GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ GIAI ĐOẠN 2008 2010

25 295 0
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ GIAI ĐOẠN 2008 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ GIAI ĐOẠN 2008 2010 3.1. Tình hình kinh tế xã hội thủ đô Nội đến cuối năm 2007: Kinh tế Thủ đô đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2007 ước tăng 12,1%, đạt chỉ tiêu kế hoạch năm, trong đó giá trị gia tăng ngành công nghiệp mở rộng tăng 15,6%, dịch vụ tăng 10,1%, nông-lâm-thuỷ sản tăng 1,5%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao, tăng 21,1% so năm 2006, trong đó khu vực đầu tư nước ngoài kinh tế ngoài nhà nước có mức tăng tương ứng 31,8% 27,7. Thành phố đã xem xét công nhận 35 sản phẩm công nghiệp chủ lực, làm cơ sở để đẩy mạnh hỗ trợ hình thành, phát triển các nhóm sản phẩm chủ lực. Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phát triển. Hoạt động thương mại nội địa xuất nhập khẩu đều có bước phát triển tốt: tổng mức bán ra dự kiến tăng 22%, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng 20%, trong đó xuất khẩu địa phương tăng 23%, nhiều hoạt động xúc tiến thương mại được tổ chức thành công. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, các hoạt động tài chính - tín dụng có mức tăng cao. Ngành nông nghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn đạt được kế hoạch, giá trị sản xuất dự kiến tăng trên 2,5%. Hạ tầng nông thôn được tiếp tục quan tâm đầu tư theo hướng hiện đại, tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển kinh tế ngoại thành. Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển tăng mạnh. Tổng đầu tư xã hội ước đạt trên 47.230 tỷ đồng, tăng 20,7% so với năm 2006, bằng khoảng 44% GDP Thành phố. Nhiều biện pháp thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước được triển khai có hiệu quả: công khai dự án kêu gọi đầu tư, tổ chức đấu thầu lựa chọn các nhà đầu tư xây dựng lại các chợ (Cửa Nam, Mơ, Hàng Da, 19/12…), các khách sạn 5 sao, các công viên (Yên Sở, Mễ Trì, Thống Nhất), Khu công nghệ sinh học Nội . Dự kiến cả năm có thêm 10.900 doanh nghiệp trong nước đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký khoảng 117.000 tỷ đồng. Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt được kết quả nổi bật. Nội là một trong hai địa phương dẫn đầu về thu hút vốn FDI trong cả nước. Dự kiến cả năm có thêm 344 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép, tổng số vốn đăng ký mới tăng thêm khoảng 2,5 tỷ USD, bằng 19% về số dự án 2,3 lần về số vốn đăng ký mới của năm 2006. Kế hoạch xã hội hóa trong các lĩnh vực cung cấp dịch vụ đô thị, giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao văn hóa thông tin được quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt. Thu ngân sách trên địa bàn dự kiến tăng 19,2% so thực hiện năm 2006 hoàn thành vượt mức dự toán giao đầu năm (tổng thu ước đạt 45.709 tỷ đồng, bằng 103,8% chỉ tiêu Chính phủ giao bằng 102,0% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố phê duyệt). Các chỉ tiêu phấn đấu trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế đều đạt vượt kế hoạch. Cơ sở vật chất giáo dục tiếp tục được tập trung đầu tư. Các vấn đề dân sinh bức xúc được tập trung giải quyết. Xây dựng đưa vào hoạt động Sàn giao dịch giải quyết việc làm Thành phố. Năm 2007 giải quyết việc làm cho khoảng 85.000 lao động (100% kế hoạch), đào tạo nghề cho khoảng 77.500 lượt người, bằng 102,7% kế hoạch; giảm khoảng 6.000 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 2,3%. Tích cực triển khai phòng chống các tệ nạn xã hội . Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch tiếp tục được đổi mới theo phương châm “Năng động, sáng tạo, kỷ cương, văn minh, thanh lịch”; tập trung vào thực hiện 5 nhiệm vụ trọng tâm của Thành phố. Chỉ đạo triển khai nghiêm túc Nghị quyết 08/2006/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân Thành phố về việc phân cấp quản lý kinh tế - xã hội bước đầu đem lại kết quả tốt, góp phần phát huy tính chủ động của chính quyền các cấp cơ sở, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu lợi ích của người dân doanh nghiệp. Công tác cải cách hành chính đã được các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo triển khai có bước chuyển biến tích cực. Thực hiện phát huy hiệu quả mô hình “một cửa liên thông” trong giải quyết thủ tục hành chính tại các lĩnh vực thành lập doanh nghiệp đầu tư xây dựng. An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được giữ vững; quan hệ đối ngoại được tăng cường. Tích cực triển khai các dự án hợp tác với thành phố Seoul (Hàn Quốc), Vân Nam, Quảng Tây (Trung quốc). Trao đổi với thành phố Hồ Chí Minh một số tỉnh phía Nam về kinh nghiệm quản lý đô thị, đẩy mạnh xã hội hoá phát triển các khu công nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội, còn một số hạn chế, yếu kém cần tập trung khắc phục: Kinh tế tăng trưởng cao nhưng ngành dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đặt ra. Công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước chưa đạt tiến độ kế hoạch đã giao. Cải cách hành chính tuy có chuyển biến tích cực, song hiệu quả phối hợp giữa các sở, ngành quận, huyện còn chưa cao. Tinh thần thái độ, trách nhiệm phục vụ nhân dân, doanh nghiệp của một số cán bộ, nhân viên ở cơ quan giải quyết các thủ tục còn chưa tốt. Một số quy trình, thủ tục hành chính còn phức tạp, vướng mắc trong triển khai. Tiến độ xây dựng một số đề án cơ chế chính sách quan trọng chưa theo đúng kế hoạch được giao. Triển khai thực hiện phân cấp quản lý kinh tế - xã hội còn khó khăn, vướng mắc: bộ máy, năng lực cán bộ công chức cấp quận, huyện, xã, phường còn chưa theo kịp yêu cầu; một số lĩnh vực còn chưa đủ điều kiện triển khai; thực hiện thanh tra, kiểm tra chưa được sát sao, thường xuyên . Nhìn chung, mặc dù còn một số hạn chế, yếu kém phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng Nội đã hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, nhiều chỉ tiêu đạt mức tăng cao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng tốt, đạt tốc độ cao nhất trong 10 năm gần đây. Văn minh đô thị, môi trường xã hội được tăng cường. Văn hóa xã hội đã thu được một số kết quả quan trọng, tích cực chuẩn bị kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Nội. Thành phố đã chuẩn bị chu đáo, tổ chức thành công bầu cử Quốc hội khoá XII. Quan hệ hợp tác với các địa phương trong nước ngoài nước được tăng cường, mở rộng. 3.2. Cơ hội thách thức: 3.2.1. Cơ hội: - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ đã xây dựng được uy tín, thương hiệu hoạt động lĩnh vực – tài chính. Nhờ đó, chi nhánh có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2006 – 2010. - Giai đoạn 2006 – 2010 được đánh giá là giai đoạn sẽ có sự tăng trưởng mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập của người lao động tăng … sẽ giúp việc huy động sử dụng vốn thuận lợi hơn. - Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có sự ổn định về chính trị cũng như chính sách ngoại giao nhất trên thế giới. Lợi thế này sẽ giúp tăng cường, mở rộng mối quan hệ nguồn vốn của một ngân hàng nói chung của Chi nhánh Láng Hạ nói riêng với các quốc gia khác trong khu vực trên thế giới. - Nội là nơi tập trung đông dân cư thứ 2 trong cả nước. Đồng thời đây cũng là địa phương có mức tăng trưởng kinh tế cũng như thu nhập của người dân vào loại cao so với các địa phương khác trong nước. Chi nhánh Láng Hạ thuộc địa bàn Nội. Do đó, việc tập trung đông dân cư thu nhập của người dân cao là nguồn lực tiềm ẩn để khai thác mở rộng quy mô huy động vốn của chi nhánh. - Giai đoạn 2006 – 2010, Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO. Khi gia nhập, Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý. Nhờ đó, môi trường kinh doanh của nước ta sẽ ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước thu hút đầu tư nước ngoài. Nhờ đó, nền kinh tế của đất nước sẽ phát triển hơn. Điều này sẽ kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhiều hơn trước đặc biệt là nhu cầu vay vốn. Điều kiện kinh doanh thuận lợi, môi trường kinh doanh được cải thiện tốt hơn thì các tổ chức kinh tế sẽ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, nhiều dự án phát triển kinh doanh được triển khai họ sẽ cần đi vay để thực hiện chúng. Điều đó giúp chi nhánh có thêm nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng do chi nhánh cung cấp hơn. - Đề án phát triển phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010 hướng tới 2020 đã được xây dựng xong được trình phê duyệt trong năm 2006. Điều này sẽ giúp ngành ngân hàng có đường lối phát triển hợp lý. Còn riêng với chi nhánh, đề án này sẽ giúp chi nhánh có các bước đi phát triển phù hợp xu thế chung. - Hiện nay, Việt Nam đang tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Chúng ta được biết, tiếp nhận nhiều công nghệ, trong đó có cả công nghệ trong ngành ngân hàng. Chi nhánh sẽ tiếp thu được công nghệ quản lý tiên tiến trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng của thế giới. Từ đó, khả năng phục vụ khách hàng của chi nhánh được nâng cao, thu hút được nhiều khách hàng, đồng thời nâng cao được vị thế của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. - Trong giai đoạn này, Dự án “Hiện đại hóa Ngân hàng hệ thống thanh toán” do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ được triển khai để nâng cấp hệ thống thanh toán thực hiện các bước kết nối các liên minh thẻ. Nhờ đó, các dịch vụ ngân hàng hiện đại được phát triển. Chi nhánh thuộc Nội, Thủ đô của cả nước sẽ được sớm triển khai dự án này. Nguyên nhân là vì Thủ đô là bộ mặt của quốc gia. Do đó thành phố sẽ có được nhiều sự quan tâm đầu tư hơn được chỉ đạo sát sao của Trung ương trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng hiện đại sẽ giúp Chi nhánh có thêm nhiều cơ hội kinh doanh nói chung huy động vốn nói riêng. Đồng thời đây còn là trung tâm thông tin giao lưu kinh tế - văn hóa – xã hội trong nước quốc tế. Nhờ đó chi nhánh sẽ có điều kiện tiếp xúc nắm bắt kịp thời, hệ thống các thông tin động thái vận động mới của đời sống thị trường trong nước quốc tế. Điều đó giúp tiếp cận nhanh các cơ hội, tạo điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đối với công tác huy động vốn. - Chi nhánh đã từng bước xây dựng được cho mình một phong cách phục vụ giao tiếp lịch sự, hiện đại. Chất lượng dịch vụ ngân hàng của chi nhánh không ngừng được nâng cao. Do đó sẽ giúp chi nhánh giữ vững khách hàng hiện có thu hút thêm khách hàng mới. - Chi nhánh có mạng lưới thu hút vốn rộng trong thành phố. Điều đó sẽ giúp ngân hàng thu hút được nhiều vốn hơn. - Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh phần lớn là còn trẻ, do đó rất năng động, sáng tạo trong hoạt động của chi nhánh. Nhiều sáng kiến của nhân viên chi nhánh đã giúp nâng cao khả năng hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 3.2.2. Thách thức: - Thủ đô Nội với nhiều lợi thế trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là với ngành tài chính – ngân hàng. Do đó, trên địa bàn Thủ đô cũng có rất nhiều ngân hàng thương mại hoạt động. Điều đó sẽ khiến sự cạnh tranh trong kinh doanh cũng như thu hút vốn căng thẳng hơn. - Giai đoạn 2006 – 2010 được đánh giá sẽ là giai đoạn phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Đặc biệt, đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng đòi hỏi phải có sự thay đổi phù hợp với các bước phát triển của đất nước. Hiện nay, Thủ đô Nội đang chuyển mình mạnh mẽ sang hội nhập quốc tế. Các dịch vụ của chi nhánh cũng như công tác huy động vốn cần phải đáp ứng kịp thời cho sự phát triển này. - Trong giai đoạn này, môi trường kinh doanh ở Nội sẽ được cải thiện hơn. Do đó, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần sẽ được hình thành. Tình trạng cạnh tranh trong huy động vốn giữa các ngân hàng sẽ càng khốc liệt gay gắt hơn. - Nếu trong giai đoạn này, tỷ lệ lạm phát không được kiềm chế. Nó sẽ tác động tiêu cực đến công tác huy động vốn sử dụng vốn. - Ngoài ra, việc hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chi nhánh phải có chính sách phát triển đúng đắn, có năng lực dự báo phân tích tình hình, cơ chế quản lý hợp lý để có những khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới. - Cuối năm 2005, thị trường chứng khoán bắt đầu phát triển rầm rộ, nhiều kênh huy động vốn được phát triển sẽ khiến thị phần của chi nhánh có khả năng giảm, công tác huy động vốn sẽ khó khăn hơn. - Đồng thời, khi gia nhập WTO, quy chế hoạt động của các tổ chức tín dụng nước ngoài sẽ được mở rộng hơn. Điều đó sẽ dẫn đến việc hình thành nhiều tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính với thế mạnh về vốn dịch vụ chất lượng cao, đồng thời có uy tín kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng. Điều này sẽ đẩy sự cạnh tranh trong huy động vốn vốn khó khăn nay sẽ khốc liệt hơn. Để trụ vững, chi nhánh cần có sự chuẩn bị thay đổi phù hợp, đối phó kịp thời. 3.3. Định hướng chung nhiêm vụ ngành ngân hàng : Để góp phần thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010, Ngân hàng Nhà nước xác định định hướng trong hoạt động ngân hàng cho hai năm còn lại của kỳ kế hoạch như sau: Tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường nhằm ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền tệ ngân hàng với những yêu cầu chuẩn mực mới đáp ứng nhu cầu đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Cơ cấu lại tổ chức, bộ máy nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng; tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng. Phát triển mạnh công nghệ ngân hàng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng. 3.4. Kế hoạch kinh doanh thời kỳ 2006 – 2010: Giai đoạn 2006 – 2010 được đánh giá là có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn đối với hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam. Trước tình hình đó, Chi nhánh đã có kế hoạch kinh doanh như sau: BẢNG 12: KẾ HOẠCH KINH DOANH 2006 – 2010 STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng nguồn vốn (% tăng trưởng) 22 20 17 16 16 Tiền gửi dân cư (% tổng nguồn) 42 42 43 44 45 2 Tổng dư nợ (% tăng trưởng) 23 9 8 15 13 Nợ trung, dài hạn (% tổng dư nợ) 41 40 40 39 39 3 Nợ xấu (%) 1 1 1 1 1 4 Chênh lệch lãi suất (%) 0.22 0.25 0.28 0.31 0.35 5 Thu ngoài tín dụng (%) 14 15 18 21 25 6 Chênh lệch Thu - Chi (% tăng trưởng năm) 7 20 20 20 20 Nguồn: Kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2006 -2010. Kế hoạch kinh doanh của chi nhánh có các điểm chính sau: - % tăng trưởng của tổng nguồn vốn có xu hướng giảm dần. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư tăng dần giữ tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn huy động hàng năm, từ 42% đến 45%. Tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài hạn tăng lên, chiếm tỷ trọng cao, từ 40% đến trên 50%. - % tăng trưởng tổng dư nợ cao nhất là vào năm đầu kỳ kế hoạch. Theo đánh giá của chi nhánh, đây là năm mà nhu cầu vốn đầu tư sẽ tăng mạnh so với giai đoạn trước. Năm này, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế trong nước. Các tổ chức kinh tế cần vay vốn nhiều để đổi mới bản thân phù hợp bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. - Tỷ trọng nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ giảm dần từ 41% - 39%. - Chênh lệch lãi suất từ 0.22% đến 0.35% xu hướng tăng dần lên. - % thu ngoài tín dụng tăng qua các năm, từ 14% đến 25%. - Chênh lệch thu – chi tăng trưởng năm đầu theo kế hoạch là đạt 7%, còn đến các năm sau duy trì ở mức 20%. Thời gian đầu ngân hàng phải chi nhiều để nâgn cấp chất lượng dịch vụ cũng như chi xây dựng thêm các dịch vụ tiện ích ngân hàng hiện đại để thay đổi phù hợp bối cảnh mới của đất nước. 3.5. Quan điểm định hướng thực hiện huy động vốn của ngân hàng: 3.5.1. Quan điểm về nguồn vốn huy động: Huy động vốn đối với Ngân hàng Nông nghiệp Láng Hạ được coi là hoạt động vô cùng quan trọng. Ngân hàng chủ trương thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn bằng cách đa dạng hóa các hình thức, biện pháp kênh huy động vốn từ nhiều nguồn. Bên cạnh đó ngân hàng xác định phải không ngừng tăng trưởng ổn định nguồn vốn thông qua huy động dưới các hình thức huy động qua tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế … Tóm lại, quan điểm của Ngân hàng Nông nghiệp Láng Hạ trong công tác huy động vốn có thể khái quát như sau: 1- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. 2- Gắn huy động vốn với sử dụng vốn, huy động phải đảm bảo cho hoạt động sử dụng. 3- Huy động vốn phải đảm bảo chi phí hợp lý. 4- Huy động vốn phải đảm bảo cơ cấu hợp lý. 3.5.2. Định hướng công tác huy động vốn: Công tác huy động vốn là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động này luôn hướng vào mục tiêu tăng doanh lợi cho ngân hàng, đồng thời hướng tới tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu. Để phát triển danh mục tài sản không ngừng tăng trưởng, ngân hàng cần khối lượng vốn khổng lồ từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, để đạt được kế hoạch, ngân hàng không phải chỉ quan tâm đến mở rộng quy mô nguồn mà còn cần xây dựng được danh mục nguồn có cơ cấu ổn định hợp lý cùng với chi phí thấp. Sau đây là định hướng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ: Đầu tiên, không ngừng củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống màng lưới hoạt động kinh doanh để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trường để tọa động lực cho hoạt động huy động vốn. Thứ hai, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn trong kinh doanh, phát huy nội lực bằng việc coi trọng huy động tại chỗ là trọng tâm trong đó chú trọng huy động vốn tiền gửi. [...]... hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 4- Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến 2010 tầm nhìn đến 2020 5- Các tạp chí Ngân hàng 6- Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ 7- Báo cáo tín dụng hàng năm của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ 8- Kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông. .. hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương Mại Quy mô, tốc độ phát triển nguồn vốn ảnh hưởng đến hầu hết các mặt hoạt động mục tiêu lợi nhuận của mỗi ngân hàng Do đó, kế hoạch huy động vốn giữ vai trò đặc biệt quan trong đối với các ngân hàng Chi nhánh Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ đã rất coi trọng kế hoạch này Trong thời gian qua, công tác thực hiện kế hoạch huy động vốn của chi nhánh. .. hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư tại các địa bàn này 3.7 Một số kiến nghị: 3.7.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam: - Có kế hoạch huy động vốn sử dụng vốn trung dài hạn cụ thể cho từng thời kỳ, tạo định hướng mục tiêu phát triển cho ngân hàng các chi nhánh thành viên - Tiếp tục cải cách việc điều hòa vốn thừa thiếu giữa các chi nhánh thành viên... ngân hàng là rất quan trọng Trong điều kiện cạnh tranh phát triển như hiện nay, việc ứng dụng công nghệ ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng thêm các loại hình dịch vụ, tác nghiệp nhanh chóng hiệu quả hơn Từ đó ngân hàng sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng, giúp tăng trưởng nguồn vốn đúng theo kế hoạch đã đề ra Còn với các chi nhánh phòng giao dịch của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn. .. Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ 8- Kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ giai đoạn 2006 – 2010 9- Lịch sử Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ, Lê Thanh Ngọc 10- Website: www mot.gov.vn 11- Website: www.chinhphu.vn 12- Website: www.agribanklangha.vn ... thị trường để nguồn vốn tăng trưởng với chi phí huy động hợp lý Thứ sáu, tổ chức thực hiện khép kín các dịch vụ ngân hàng để tăng năng lực cạnh tranh , thu hút khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn Thứ bảy, phân tích tài chính ngân hàng hàng năm từ đó kịp thời điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn để có lợi khi lãi suất thị trường biến động 3.6 Giải pháp huy động vốn 2008 – 2010: 3.6.1 Nâng cao... quả cân đối nguồn vốn: Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế Công tác phân tích nguồn vốn là cực kỳ quan trọng cần thiết với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiến hành phân tích tính chất, đặc điểm, những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí huy động vốn của từng loại vốn để tìm được cơ cấu vốn hợp lý, nghĩa là cơ cấu vốn mà tổng chi phí huy động thấp nhất mà khả... tranh khốc liệt Do đó, kế hoạch huy động vốn càng trở nên quan trọng, sống còn đối với các ngân hàng nói chung Chi nhánh Láng Hạ nói riêng Trong thời gian tới ngoài việc phát triển hiện đại hóa phù hợp với thị trường, công tác thực hiện kế hoạch huy động vốn cần phải có các giải pháp kịp thời, phù hợp linh hoạt Ngoài việc thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, mở rộng các dịch vụ đáp... các chi phí, tạo uy tín cho ngân hàng Hơn nữa, đây còn là cơ sở để ngân hàng thực hiện các biện pháp kinh tế trong công tác huy động vốn Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp thúc đẩy mối quan hệ với khách hàng, thu hút nhiều khách hàng đến với ngân hàng Huy động vốn cần gắn với sử dụng vốn Nguyên tắc là sự tương ứng về thời hạn, tức là nguồn vốn nào thì cho vay loại hình ấy Nhưng trong điều kiện của ngân. .. tác huy động vốn của ngân hàng Nó có thể tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn nhưng đồng thời cũng có thể cản trở, hạn chế công tác huy động vốn Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô là điều kiện cơ bản quan trọng cho sự phát triển của đất nước thu hút các nguồn vốn vào ngân hàng - Tạo lập môi trường tâm lý xã hội thuận lợi Chính phủ cần tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Đảng . GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ GIAI ĐOẠN 2008 2010 3.1. Tình hình kinh. điểm và định hướng thực hiện huy động vốn của ngân hàng: 3.5.1. Quan điểm về nguồn vốn huy động: Huy động vốn đối với Ngân hàng Nông nghiệp Láng Hạ được

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG 12: KẾ HOẠCH KINH DOANH 2006 – 2010 - GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ GIAI ĐOẠN 2008 2010

BẢNG 12.

KẾ HOẠCH KINH DOANH 2006 – 2010 Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan