Mỹ thuật lớp 4

71 617 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mỹ thuật lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1: Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết thêm các cách pha màu: Da cam, xanh, lục và tím. Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng lạnh. 2. Kỹ năng: Học sinh pha được màu theo hướng dẫn. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu ba màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: Da cam, xanh lục, tím. Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc. Học sinh: Vở thực hành, màu, bút chì, tẩy. Phương pháp: Trực quan, quan sát. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Các em ạ trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều màu sắc nhưng các em có biết chỉ cần bằng ba màu cơ bản và hai màu đen và trắng là chúng ta có thể pha được tất cả các màu. Chúng ta cùng tìm hiểu sự kỳ diệu này qua bài học hôm nay. - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu cách pha màu. ? Em hãy nhắc lại tên ba màu gốc. - Bây giờ chúng ta cùng theo dõi và cùng làm theo cô nhé. - Lấy màu xanh để pha với màu vàng, lấy màu lam pha với màu đỏ, lấy màu đỏ pha màu vàng. ? Ba màu cơ bản tạo ra được thêm mấy màu nữa. - Những màu được tạo thêm được gọi - Màu đỏ, vàng lam. - Học sinh thực hành việc pha các màu vào nhau, sau đó trưng bày kết quả. Đỏ + vàng = cam Đỏ + lam = tím Lam + vàng = lục - Ba màu nữa 1 là màu bổ túc. - Chúng ta hãy sắp xếp các kết quả giữa hai màu gốc và màu gốc thứ 3 và cho ý kiến. - Những màu được pha từ màu vàng - đỏ được gọi là màu nóng. - Còn màu được pha từ màu xanh là màu lạnh. - Học sinh lắng nghe Đỏ + xanh lục Tạo thành những Lam + cam cặp màu bổ túc Vàng + tím giữa đậm và nhạt, nóng và lạnh Hoạt động 2: Cách pha màu - Giáo viên yêu cầu học sinh pha màu lại bằng cách lấy một màu gốc đi một lần kín đều trang giấy, sau đó đi một màu khác lên. - Học sinh lắng nghe. Họat động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu các em học sinh tập pha các màu da cam, tím, xanh lục. - Yêu cầu pha bằng chất liệu sẵn có, tùy theo lượng ít hay nhiều. - Yêu cầu làm tại lớp phần bài. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài. - Học sinh thực hành vào giấy nháp. - Học sinh làm bài tại lớp vào phần vở thực hành. Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét bài của học sinh, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - Học sinh nhận xét bài của bạn, tự nhận xét bài của mình. Dặn dò: - Tiết sau, mỗi em mang một chiếc lá và bông hoa thật để làm mẫu. 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2: Bài 2: Vẽ theo mẫu vẽ hoa lá A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh một số loại hoa lá có hình dáng màu sắc đẹp. Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ hoa lá đẹp để làm mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ hoa lá trong bộ đồ dùng học tập. 2. Học sinh: Một số hoa lá thật, giấy vẽ hoặc vở thực hành bút chì, tẩy, màu vẽ. 3. Phương pháp: Họat động nhóm, trực quan, quan sát. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Giảng bài mới: - Khởi động: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại hoa lá và có rất nhiều loại hoa lá đẹp. Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách vẽ các loại hoa lá nhé. Học sinh chào giáo viên Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7’) 3 - Giáo viên cho học sinh quan sát hoa lá đặt câu hỏi: ? Đây là bông hoa gì ? Lá gì. ? Em hãy nêu hình dáng đặc điểm của từng loại hoa lá. ? Màu sắc của các loại hoa lá thế nào. ? Em hãy so sánh cành hoa hồng và cành hoa huệ. ? Em hãy kể tên một số bông hoa mà em biết. ? Màu sắc, hình dáng của hoa lá đó như thế nào. - Xung quanh chúng ta có rất nhiều hoa lá mỗi loại có một vẻ đẹp riêng. - Học sinh quan sát, trả lời. - Học sinh trả lời theo từng cái lá, hoa giáo viên cho xem. - Hoa hồng, hoa thược dược hình tròn. - Lá màu xanh, có bông hoa thì màu đỏ, tím, vàng. - Học sinh trả lời. - Học sinh kể thêm. - Học sinh trả lời. Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trước khi vẽ. - B1: Vẽ khung hình chung của lá. - B2: ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá. - B3: Chỉnh sửa cho gần giống mẫu vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá. - B4: Vẽ màu theo ý thích, chú ý vẽ không chờm ra ngoài. - Học sinh quan sát các bước trong bộ đồ dùng học tập. Họat động 3: Thực hành (20’) - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy mẫu đã chuẩn bị để vẽ. - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn để quan sát và gợi ý. - Học sinh quan sát kỹ, cầm trên tay để nhìn vẽ. - Sắp xếp hình vẽ hoa lá cho cân đối với tờ giấy. Họat động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm để nhận xét. + Cách sắp xếp hình vẽ trong giấy. - Học sinh cùng nhận xét bài vẽ của bạn, của mình. 4 + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. Dặn dò: - Quan sát các con vật và tranh ảnh về con vật. 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: Bài 3: Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được tìm hiểu về các con vật. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được con vật theo ý thích rõ đặc điểm. 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến biết cách chăm sóc các con vật nuôi đồng thời góp phần bảo vệ động vật quý hiếm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình ảnh minh họa ở báo lịch về các con vật bài vẽ, tranh xé dán của học sinh lớp trước, của họa sĩ, hình gợi ý cách vẽ, cách xé dán. 2. Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 3. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Giảng bài mới: - Khởi động: Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con vật yêu cầu học sinh kể tên và tả các đặc điểm của con vật. - Giáo viên tóm tắt: Thế giới động vật rất phong phú. Có nhiều lòai, mỗi lòai có hình dáng, màu sắc khác nhau, em có thể chia ra như: - Tuy nhiên nhiều con vật ở rừng đã được đem về nuôi. Tất cả đều rất cần thiết cho cuộc sống con người, chúng ta cần phải làm gì ? - Hát đầu giờ chào giáo viên - Học sinh bày đồ dùng lên bàn. - Học sinh chú ý quan sát. - Học sinh kể đặc điểm và gọi tên con vật. - Vật nuôi: Các con vật nuôi trong nhà: gà, lợn, trâu, bò. - Thú rừng: các con vật sống hoang dã trong rừng. - Chúng ta phải bảo vệ chúng và chăm sóc chúng. 6 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên chọn một số ảnh con vật có hình dáng, màu sắc đẹp yêu cầu học sinh quan sát. ? Em hãy cho biết đây là con gì ? ? Các bộ phận chính của con mèo là gì ? Đặc điểm riêng ? Vậy đây là con gì ? ? Đặc điểm riêng của con trâu - Giáo viên yêu cầu học sinh xem thêm một số tranh con vật đặt câu hỏi tương tự. Sau mỗi con vật giáo viên lại nói thêm và hỏi nó thường ở đâu. - Học sinh quan sát trả lời. - Con mèo. - Là đầu, mình, tay, chân. - Đầu thì tròn, tai nhọn. - Con trâu. - Chân to, sừng cong, kéo cày giúp nhà nông làm việc. - Học sinh lắng nghe và hình dung ra nơi con vật hay ở. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật (5’) - Sau khi học sinh đã tìm hiểu chúng ta vẽ từ bao quát đến chi tiết. - B1: Xác định bố cục giấy. - B2: Vẽ bao quát. - B3: Vẽ chi tiết. - B4: Vẽ cảnh xung quanh và vẽ màu theo chi tiết. - Sau khi giáo viên thực hành, yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ con vật. - Học sinh nhắc lại cách vẽ con vật, tất cả mọi con vật đều vẽ theo các bước. Họat động 3: Thực hành (18’) - Trước khi thực hành giáo viên cho học sinh xem một số tranh của lớp trước. - Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự làm bài không nhìn bài bạn để vẽ. - Giáo viên không can thiệp sâu vào bài vẽ của các em. Chỉ động viên, khích lệ để học sinh có bài tốt. - Học sinh quan sát tranh xem cách vẽ của các bạn. - Học sinh tự giác thực hành. Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh cầm bài đứng trước bảng sau đó yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên bổ sung, động viên các em học sinh. - Học sinh được phát biểu ý kiến về các bức tranh của các bạn. - Học sinh tự đánh giá bài của mình. 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4: Bài 4: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc A. Mục tiêu: Học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. Học sinh biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. Học sinh yêu quý và trân trọng, có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc, hình gợi ýc cách chép họa tiết trang trí dân tộc. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ, vở thực hành. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Giảng bài mới: - Giới thiệu (2’): ? Em đã thấy họa tiết này bao giờ chưa ? Em thấy họa tiết này giống cái gì - Đúng vậy họa tiết dân tộc thường được cách điệu từ những vật có thực để đưa vào trang trí. Hôm nay chúng ta cùng làm quen với một số họa tiết dân tộc. - Hát chào giáo viên - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Chưa. - Giống bông hoa cúc. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào trang 11 SGK hỏi: ? Các họa tiết trang trí là những hình gì ? Em thấy các hình hoa lá, con vật ở họa tiết trang trí có đặc điểm gì ? Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào - Học sinh quan sát, trả lời. - Hình hoa, lá, con vật. - Đã được đơn giản và cách điệu. - Đường nét hài hòa, cách sắp xếp cân đối chặt chẽ. 8 ? Những họa tiết này được dùng để trang trí ở đâu - Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại. Chúng ta cần phải học tập, giữ và bảo vệ di sản ấy. - Khăn áo, đồ gốm, vải, khăn đỏ. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Cách chép họa tiết (5’) - Giáo viên chọn một vài hình họa tiết trang trí đơn giản vẽ lên bảng theo từng bước. - Tìm vẽ phác hình dáng chung của họa tiết. Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết. - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. Hòan chỉnh hình vẽ màu theo ý thích. - Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát giáo viên thực hành mẫu. Họat động 3: Thực hành (20’) - Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại họa tiết ở vở tập vẽ. Nhắc học sinh vẽ theo các bước đã hướng dẫn. - Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động. - Học sinh chép lại họa tiết sau đó vẽ màu vào hình có và hoa sen. - Em nào không có vở tập vẽ thì vẽ thì vẽ từ SGK sang vở ô ly. Họat động 4: Nhận xét đánh giá (4’) - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài và nhận xét về: Cách vẽ hình (đã giống mẫu chưa). Cách vẽ nét (mềm mại). Cách vẽ màu tươi sáng. - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét. - Học sinh quan sát bài của bạn nhận xét theo gợi ý của giáo viên. - Vẽ hình giống hay không giống. - Nét vẽ có mềm mại sinh động không - Tự nhận xét bài của mình. Dặn dò: - Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5: Bài 5: thường thức mỹ thuật Xem tranh phong cảnh A. Mục tiêu: Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. Học sinh cảm nhận được vẻ đạp của phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. Học sinh yêu quý phong cảnh, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về dề tài khác. - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh về các đề tài đặt câu hỏi. ? Em thấy những gì có trong bức tranh ? Em có biết tranh được vẽ bằng chất liệu gì không - Vậy theo em đâu là tranh phong cảnh ? Tranh phong cảnh thường vẽ những hình ảnh gì - Tranh phong cảnh được vẽ bằng nhiều chất liệu thường được treo ở phòng làm việc, phòng ăn. - Học sinh quan sát tranh trả lời. - Học sinh kể lần lượt từng tranh. - Tranh lụa, tranh sơn dầu, tranh màu bột. - Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật (ngôi nhà, sông suối đồi núi, cây cối, bản làng). Hoạt động 1: Xem tranh 1. Tranh phong cảnh Sài Sơn. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi giáo viên cho xem. ? Tranh vẽ đề tài gì ? Trong bức tranh có những hình ảnh gì ? Màu của bức tranh như thế nào - Học sinh nhận phiếu học tập chú ý trả lời câu hỏi. - Nông thôn. - Nhiều cây, nhà, đống rơm, dãy núi, ao làng. - Màu sắc tươi tắn, nhẹ nhàng. 10 [...]... (20’) - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm phân - Học sinh phân công nhau tìm hình công: dáng chung và các bộ phận của sản Nhóm 1 làm ô tô cứu hỏa phẩm Nhóm 2 làm con mèo - Chọn vật liệu Nhóm 3 làm xe chở hàng - Làm các bộ phận, làm chi tiết Nhóm 4 làm nhà 2 tầng - Cuối cùng là cả nhóm cùng ghép lại - Giáo viên quan sát từng nhóm làm, sau đó có thể gợi ý cho học sinh làm đẹp hơn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá... động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên cùng học sinh chọn một số - Học sinh nhận xét theo gợi ý của bài trang trí đường diềm đẹp và một số giáo viên tự tìm ra bài đẹp và tự đánh bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng giá bài của bạn, của mình để học sinh nhận xét và xếp loại - Động viên khích lệ những học sinh có bài đẹp - Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho bài học sau 29 Ngày soạn: Tuần 14: Ngày dạy: Bài 14: ... cùng sửa chữa Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một - Học sinh quan sát và nhận xét bài số bài vẽ để treo lên bảng được treo trên bảng - Bố cục đã đẹp chưa - Học sinh quan sát đã đúng tỷ lệ chưa - Hình dáng - Động viên khích lệ học sinh có bài vẽ tốt - Dặn dò: Sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ 23 Ngày soạn: Tuần 11: Ngày dạy: Bài 11: thường thức mỹ thuật Xem tranh của họa... khoa, sách giáo viên, một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông đã in trong giáo trình mỹ thuật hoặc ở bộ đồ dùng học tập Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, compa, thước kẻ, màu... màu - Được vẽ bằng những màu trong gam sắc nào màu nóng 24 - Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét lại: Về nông thôn sản xuất là 1 bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa thể hiện cuộc sống hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh 2 Tranh gội đầu: - Là tranh khắc gỗ mẫu của họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 19 94) yêu cầu học sinh quan sát vào trong tranh ? Em biết... động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên cho học sinh thảo luận là - Học sinh tự chọn nội dung đề tài sẽ chọn gì để vẽ ? Em thích bức tranh nào nhất vì sao - 4 học sinh trả lời ? Hãy kể một số họat động thường - Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân ngày của em ở nhà ở trường - Giúp đỡ gia đình cho gà ăn, quét nhà ? Em sẽ vẽ gì - 7 học sinh trả lời Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý... cho sinh động - Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt Hoạt động 3: Cách vẽ thực hành - Giáo viên quan sát lớp đồng thời gợi - Học sinh chú ý làm bài, cố gắng thể ý động viên học sinh làm bài theo cách hiện được 1 bức tranh có đề tài sinh đã hướng dẫn ở họat động 2 hoạt - Không ép học sinh vẽ theo ý mình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh lựa chọn - Học sinh lựa chọn bài đẹp và nêu ra tranh... đã hướng dẫn trang giấy Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Sau khi học sinh, giáo viên chọn một - Học sinh nhận xét theo hướng dẫn số bài, yêu cầu học sinh nhận xét bài của giáo viên vẽ: Bố cục, cách vẽ hình - Giáo viên nêu những nhược điểm - Học sinh lắng nghe cần khắc phục về bố cục và cách vẽ - Nhận xét bài của bạn nhận xét bài - Những ưu điểm cần phát huy của mình 14 Ngày soạn: Tuần 7: Ngày dạy: Bài... chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Giáo viên quan sát lớp và nhắc học - Học sinh độc lập làm bài, không sinh quan sát mẫu kỹ rồi vẽ dùng eke hay compa, thước kẻ - Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy - Chú ý đến độ đậm nhạt của mẫu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh treo một số - Học sinh nhận xét về: bài vẽ lên bảng Bố cục -... hay thấp, mắt to hay nhỏ, mũi dài hay ngắn, miệng rộng hay hẹp Hoạt động 3: Thực hành ( 24 ) - Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ - Học sinh quan sát thấy bạn quay theo nhóm mỗi nhóm cử ra một bạn hướng nào thì vẽ theo hướng đó làm mẫu để các bạn nhìn theo vẽ Có thể đổi người làm mẫu để cùng được thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng - Học sinh nhận xét bài bạn . Yêu cầu làm tại lớp phần bài. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài. - Học sinh thực hành vào giấy nháp. - Học sinh làm bài tại lớp vào phần vở. các bạn. - Học sinh tự đánh giá bài của mình. 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4: Bài 4: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc A. Mục tiêu: Học sinh hiểu

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

? Em nhận xét gì về màu sắc và hình dáng của những loại hoa lá này - Mỹ thuật lớp 4

m.

nhận xét gì về màu sắc và hình dáng của những loại hoa lá này Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan