Ga lop 5 - Tuan 9 (10-11)

34 504 0
Ga lop 5 - Tuan 9 (10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 THỨ THỨ TIẾT TIẾT MƠN MƠN TÊN BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY 2 2 11/10/10 11/10/10 1 1 Đạo đức Tình bạn (tiết 1) 2 2 Anh Văn Cái gì q nhất 3 3 Tập đọc 4 4 Tốn Luyện tập 5 5 Kỹ thuật Cách mạng mùa thu 6 6 Chào cờ 3 3 12/10/10 12/10/10 1 1 Chính tả Nhớ – viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà . 2 2 Tốn Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 3 3 L T và Câu Mở rộng vốn từ : thiên nhiên 4 4 Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS 5 5 Thể dục 4 4 13/10/10 13/10/10 1 1 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 2 2 Tốn Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 3 3 Lịch sử Đất Cà Mau 4 4 Thể dục Luộc rau Luộc rau 5 5 Tập đọc Động tác chân – Trò chơi “ Dẫn bóng” 5 5 14/10/10 14/10/10 1 1 Anh Văn Luyện tập thuyết trình , tranh luận 2 2 Tập làm văn Luyện tập chung 3 3 Tốn Đại từ 4 4 Địa lý 5 5 L T và Câu Các dân tộc , sự phân bố dân cư 6 6 15/10/10 15/10/10 1 1 Khoa học Phòng tránh bị xâm hại 2 2 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình , tranh luận 3 3 Mỹ thuật Học hát : Bài Những bơng hoa những bài ca 4 4 Tốn Luyện tập chung 5 5 Hát On ba ĐT vươn thở , tay , chân - TC “ Ai nhanh và ai khéo” 6 6 SHTT Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC TUẦN 9 Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 THỨ 2 Ngày 11 / 10 / 10 Tiết 9 : ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đồn kết , thân ái , giúp đỗ lẫn nhau , nhất là những khi khó khăn , hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Thầy + học sinh: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhơ. - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ơng bà, tổ tiên. - Hát - Học sinh đọc - Học sinh nêu 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1) - Học sinh lắng nghe. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Đàm thoại. 1/ Hát bài “lớp chúng ta đồn kết” 2/ Đàm thoại. - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy khơng? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta khơng có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn khơng? Em biết điều đó từ đâu? - Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Họat động cả lớp - Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Học sinh trả lời. - Buồn, lẻ loi. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. - Lắng nghe * Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn. - GV đọc truyện “Đơi bạn” - Nêu u cầu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thốt thân của nhân vật trong truyện? - Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? * Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương u, đồn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Họat động nhóm đơi - Đóng vai theo truyện. - Thảo luận nhóm đơi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Khơng tốt, khơng biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe * Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Nêu u cầu. -Sau mỗi tình huống, GV u cầu HS tự liên hệ . * Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Họat động nhóm - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khun ngăn bạn khơng sa vào những việc làm khơng tốt. đ) Hiểu ý tốt của bạn, khơng tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cơ hoặc người lớn khun ngăn bạn . * Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. → GV ghi bảng. * Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học Họat động cá nhân - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. - Lắng nghe - Đọc Dặn dò: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Tình bạn ( tiết 2) Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 Tiết 17 : TẬP ĐỌC CÁI GÌ Q NHẤT ? I. Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng q nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3, trong SGK) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Trả lời câu hỏi . 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì q nhất ?” - lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. • Luyện đọc: - u cầu hs tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - u cầu học sinh đọc phần chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 hs đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt hs đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hơm sống được khơng ? + Đoạn 2 : Q, Nam …… phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 học sinh đọc tồn bài. - Phát âm từ khó. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đơi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Q, Nam cái q nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : q nhất là lúa gạo. Q : q nhất là vàng. Nam : q nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? -Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là q nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Hùng q nhất lúa gạo – Q q nhất là vàng – Nam q nhất thì giờ. - Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - Lúa gạo ni sống con người - Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Những lý lẽ của các bạn. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3. - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất q, nhưng chưa q – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc và thì giờ chỉ trơi qua một cách vơ vị mà thơi, do đó người lao động là q nhất. * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Hs thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thơi”. Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thơi” - Đại diễn từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. * Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tun dương Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Q, Nam, thầy giáo. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 Tiết 41 : TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Hơm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hoạt động cá nhân  Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi - GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân  Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi → phân số thập phân→ số thập phân)  Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm = 3 15 m = 3,15 m 100 * Hoạt động 2:  Bài 4 : - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS thảo luận cách làm phần a) , b) * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua - Nhận xét tiết học Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , …. Dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 Tiết 9 : LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám, . chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng. - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. - Trò: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xơ Viết Nghệ Tĩnh” - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ? - Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? → Giáo viên nhận xét bài cũ. - Hát 3. Giới thiệu bài mới: “Hà Nội vùng đứng lên …” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Mục tiêu: Nắm khái qt tình hình. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”. - Giáo viên nêu câu hỏi. + Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đồn qn khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? → GV nhận xét + chốt (ghi bảng): Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? → GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh thảo luận → trình bày , các nhóm khác bổ sung, nhận xét. * Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8. + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? → Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: Hoạt động lớp. … lòng u nước, tinh thần cách mạng … giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ . Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 _ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền qn chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc * Hoạt động 3: Củng cố. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. - Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn dò: Học bài. - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập”. Hoạt động nhóm . - Học sinh nêu lại (3 em). - Học sinh nêu Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 THỨ 3 Ngày 12/ 10 / 10 Tiết 9 : CHÍNH TẢ ( Nhớ – Viết ) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả, mắc khơng q 5 lỗi chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. -Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng học nhóm. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần un, ut. - Giáo viên nhận xét. - Hát - Đại diện nhóm viết bảng lớp. - Lớp nhận xét. - học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. 3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng. lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. - Giáo viên chấm một số bài chính tả. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu - phát âm. - 3 khổ thơ - Tự do. - Sơng Đà, cơ gái Nga. - Ba-la-lai-ca. - Quang Huy. - Học sinh nhớ và viết bài. - 1 học sinh đọc và sốt lại bài chính tả. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập sốt lỗi chính tả. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm luyện tập. Bài 2 u cầu đọc bài 2. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” - Giáo viên nhận xét. Bài 3a: - u cầu đọc bài 3a. - Giáo viên u cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - Học sinh đọc u cầu bài 2. - Lớp đọc thầm. - Học sinh bốc thăm đọc to u cầu trò chơi. - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. - Lớp làm bài. - Học sinh sửa bài và nhận xét. - 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). - Học sinh đọc u cầu. - Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI. Tuần 9 - Giáo viên nhận xét. - Cử đại diện lên dán bảng. - Lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. - Giáo viên nhận xét tun dương. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Ơn tập”. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, lớp. - Các dãy tìm nhanh từ láy. - Báo cáo. Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC [...]... nên, cách nào khơng nên - Học sinh lắng nghe, trả lời - Bạn nhận xét - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét - 3 đến 5 học sinh - Hs trả lời Lắng nghe Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 - GV u cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại - hs nêu Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 THỨ 4 Tiết 9 : Ngày 13 / 10 / 10... - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh nhận xét và - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét - Hoạt động nhóm - Nêu Nhận xét tiết học Dặn dò: - Học sinh ơn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 Tiết 17 : KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu: -. .. giải : 5 - GV nêu ví dụ : 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3, 05 m2 2 2 2 3 m 5 dm = …… m 100 Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3, 05 m2 GV cho HS thảo luận ví dụ 2 - GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề - Lắng nghe nhau Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó * Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động cá nhân *Bài 1: - Học sinh đọc đề - GV cho HS tự làm - Học sinh làm bài - GV... xét bài làm của HS - Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên bảng Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 * Hoạt động 4: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn dò: Làm bài ở nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Học sinh làm bài - 2 học sinh sửa bài Hoạt động cá nhân - nhắc lại Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 KĨ THUẬT (TIẾT 9) LUỘC RAU I Mục... - 54 - Kinh -8 6 phần trăm - 14 phần trăm - Đồng bằng Vùng núi và cao ngun - Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me… + Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người Hoạt động lớp - Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên - lắng nghe + Nêu ví dụ và tính thử mật độ dân số + Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời - Mật độ dân số nước ta cao hơn thế giới 5. .. xét Học sinh đọc câu chuyện - Học sinh đọc u cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay thế vào câu 4, câu 5 - Học sinh đọc lại câu chuyện Hoạt động nhóm, lớp + Đọc Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 THỨ 6 Tiết 18 : Ngày 16 / 10 / 09 KHOA HỌC PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc... động 3: Củng cố - Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thơng” Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh thực hành vẽ - Học sinh ghi có thể: + cha mẹ + anh chị + thầy cơ + bạn thân - lắng nghe - Hs đổi giấy cho nhau tham khảo - Hs lắng nghe bổ sung ý cho bạn - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại Hoạt... Bài 3: - Học sinh đọc u cầu bài - Giáo viên chốt lại - Tổ chức nhóm - Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại - Các nhóm làm việc diện rèn luyện uốn nắn thêm - Lần lượt đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động lớp - u cầu nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình - Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình - u cầu bình chọn bài thuyết trình hay - Bình chọn bài thuyết trình hay - Giáo... 1: - u cầu học sinh đọc u cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm Học sinh nêu • Giáo viên chốt lại - Đại từ …thay thế cho danh từ - …rất thích thơ - …rất q - Nhận xét chung về cả hai bài tập - lắng nghe - Ghi nhớ: 4 học sinh nêu Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc u cầu bài 1 Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi Cả lớp nhận xét Giáo viên :DƯƠNG NGỌC ĐỨC Giáo án lớp 5 HKI Tuần 9 *... đề - u cầu học sinh làm bài và nêu kết quả - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện giải tốn - Bài 3: - u cầu học sinh đọc u cầu đề - u cầu học sinh làm bài và nêu kết quả a) 1 kg 800 g = …… kg b) 1 kg 800 g = … g * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung Dặn dò: - Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - . thơ rõ ràng – dấu câu - phát âm. - 3 khổ thơ - Tự do. - Sơng Đà, cơ gái Nga. - Ba-la-lai-ca. - Quang Huy. - Học sinh nhớ và viết bài. - 1 học sinh đọc và. viết : 3 15 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 3 15 m = 3, 15 m 100 * Hoạt động 2:  Bài 4 : - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan