 31,11( m) cos E cos 500 0 -Xét FDE F = 90 ... 370 40 ' Tiết 9 Bảng lợng giác (tiếp) I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh đợc củng cố cách tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc (bằng bảng và máy tính bỏ t i) - Học sinh biết cách tìm số đo của góc nhọn nếu biết một tỉ số lợng giác của nó 2 Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ t i để tìm góc khi biết tỉ số lợng giác của nó 3 Th i độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Chuẩn bị:... *Cách sử dụng MTBT Casio FX 500MS để tìm góc nhọn sử dụng MTBT Casio FX khi biết tỉ số lợng giác của góc đó 500MS để tìm góc nhọn +) SHIFT sin-1 x = 0 để tìm khi biết sin = x khi biết một tỉ số lợng giác +) SHIFT cos-1 x = 0 để tìm khi biết cos = x của nó +) SHIFT tan-1 x = 0 để tìm khi biết tg = x +) SHIFT tan-1 (1 ữ x ) = 0 để tìm khi biết cotg = x -Yêu cầu HS làm b i tập áp BTAD: 1) Dùng... tam giác vuông (tiếp) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Hiểu đợc thế nào là b i toán gi i tam giác vuông Học sinh thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để gi i một số b i toán thực tế 2) Kỹ năng: Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc gi i tam giác vuông 3) Th i độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-bảng phụ... dựng góc khi biết một tỉ số lợng giác của nó, kỹ năng gi i tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, gi i các b i tập liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông 3) Th i độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-bảng phụ-com pa-eke HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp v i ôn tập lý . giác vuông - Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để gi i toán và gi i quyết một số b i toán thực tế - Th i độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn. không đ i khi I thay đ i trên cạnh AB? -Học sinh đọc đề b i BT9 và vẽ hình vào vở -Một học sinh lên bảng ghi GT-KL của b i toán HS: DIL cân DI = DL DAI DCL

Ngày đăng: 28/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

-Một HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở và n/xét bạn - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

t.

HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở và n/xét bạn Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: SGK-thớc thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke  - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

th.

ớc thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV nêu ví dụ (hình vẽ đa lên bảng phụ) yêu cầu HS tính độ  dài h - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

n.

êu ví dụ (hình vẽ đa lên bảng phụ) yêu cầu HS tính độ dài h Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

i.

diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: SGK-thớc thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

th.

ớc thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke Xem tại trang 7 của tài liệu.
-GV đa h.7 (SBT) lên bảng phụ - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

a.

h.7 (SBT) lên bảng phụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
(Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ) - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

b.

ài và hình vẽ đa lên bảng phụ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và MTBT - Gợi ý: Bài 17 (SGK) - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

i.

ết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và MTBT - Gợi ý: Bài 17 (SGK) Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV dùng bảng phụ nêu cách sử dụng MTBT Casio FX  500MS để tìm góc nhọn α - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

d.

ùng bảng phụ nêu cách sử dụng MTBT Casio FX 500MS để tìm góc nhọn α Xem tại trang 18 của tài liệu.
toán thực tế. Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

to.

án thực tế. Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV gọi 1 HS lên bảng diễn đạt BT bằng h.vẽ, kí hiệu, điền  các số đã biết - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

g.

ọi 1 HS lên bảng diễn đạt BT bằng h.vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết Xem tại trang 22 của tài liệu.
2) Kỹ năng: Học sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

2.

Kỹ năng: Học sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Xem tại trang 25 của tài liệu.
-GV vẽ hình minh họa lên bảng - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

v.

ẽ hình minh họa lên bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
5) Kỹ năng: Học sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

5.

Kỹ năng: Học sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Gọi một học sinh lên bảng làm phần b, - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

i.

một học sinh lên bảng làm phần b, Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV đa hình vẽ lên bảng phụ (hoặc vẽ lên bảng) - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

a.

hình vẽ lên bảng phụ (hoặc vẽ lên bảng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
-HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

c.

đề bài và vẽ hình vào vở Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Một HS lên bảng vẽ, HS vẽ hình vào vở và n/xét - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

t.

HS lên bảng vẽ, HS vẽ hình vào vở và n/xét Xem tại trang 39 của tài liệu.
Vẽ hình minh họa? - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

h.

ình minh họa? Xem tại trang 43 của tài liệu.
HOKI là hình chữ nhật - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

l.

à hình chữ nhật Xem tại trang 45 của tài liệu.
năng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học. - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

n.

ăng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình của bài tập - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

i.

một học sinh lên bảng vẽ hình của bài tập Xem tại trang 47 của tài liệu.
-GV dùng bảng phụ nêu bảng “Vị trí tơng đối  của....” - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

d.

ùng bảng phụ nêu bảng “Vị trí tơng đối của....” Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

i.

ết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác Xem tại trang 54 của tài liệu.
(Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ) - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

b.

ài và hình vẽ đa lên bảng phụ) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Học sinh quan sát hình vẽ và làm ?3 (SGK) - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

c.

sinh quan sát hình vẽ và làm ?3 (SGK) Xem tại trang 61 của tài liệu.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

2.

Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập Xem tại trang 62 của tài liệu.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và tính toán cho học sinh qua một số bài tập 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

2.

Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và tính toán cho học sinh qua một số bài tập 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận Xem tại trang 68 của tài liệu.
HS đọc đề bài và vẽ hình của BT vào vở - GA Hinh 9 -Kì I (theo chuẩn KT-KN-3 cột)

c.

đề bài và vẽ hình của BT vào vở Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan