THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

24 414 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Ba đình 2.1.1. Khái quát về ngân hàng Công thương Ba đình Là thành viên của Ngân hàng Công thương Việt nam. Ngân hàng Công thương Ba đình được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1959.Ngân hàng đã có quan hệ đại lý với trên 400 ngân hàng tai hơn 40 nước và khu vực, là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên ngân hàng nên Ngân hàng Công thương Ba đình có khả năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và dịch vụ ngân hàng quốc tế một cách nhanh chóng và hiệu quả Ngân hàng Công thương Ba đình trực thuộc Ngân hàng Hà Nội. Địa điểm đặt tại phố Đội Cấn Hà Nội,nay là 142 Phố Đội Cấn. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng là vừa xây dựng cơ sổ vật chất, vừa củng cố tổ chức. Hoạt động dưới hình thức cung ứng cấp phát theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, số lượng lúc đó có trên 10 nguời, mục tiêu hoạt động của Ngân hàng lúc đó mang tính bao cấp, phục vụ không lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động theo mô hình quản lý một cấp, mô hình này được duy trì từ khi thành lập cho tới năm 1987. Ngày 1/7/1988 thực hiện nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ). Nghành Ngân hàng đã chuyển hoạt động từ cơ chế hành chính kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo hệ thống quản lý ngân hàng hai cấp ( NHNN- NHTM) lấy lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng Thương Mại Quốc doanh lần lượt ra đời. Trong hoàn cảnh chuyển đổi đó Ngân hàng Ba đình cũng được chuyển đổi thành một chi nhánh ngân hàng Thương mại quốc doanh vói tên chi nhánh Ngân hàng Công thương quận Ba đình trực thuộc Ngân hàng TW Thành phố Hà nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiép, phục vụ, lấy lợi nhuận làm muc tiêu kinh doanh,cùng với việc đa dạng hoá loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường đưa thêm các sản phẩm mới vào kinh doanh, lúc này Ngân hàng Công thương Ba đình hoạt động theo mô hình quản lý Ngân hàng Công thương ba cấp (TW- TP- Quận). Với mô hình quản lý này, trong những năm đầu thành lập tháng 7 năm 1988 đến tháng 3 năm 1993)hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ba đình kém hiệu quả, không phát huy đựơc thế mạnh và ưu thế của một chi nhánh Ngân hàng thương mại trên đia bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào Ngân hàng thành phố Hà nội, cùng với những khó khăn thử thách của những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối mới của đảng. Trước những khó khăn vướng mắc từ mô hình tổ chưc quản lý, cũng như từ cơ chế, bắt đàu từ 1/4/1993 Ngân hàng Công thương Việt nam thực hiện thí điểm mô hinh Ngân hàng Công thương hai cấp (cấp TW- Quận) xoá bỏ cấp trung gian là Ngân hàng Công thương Thành phố Hà nội, cùng với sự đổi mới và tăng cường tổ chức cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ba đình đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình một NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường và không ngừng tự đổi mỏi, hoàn thiện mình để thích nghi với các môi trường kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường. Kể từ khi chuyển đổi mô hình quản lý mới cho đến nay, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba đình không ngừng phát triển theo định hướng”ổn định, an toàn hiệu quả và phát triển” Cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động cũng như cơ cấu, mạng lưới, tổ chức bộ máy. Cho đến nay bộ máy hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba đình có trên 300 cán bộ nhân viên trong đó trên 85% có trình độ Đại học,10% có trình độ Trung cấp và đang đào tạo Đại học,còn lại là lao động giản đơn, với 12 phòng nghiệp vụ, một phòng giao dịch, 12 quỹ tiết kiệm, hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm các quận như Ba đình – Hoàn kiếm -Tây Hồ. Từ năm 1995 đến nay hoạt động của NHCT Ba đình liên tục được Ngân hàng Công Thương Việt nam công nhận là một trong những chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống ngân hàng Việt nam. 2.1.2. Tổ chức bộ máy của chi nhánh Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương Ba Đình bao gồm các bộ phận sau: Các bộ phận chức Năng đựoc tổ chức thành 11 phòng ban • Phòng Kế toán Giao dịch • Phòng tài trợ thương mại • Phòng Khách hàng số 1 • Phòng Khách Hàng số 2 • Phòng Khách Hàng cá Nhân • Phòng thông tin điện toán • Phòng tổ chức hành chính • Phòng thông tin điện toán • Phòng tổ chức hành chính • Phòng tiền Tệ kho quỹ • Phòng kiểm tra nội bộ • Phòng tổng hợp tiếp thị • Phòng Kế toán hành chính Ngoài ra chi nhánh còn có các đơn vị trực thuộc như : Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, Phòng nghiệp vụ Sơ đố I: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thương Ba đình KÕ to¸n giao dÞch KÕ to¸n tµi chÝnh §iÖn to¸n Tµi trî TM Kho quü KH c¸ nh©n Tæng hîp TM Phßng GD1 Tæ chøc hµnh chÝnh PhòngKh¸ch hµng 1 KiÓm so¸t Phßng KH 2 PG§ PG§ PG§ PG§ Gi¸m §èc 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công Thương Ba Đình 2.2.1 Hoạt động huy đông vốn Trong những năm gần đây số lưọng các ngân hàng ngày càng xuất hiện càng nhiều, do vậy đã xẩy ra một cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng. Đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn và hạot động tín dụng. Ngân hàng Công thương Ba đình với một chính sách huy động vốn hợp lý đã thu hút nguồn vốn lớn phục vụ cho hoạt động tín dụng và thanh toán của chi nhánh. Tổng nguồn vốn của chi nhánh đã huy động liên tục tăng trong những năm gần đây bảng1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm của NHCT Ba Đình Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tiền gửi của KH 1.407 100% 1.805 100% 2.050 100% - Không kỳ hạn 878 62.4% 1.110 61.4% 1.365 66,6% - Có kỳ hạn 529 37.75% 695 38.5% 6844 33,3% Tiền gửi dân cư 1.781 100% 1.833 100% 2.110 100% -Tiết kiệm 1.492 83.37% 1.409 76,9% 1.626 77.06% - Công cụ nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) 289 16,22% 424 23.1% 484 31% Tổng cộng 3.188 3.638 4.160 100 Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2003,2004,2005 Trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh không ngừng tăng trưởng và luôn đạt tỷ trọng cao Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.160 tỷ đồng, tăng 522 tỷ (tương ứng với14,34%) so với năm 2004 và tăng 972 tỷ (tương ứng với 30,48%) so với năm 2003. BBiểu đồ1: Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm Qua đây ta có thể nói rằng việc ra tăng nguồn vốn huy động là một thuận lợi lớn đối với ngân hàng, nó đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng một cách kịp thời, nếu huy động tăng thì khả năng cho vay cũng tăng lên. Nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng: trong năm 2005 đạt 2050 tỷ đồng, tăng 245 tỷ đồng so với năm 2004 chiếm tỷ trọng 13,57%.Năm 2004 đạt 1.805 tỷ đồng tăng 398 tỷ chiếm tỷ trọng 28,28% so với năm 2003, qua đó ta có thể thấy rằng trong những năm gần đây lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế không ngừng tăng lên trong đó thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư: trong năm 2005 đạt 2.110 tỷ đồng, tăng 277 tỷ đồng so với năm 2004 chiếm tỷ trong 15,11%, năm 2004 đạt 1.833 tỷ tăng 52 tỷ so với năm 2003 chiếm tỷ trọng là 2,91%, trong đó tiền gửi tiết kiệm năm 2005 đạt 1.833 tỷ đồng, năm 2004 đạt 1.409 tỷ đồng, năm 2003 đạt 1.492 tỷ. đồng. Phát hành các loại giấy tờ có giá năm 2005 đạt 484 tỷ đồng, năm 2004 đạt 424 tỷ đồng, năm 2003 đạt 289 tỷ đồng. Trong tất cả các nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ dân cư là nguồn tương đối ổn định nhưng lãi suất cao và thời gian gửi ngắn, huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn. Trong các năm gần ta thấy tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra rất phức tạp, đa số các ngân hàng đang cố gắng tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay ở mức có thể để thu hút ngày càng nhiều khách hàng hơn. Trước tình hình đó NHCT Ba đình đã nỗ lực phấn đấu để đạt được chỉ tiêu kế hoạch và xứng đáng là đơn vị chủ chốt trong toàn nghành. 2.2.2. Hoạt động tín dụng Công tác tín dụng của chi nhánh luôn hướng trọng tâm là nâng cao chất lượng tín dụng, kiên quyết là không chạy theo số lượng, cơ cấu tín dụng cũng có sự chuyển biến tích cực, tỷ lệ cho vay đối với khu vực KTNQD. Đến ngày 31/12/2005 tổng dư nợ đạt 2.815 tỷ đồng, tăng 651 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 23,12% so với năm 2004). Năm 2004 tổng dư nợ đạt 2163 tỷ đồng, tăng so với năm 2003 là 180 tỷ đồng; số liệu cụ thể được thể hiện qua biểu sau: Bảng 2:Tình hình tín dụng qua các năm của NHCT Ba đình Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Cho vay Ngắn hạn 1.112 56.07% 1261 58.29% 1.850 65.71% Cho vay Trung DH 590 29.75% 632 29.21% 965 34.29% Cho vay uỷ thác ODA 281 14.17% 270 12.48% 0 0.00% Tổng dư nợ 1.983 100% 2163 100% 2.815 100% Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2003, 2004, 2005. Trong những năm vừa qua hoạt động tín dụng của ngân hàng có những bước tăng trưởng đáng kể. Cho vay ngắn hạn liên lục tăng qua các năm cụ thể năm 2005 đạt 1850 tỷ đồng, tăng 589 tỷ đồng so với năm 2004( chiếm tỷ trọng 46,67%), năm 2004 tăng 149 tỷ đồng so với năm 2003 (chiếm tỷ trọng là 13,39%) Tín dụng trung và dài hạn cũng tăng dần qua các năm cụ thể năm 2005 tăng 333 tỷ so với năm 2004 và tăng 375 tỷ so với năm 2003, song đây cũng được coi là hoạt động chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động của chi nhánh. Việc thu nợ đối với khách hàng tại chi nhánh luôn đạt chỉ tiêu được giao, tỷ nợ quá hạn rất thấp. Bên cạnh việc cấp tín dụng dưới hình thức cho vay là chủ yếu, chi nhánh còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo điều kiện cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đi đôi với tăng trưởng tín dụng chi nhánh cũng rất chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng. Ngân hàng thường xuyên sàng lọc, phân tích chất lượng tín dụng theo dõi chặt chẽ quá trính sử dụng vốn vay của khách hàng. Nhìn chung trong những năm gần đây chi nhánh đã đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tập chung thu nợ và xử lý nợ, vì vậy mà chất lượng tín dụng được cải thiện hơn. Bên cạnh đó với các biện pháp nghiệp vụ mới mà nâng cao chất lưọng nghiệp vụ ngân hàng đã củng cố và giữ vững được khách hàng truyền thống cũng như thâm nhập thị trường tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 2.2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và tài trợ thương mại. Trong năm 2005 tình hình kinh tế có nhiều thay đổi lớn, giá một số hàng hoá tăng nhanh như xăng dầu,vàng. Tình hình chính trị trên thế giới không ổn định đã gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh tế, tỷ giá giữa các đồng tiền liên tục thay đổi, điều này gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ không chỉ riêng chi nhánh mà còn ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng nói chung. Trước những khó khăn như vậy nhưng Ngân hàng Công thương Ba đình vẫn đạt được những mục tiêu đã đề ra. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ liên tục tăng. Cụ thể tổng doanh số mua bán 493.370.638 USD tăng 220.116.762 USD bằng 180,55% so với năm trước, chênh lệch mua bán đạt 1.358 triệu đồng. 2.2.4. Thanh toán quốc tế Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tăng cụ thể là tổng giá trị thanh toán hàng xuất nhập khẩu là 2061 món đạt 159.009.733 USD tăng 20,8% so với năm 2004, trong đó thanh toán hàng nhập là 1890 món đạt 153.001.137 USD tăng 32% so với năm 2004. 2.2.5. Nghiệp vụ bảo lãnh Năm 2005 phát hành 1374 món với giá trị 308 triệu đồng. Đến ngày 31/12/2005 giá trị bảo lãnh đạt được 496 triệu đồng so với cuối năm 2004 giảm 74 triệu đồng, nguyên nhân do chi nhánh đã hạn chế và giảm dần hạn mức tín dụng với một số doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải và xây dựng. 2.2.6. Công tác kho quỹ Công tác kho quỹ tại chi nhánh luôn tuân thủ chặt chẽ theo chế độ quy định thu chi tiền mặt và ra vào xuất nhập kho tiền. Không để sai sót đảm bảo tuyệt đối tài sản của ngân hàng và khách hàng. Cụ thể doanh số thu chi tiền mặt cả năm là 11 tỷ đồng và 226.050.113 USD, phát hiện và thu giữ 245 tờ tiền giả tổng mệnh giá 21 triệu đồng, trả lại tiền thừa cho khách hàng 460 món với 47,7 tỷ đồng. Trong đó có món cao nhất là 50 triệu đồng Việt nam, ngoại tệ có món cao nhất là 1000USD. Kho quỹ trong năm 2005 được bảo đảm an toàn tài sản tuyệt đối. 2.2.7. Công tác kiểm tra kiểm soát Công tác kiểm tra kiểm soát luôn được chú trọng, thực hiện nghiêm túc các quy chế,quy trình nghiệp vụ của ngân hàng nhà nước và ngân hàng Công thương Việt nam, nên nhìn chung không có sai sót lớn, kịp thời chỉnh sửa những sai sót trong các mặt nghiệp vụ tín dụng, kế toán, tiết kiệm 2.2.8. Công tác tổ chức và phát triển mạng lưới Tuy mới được thành lập lại hoạt động trên địa bàn đang trong quá trình đô thị hoá, nhưng chỉ trong một thời gian ngắn phòng giao dịch Tây Hồ đã đi vào nề nếp và đã có những kết quả khả quan, vốn huy động được 262 tỷ đồng, dư nợ cho vay 36 tỷ đồng các hoạt động dịch vụ về chuyển tiền, thanh toán mua bán ngoại tệ cũng đã có kết quả tốt. 2.2.9. Kết quả tài chính Với sự cố gắng phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên của chi nhánh nên lợi nhuận đã đạt mức 90,6 tỷ đồng vượt 5,681 tỷ đồng so với kế hoạch được giao, trích lập dự phòng rủi ro 32,899 tỷ đồng đủ chỉ tiêu kế hoạch được giao, thu nhập của người lao động đựợc tăng lên rõ rệt . 2.3. Thực trạng tín dụng đối với KTNQD tại NHCT Ba đình Hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm gần đây đã được chú trọng hơn, xong đối với các ngân hàng đây vẫn là hoạt động kinh doanh mới mẻ so với doanh nghiệp quốc doanh.Ngân hàng Công thương Ba đình là một ngân hàng có thế mạnh trong hoạt động huy động vốn đặc biệt là huy động tiền gửi trong dân cư, số lượng vốn mà ngân hàng huy động được ngày càng tăng. Tuy nhiên kết quả kinh doanh của Ngân hàng còn phụ thuộc vào việc ngân hàng đã cho vay như thế nào. Hiện nay KTNQD đang trở thành một thị trường tín dụng rộng lớn chiếm đầy tiềm năng và triển vọng để ngân hàng khai thác. Tuy nhiên KTNQD của ta còn nhiều bấp bên trong hoạt động nên chưa tạo niềm tin với nhà nước cũng như đối với ngân hàng, về các quy định và điều kiện của khu vực này cũng chặt chẽ hơn so với khu vực kinh tế quốc doanh. Trong những năm qua Ngân hàng Công thương Ba đình không ngừng mở rộng mạng lưới cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các phòng giao dịch được bố trí ở những địa bàn có hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp các hộ gia đình có thể vay vốn một cách thuận lợi. Để đánh giá hiệu quả cho vay đối với khu vực KTNQD của Ngân hàng Công thương Ba đình chúng ta hãy xem xét các chỉ tiêu cơ bản sau đây. 2.3.1. Tình hình dư nợ Công tác tín dụng của chi nhánh luôn hướng trọng tâm là nâng cao chất lượng tín dụng. Nhưng trong các năm gần đây dư nợ theo thành phần kinh tế đặc biệt là đối với khu vưc KTNQD có xu hướng tăng lên. Thông qua bảng số liệu sau đây Bảng 3: Dư nợ của chi nhánh phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng KTQD 1.435 72,36% 1.198 55,38% 1.498 53,21% KTNQD 548 27,63% 965 44,61% 1.317 46,78% Tổng dư nợ 1.983 100% 2.163 100% 2.815 100% Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2003, 2004, 2005 [...]... vực ngân hàng Các Ngân hàng thương mại hiện nay đều nhận thức rằng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là hướng ngỏ đầy tiềm năng cho việc chiếm lĩnh thị phần tín dụng Vượt lên trên những khó khăn Ngân hàng Công thương Ba đình đã đạt được những kết quả đáng kể trong quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế được coi là tiềm năng này cả trên hai mặt quy mô và chất lượng tín dụng Quy mô tín dụng với khu vực KTNQD. .. chế trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khu vực KTNQD Công tác kiểm tra gặp nhiều khó khăn, việc kiểm tra kiểm soát vốn vay của khách hàng qua các số liệu đièu tra nhiều khi không đúng với tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Biên bản kiểm tra của cán bộ tín dụng đối với khách hàng đều cho biết khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích nhưng trên thực tế lại không phải... cập về quy mô và những biểu hiện tồn tại về chất lượng tín dụng Trong thời gian qua ngân hàng đã mở rộng việc cho vay đối với KTNQD, tuy nhiên số lượng các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng vẫn còn ít so với số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn hà nội Doanh số cho vay KTNQD vẫn còn rất thấp không tương xứng với khả năng tín dụng của ngân hàng Các khoản tín dụng chủ yếu là cho vay ngán hạn, cho... bộ tín dụng không chuyển biến kịp thời để có thể thích nghi với điều kiện mới Mỗi khi cán bộ tín dụng không thực hiện tốt công việc của mình, không đưa ra những quyết định kịp thời, chính xác thì hoạt động cho vay gặp khó khăn là điều không thể tránh khỏi Hơn nữa, ngân hàng chưa thực hiện chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với các cán bộ tín dụng, mức lương còn chưa thực sự thoả đáng đối với cán bộ tín. .. đó mà tín dụng được mở rộng về quy mô và hạn chế được những khoản tín dụng nợ xấu, ngoài ra những kết quả mà chi nhánh đạt được còn do hoạt động ngày càng khởi sắc và phát triển của khu vực kTNQD cũng như sự điều chỉnh về môi trường chính sách hợp lý 2.4.2 Tồn tại và nguyên nhân 2.4.2.1 Tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được của Ngân hàng Công thương Ba đình trong quan hệ tín dụng với khu vực KTNQD. .. khó đòi Ngân hàng thiếu thông tin tín dụng dẫn dến những quyết định sai lầm trong khâu thẩm định, một số có trình độ lừa đảo tinh vi mà cán bộ tín dụng không nhận biết được, đây là nguyên nhân của tình trạng thủ tục nhiêu khê mà nợ quá hạn vẫn gia tăng Ngân hàng còn thiếu tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh, phụ thuộc quá nhiều vào sự chỉ đạo của ngân hàng Công thương Việt nam Ngân hàng chưa thực sự... ưu đãi đối với những khách hàng uy tín và quan hệ lâu dài, do đó ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng Ngân hàng đã thực hịên tốt chiến lược marketing đối với khách hàng, tìm hiểu thông tin về khách hàng, xem xét đáng giá và cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng lúc Đa dạng hoá các hình thức cho vay, lãi suất cho vay ngày càng phù hợp đối với KTNQD Chi nhánh luôn chú trọng tới công tác... vay đối với KTNQD 2.3.2 Doanh số cho vay Trong những năm gần đây nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ những nghành kinh doanh đơn thuần cạnh tranh với nhau để thu hút thêm khách hàng về phía doanh nghiệp, mà một doanh nghiệp như ngân hàng cũng không hề nằm ngoài quy luật đó .Ngân hàng Công thương Ba đình với mục tiêu tăng cường tín dụng, đảm bảo yêu cầu về mặt chất lượng tín dụng, ... toàn bộ nền kinh tế và khu vực KTNQD, đây cũng chính là nguyên nhân làm cho quy mô về tín dụng khu vực KTNQD tại Ngân hàng Công thương Ba đình chưa cao Quá trình ra nhập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế ở Việt nam kéo theo sự có mặt ngày càng gia tăng của hàng hoá và các công ty nước ngoài đặt ra thử thách lớn đối với doanh nghiệp việt nam đặc biệt là khu vực KTNQD với xuất phát điểm không cao... khi thực hiện cho vay đối với KTNQD vì sợ mất vốn, chính vì vậy mà doanh số cho vay qua các năm đã giảm sút Ngân hàng chưa đặt niềm tin vào khách hàng, điều này đã tạo tâm lý “mặc cảm” đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh họ không đến vay vốn ngân hàng mà họ đi nới khác vay vốn ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng Tuy đã áp dụng một số cách tiếp cận với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhưng ngân . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Ba đình 2.1.1. Khái quát về ngân. ngân hàng Công thương Ba đình Là thành viên của Ngân hàng Công thương Việt nam. Ngân hàng Công thương Ba đình được thành lập và chính thức đi vào hoạt động

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

bảng1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm của NHCT Ba Đình - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

bảng 1.

Cơ cấu nguồn vốn qua các năm của NHCT Ba Đình Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.3.1. Tình hình dư nợ - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

2.3.1..

Tình hình dư nợ Xem tại trang 10 của tài liệu.
bảng 4a: Doanh số cho vay(VNĐ)của chi nhánh qua các năm 2003, 2004,2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

bảng 4a.

Doanh số cho vay(VNĐ)của chi nhánh qua các năm 2003, 2004,2005 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4b: Doanh số cho vay(USD)của chi nhánh qua các năm 2003, 2004,2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

Bảng 4b.

Doanh số cho vay(USD)của chi nhánh qua các năm 2003, 2004,2005 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5a: Doanh số cho vay(VNĐ) KTNQD phân theo thời hạn của chi nhánh năm 2003,2004,2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

Bảng 5a.

Doanh số cho vay(VNĐ) KTNQD phân theo thời hạn của chi nhánh năm 2003,2004,2005 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5b: Doanh số cho vay(USD) KTNQD phân theo thời hạn của chi nhánh qua các năm2003, 2004, 2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

Bảng 5b.

Doanh số cho vay(USD) KTNQD phân theo thời hạn của chi nhánh qua các năm2003, 2004, 2005 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 6a:Doanh số thu nợ (VNĐ)của chi nhánh năm 2003,2004,2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

Bảng 6a.

Doanh số thu nợ (VNĐ)của chi nhánh năm 2003,2004,2005 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6b:Doanh số thu nợ (USD)của chi nhánh năm 2003,2004,2005 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

Bảng 6b.

Doanh số thu nợ (USD)của chi nhánh năm 2003,2004,2005 Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.3.4. Tình hình nợ quá hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH

2.3.4..

Tình hình nợ quá hạn Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan