Phôi Thai Học

75 3.5K 45
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phôi Thai Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình phôi thai học. Giới thiệu đầy đủ về các quá trình hình thành và phát triển của phôi thai,từ sự tạo giao tử tới sự hình thành của các bộ phận,cơ quan và các hệ trong cơ thể con người

Sỉû tảo giao tỉí - Mä Phäi 149 SỰ TẠO GIAO TỬ Mục tiêu học tập 1. Trình bầy được nguồn gốc các giao tử. 2. Trình bầy được q trình tạo giao tử: q trình tạo tinh trùng, q trình tạo nỗn. I. NGUỒN GỐC CÁC GIAO TỬ Nguồn gốc các giao tử là các tế bào sinh dục ngun thủy, còn gọi là tế bào mầm. Những tế bào này xuất hiện rất sớm trong phơi, đầu tiên là ở thành túi nỗn hồng (vào khoảng cuối tuần thứ 3), từ thành túi nỗn hồng, các tế bào mầm di đến nơi sẽ tạo ra các tuyến sinh dục (khoảng cuối tuần thứ 4, đầu tuần thứ 5). Ở phơi người có giới tính là nam, trong mầm tinh hồn, các tế bào sinh dục ngun thủy có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 44A + XY. Ở phơi người có giới tính là nữ, trong mầm buồng trứng, các tế bào sinh dục ngun thủy mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 44A + XX. Trong mầm của tuyến sinh dục, các tế bào sinh dục ngun thủy sẽ biệt hóa để tạo ra những tế bào đầu dòng của các dòng tế bào sinh dục. Có 2 dòng tế bào sinh dục: dòng tinh và dòng nỗn. II. Q TRÌNH TẠO GIAO TỬ 1. Q trình tạo tinh trùng Ở nam giới, những tế bào thuộc dòng tinh sinh sản, biệt hóa, tiến triển để cuối cùng sẽ tạo ra tinh trùng. Từ đầu đến cuối dòng tinh có các tế bào: tinh ngun bào, tinh bào 1, tinh bào 2, tiền tinh trùng và tinh trùng. 1.1. Tinh ngun bào - Trong ống sinh tinh của thai trẻ em , tế bào dòng tinh chỉ có tinh ngun bào và được gọi tinh ngun bào chủng, là tế bào đầu dòng của dòng tinh có bộ nhiềm sắc lưỡng bội 2n= 46= 44A +XY được tạo thành do sự biệt hóa của tế bào sinh dục ngun thủy. Tinh ngun bào chủng sinh sản theo kiểu gián phân để tăng nhanh số lượng của chúng. - Chỉ từ tuổi dậy thì cho đến khi kết thúc đời sinh dục, sự H.1: Q trình tạo tinh trùng Sổỷ taỷo giao tổớ - Mọ Phọi 150 bit húa v tin trin ca cỏc tinh nguyờn bo chng mi luụn luụn tip din to tinh trựng. Trong mi ln giỏn phõn, 1tinh nguyờn bo chng sinh ra 2 t bo con: mt vn gi nguyờn tớnh cht ca tinh nguyờn bo chng, l ngun d tr sut i cho vic to tinh trựng. Mt s bit húa thnh tinh nguyờn bo bi, ri thnh tinh nguyờn bo vy. Cỏc tinh nguyờn bo u cú b nhim sc th lng bi 2n= 44A +XY. 1.2. Tinh bo 1 Tinh nguyờn bo vy bit húa thnh tinh bo 1 cú b nhim sc th lng bi. Tinh bo 1 tin hnh quỏ trỡnh gim phõn to tinh trựng. Vỡ vy, quỏ trỡnh gim phõn cũn gi l quỏ trỡnh phõn chia trng thnh. 1.3.Tinh bo 2 Quỏ trỡnh gim phõn gm 2 ln phõn chia. Kt qu ca ln phõn chia th nht: mt tinh bo 1 sinh ra hai tinh bo 2, mi tinh bo 2 ch cú b nhim sc th n bi n= 23. Cú 2 loi tinh bo 2: mt loi mang th nhim sc X v loi kia mang th nhim sc Y. 1.4. Tin tinh trựng Tinh bo 2 c to ra tin hnh ngay ln phõn chia th 2 ca quỏ trỡnh gim phõn. Mi tinh bo 2 sinh ra 2 tin tinh trựng cú b nhim sc th n bi n= 23 ging tinh bo 2 v cng cú 2 loi tin tinh trựng: loi mang th nhim sc X v loi mang th nhim sc Y. 1.5. Tinh trựng Tin tinh trựng khụng cú kh nng sinh sn, chỳng bit húa thnh tinh trựng qua mt quỏ trỡnh phc tp. Nh vy, mi tinh trựng cng cú b nhim sc th n bi v cng cú 2 loi tinh trựng: loi mang th nhim sc X v loi mang th nhim sc Y. Nh vy, trong quỏ trỡnh to giao t, mt tinh bo 1 vi b nhim sc th lng bi 2n= 44A + XY qua quỏ trỡnh gim phõn sinh ra 4 tinh trựng, mi tinh trựng mang b nhim sc th n bi n= 23, vi 2 loi tinh trựng l 22 + X v 22 + Y. T l gia 2 loi l 1/1. Tinh trựng l nhng t bo ó bit húa cao khụng cũn kh nng sinh sn v cú cu trỳc phc tp. 2. Quỏ trỡnh to noón n, nhng t bo dũng noón sinh sn, bit húa, tin trin cui cựng to noón chớn (noón trng thnh) kh nng th tinh. Cỏc t bo dũng noón t u n cui gm: noón nguyờn bo, noón bo 1, noón bo 2 v noón chớn. 2.1. Noón nguyờn bo Trong bung trng ca thai, nhng noón nguyờn bo vi b nhim sc lng bi 2n= 44A + XX c bao quanh bi nhng t bo biu mụ sau ny s bit húa thnh t bo nang v to thnh nhng tỳi ng noón gi l nang trng. Trong ỏm t bo biu mụ ú, noón nguyờn bo sinh sn nhiu ln theo kiu giỏn phõn tng mau s lng ca chỳng. H.2: Quỏ trỡnh to noón Sỉû tảo giao tỉí - Mä Phäi 151 Cuối cùng, những nỗn ngun bào sẽ biệt hóa thành nỗn bào 1. Nỗn ngun bào chỉ thấy trong buồng trứng của thai vì trước khi trẻ gái ra đời, tồn bộ nỗn ngun bào đã biệt hóa thành nỗn bào 1. Vì vậy, sau khi sinh, buồng trứng khơng còn nguồn dự trữ nỗn ngun bào để biệt hóa thành nỗn bào 1, do đó người phụ nữ sinh đẻ chỉ có giới hạn. 2.2. Nỗn bào 1 Nỗn bào 1 có bộ nhiễm sắc thể là 2n= 46A + XX, được đựng trong nang trứng ngun thủy. Nỗn bào 1 lớn lên do bào tương tích lũy các chất dinh dưỡng cần thiết cho q trình tiến triển của chúng. Nỗn bào 1 tiến hành q trình giảm phân để tạo nỗn chín, nhưng chỉ tới cuối kỳ đầu (tiền kỳ) của lần phân chia thứ nhất đã dừng phân chia. Khi trẻ gái ra đời, tồn bộ nỗn bào 1 đã tiến hành q trình phân chia giảm phân và đã dừng phân chia ở kỳ này. Thời gian dừng phân chia dài hay ngắn tùy từng nỗn bào 1. 2.3. Nỗn bào 2 Từ tuổi dậy thì đến tuổi mãn kinh, hàng tháng trong buồng trứng có một số nỗn bào 1 tiếp tục lần phân chia thứ nhất của q trình giảm phân đã bị dừng lại. Kết quả của lần phân chia này là sự tạo ra 2 tế bào con có cùng bộ nhiễm sắc thể đơn bội n=23 = 22A + X nhưng có kích thước và tác dụng khác nhau: một tế bào lớn vì bào tương chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ gọi là nỗn bào 2, có tác dụng sinh dục và một tế bào nhỏ gọi là cực cầu 1 khơng có tác dụng sinh dục. 2.4. Nỗn chín Nỗn bào 2 vừa được tạo ra tiến hành ngay lần phân chia thứ 2 của q trình giảm phân. Kết quả là một nỗn bào 2 sẽ sinh ra 2 tế bào con đều có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n=23 = 22A + X nhưng có kích thước và tác dụng khác nhau: một tế bào lớn chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ và có khả năng thụ tinh gọi là nỗn chín, và một tế bào nhỏ gọi là cực cầu 2. Trong khi đó cực cầu 1 cũng sinh ra 2 cực cầu 2, các cực cầu đều khơng có khả năng thụ tinh. Như vậy, khác với q trình tạo tinh, trong q trình tạo nỗn, một nỗn bào 1 cũng sinh ra 4 tế bào nhưng chỉ có một tế bào có khả năng thụ tinh là nỗn chín. III. GIAO TỬ BẤT THƯỜNG 1. Những giao tử bất thường về mặt cấu tạo hình thái học - Những tinh trùng bất thường có thể xếp vào mấy loại chính: (H.3) + Tinh trùng chỉ có hình dạng bất thường: đầu to hay nhỏ, tròn hay nhọn. + Tinh trùng chưa trưởng thành: đầu và cổ chứa nhiều bào tương. + Tinh trùng già: đầu lỗ rỗ, chứa hay khơng chứa sắc tố. + Tinh trùng thối hóa: đầu teo hay biến dạng, có 2 đầu hoặc 2 đi. H.3: Những tinh trùng bình thường và bất thường Sỉû tảo giao tỉí - Mä Phäi 152 - Nỗn bất thường thường thối hóa trước khi trưởng thành. thể gặp một nang trứng chứa 2-3 nỗn bào 1 hoặc một nỗn bào 1 chứa 2 - 3 nhân nhưng rất hiếm. (H.4). 2. Sai lệch thể nhiễm sắc trong các giao tử Ở đây chỉ đề cập đến sự sai lệch về số lượng thể nhiễm sắc. Trong q trình tạo giao tử, do sự khơng phân ly của các thể nhiễm sắc trong q trình giảm phân, có giao tử thừa 1, có giao tử thiếu 1 thể nhiễm sắc. Thể nhiễm sắc thừa hoặc thiếu đó có thể là thể nhiễm sắc thường hoặc thể nhiễm sắc giới tính X hoặc Y. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1/ Nêu ngồn gốc của các giao tử? 2/ Trình bày q trình tạo tinh trùng? 3/ Trình bày q trình tạo nỗn? 4/ Nêu một số bất thường về cấu tạo hình thái học của giao tử? H.4: Nỗn bất thường A. Nang trỉïng ngun thy cọ 2 non bo B. Non bo 1 chỉïa 3 nhán TB nang Non bo Non bo Sỉû thủ tinh v lm täø - Mä Phäi 153 SỰ THỤ TINH VÀ LÀM TỔ (Phát triển của cá thể trong tuần đầu) Mục tiêu học tập: 1. Trình bầy được các giai đoạn của q trình thụ tinh và kết quả của sự thụ tinh. 2. Mơ tả được sự hình thành và cấu tạo của phơi dâu và phơi nang. 3. Trình bầy được q trình làm tổ của trứng trong tuần đầu và các vị trí làm tổ bất thường của trứng. 4. Liệt kê được những hiện tượng xẩy ra trong tuần đầu của sự phát triển cá thể I. THỤ TINH Sự tạo ra cá thể mới bắt đầu bằng sự thụ tinh. Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa nỗn (giao tử cái) và tinh trùng (giao tử đực) để tạo hợp tử. Hợp tử là cá thể mới phát sinh và phát triển ở giai đoạn sớm nhất. Ở người, bình thường sự thụ tinh xẩy ra ở 1/3 ngồi vòi trứng. 1. Nỗn và tinh trùng trước khi thụ tinh 1.1. Nỗn trước khi thụ tinh Khi được phóng thích ra khỏi buồng trứng, nỗn được bọc từ trong ra ngồi bởi màng trong suốt và các lớp tế bào nang (tế bào vòng tia) của gò nỗn. Lúc này, nỗn đang ở kỳ đầu lần phân chia thứ 2 của q trình giảm phân, tức là nỗn bào 2. Nếu khơng gặp tinh trùng, sự thụ tinh khơng xẩy ra, nỗn sẽ bị thối hóa và bị thực bào bởi các đại thực bào. Nỗn bào 2 khơng tự chuyển động được, sự di chuyển của nó trong vòi trứng nhờ 3 yếu tố: sự co bóp của lớp cơ vòi trứng, sự chuyển động của các lơng chuyển ở cực ngọn tế bào lợp niêm mạc vòi trứng và sự cuốn theo dòng dịch trong vòi trứng. 1.2. Tinh trùng trước khi thụ tinh Sau khi được hình thành trong ống sinh tinh, lúc này tinh trùng có hình dạng đặc trưng nhưng chưa có khả năng di động. Từ ống sinh tinh, tinh trùng tới mào tinh. Sự trưởng thành của tinh trùng chủ yếu xẩy ra trong mào tinh: sự loại bớt bào tương và các bào quan khơng cần thiết để giúp tinh trùng chuyển động nhanh, ít tốn năng lượng. Ðầu tinh trùng cũng thay đổi, đặc biệt là hình dạng và kích thước cực đầu. Tinh trùng tăng dần khả năng di động khi di chuyển từ phần đầu đến phần đi mào tinh. Nhờ có đi, tinh trùng có thể tự chuyển động trong đường sinh dục nữ cùng với sự trợ giúp do sự co thắt của tầng cơ đường sinh dục nữ. 2. Q trình thụ tinh Với cấu trúc của nỗn sau rụng trứng, muốn lọt vào bào tương của nỗn để kết hợp với nỗn tạo ra hợp tử (cá thể mới), tinh trùng phải lần lượt vượt qua 3 chướng ngại vật, từ ngồi vào trong gồm: lớp tế bào nang, màng trong suốt, màng tế bào của nỗn. 2.1. Tinh trùng vượt qua lớp tế bào nang Trong số khoảng 200 - 300 triệu tinh trùng được phóng vào âm đạo chỉ có khoảng 300 - 500 tinh trùng tới nơi thụ tinh và chỉ có một tinh trùng lọt được vào bào tương của nỗn. Bởi vậy, người ta cho rằng các tinh trùng khác đóng vai trò hỗ trợ cho tinh trùng này lọt qua lớp tế bào nang (hàng rào thứ nhất bao bọc nỗn) bằng cách tiết ra những enzym (enzym hyaluronidase) chứa trong túi cực đầu của chúng, làm phân tán, tan rã các tế bào nang bao quanh nỗn, mở đường cho tinh trùng tiến vào màng trong suốt. 2.2. Tinh trùng vượt qua màng trong suốt Một số tinh trùng có thể tiếp xúc với màng trong suốt. Khi tiếp xúc với các thụ thể trên bề mặt màng trong suốt, phản ứng cực đầu xẩy ra, các enzym bên trong túi cực đầu của tinh trùng được phóng thích. Các enzym này làm tiêu hủy protein của màng trong suốt tại chỗ tiếp xúc cùng với tác động xun phá của đầu tinh trùng giúp tinh trùng xun thủng được màng trong suốt đi vào khoang quanh nỗn và tiếp xúc với màng nỗn. 2.3. Tinh trùng lọt vào bào tương của nỗn Sỉû thủ tinh v lm täø - Mä Phäi 154 Khi tinh trùng vượt qua màng trong suốt tới tiếp xúc với màng nỗn, màng tế bào bọc tinh trùng sáp nhập với màng tế bào bọc nỗn. Ở nơi tiếp xúc, màng tế bào của nỗn và tinh trùng bị tiêu đi, nhân và bào tương của tinh trùng lọt vào bào tương của nỗn để lại màng tế bào nằm bên ngồi nỗn. Sự xâm nhập của một tinh trùng đầu tiên vào nỗn kích thích hàng loạt các phản ứng sinh học từ nỗn gọi là phản ứng vỏ của nỗn. Nỗn sẽ tiết vào khoang quanh nỗn một chất làm thay đổi cấu trúc màng trong suốt, do đó ngăn cản sự xâm nhập của các tinh trùng khác, những thay đổi này gọi là phản ứng màng trong suốt. Những thay đổi của màng trong suốt được xem như để tạo ra sự phóng bế thứ phát (sự phóng bế muộn) hiện tượng đa thụ tinh. Khi tinh trùng lọt vào bào tương của nỗn, nỗn bào 2 tiếp tục hồn tất lần phân chia thứ hai của q trình giảm phân để sinh ra nỗn chín, còn gọi là tiền nhân cái và cực cầu 2. Bào tương của tinh trùng hòa lẫn với bào tương của nỗn, nhân của tinh trùng gọi là tiền nhân đực. Tiền nhân đực và tiền nhân cái tiến lại gần nhau, lượng DNA trong mỗi tiền nhân tăng lên gấp đơi và ngay sau đó màng của các tiền nhân biến đi, các thể nhiễm sắc xoắn lại, ngắn đi và dày lên và được phóng thích vào bào tương. Một thoi khơng màu xuất hiện , thể nhiễm sắc được sắp xếp trên thoi khơng màu. Mỗi thể nhiễm sắc con tiến về một cực tế bào, một rãnh phân chia ngày càng sâu xuất hiện trên mặt trứng. Kết quả trứng thụ tinh đã phân làm 2 phơi bào. Ở người 2 phơi bào này có kích thước khơng đều nhau. 2.4. Kết quả của thụ tinh - Sự kết hợp giữa 2 tế bào sinh dục đực và cái đã biệt hóa cao độ tạo ra tế bào sinh dưỡng kém biệt hóa, có khả năng phân chia tích cực. H.1: Sơ đồ q trình thụ tinh A. Non ngay sau khi thoạt nang; B. tinh trng xám nháûp vo non, non kãút thục láưn phán chia thỉï 2; C. Giai âoản tiãưn nhán âỉûc, tiãưn nhán cại; D v E. Sỉû sàõp xãúp ca nhiãùm sàõc thãø trãn thoi khäng mu; F. Giai âoản 2 phäi bo TB vng tia Mng trong sút Xoang quanh non Tiãưn nhán âỉûc Trung thãø Cỉûc cáưu Tiãưn nhán cại Láưn phán chia thỉï 2 Sỉû thủ tinh v lm täø - Mä Phäi 155 - Sự thụ tinh khơi phục lại ở tế bào sinh dưỡng ấy bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội đặc trưng cho lồi. - Nhờ thụ tinh, cá thể mới sinh ra mang đặc tính di truyền của cả cha lẫn mẹ. - Giới tính di truyền của cá thể mới được quyết định ngay từ khi thụ tinh, nếu nỗn kết hợp với tinh trùng mang thể nhiễm sắcY, sẽ sinh con trai, với tinh trùng mang thể nhiễm sắc X, sẽ sinh con gái. - Sự thụ tinh khơi mào cho hàng loạt q trình gián phân liên tiếp xẩy ra. 2.5. Những yếu tố đảm bảo xẩy ra sự thụ tinh - Yếu tố thời gian: nói chung, ở mọi lồi động vật, nỗn và tinh trùng có đời sống rất ngắn. Ở người, trong đường sinh dục nữ, tinh trùng có khả năng sống và duy trì chức năng thụ tinh trong vòng 3- 4 ngày. Nếu khơng gặp trứng, tinh trùng sẽ tự thối hóa. Trứng khi vào vòi trứng thường có khả năng thụ tinh trong vòng 24 giờ. Nếu khơng gặp tinh trùng, trứng sẽ tự thối hóa. - Số lượng tinh trùng trong mỗi lần giao hợp: tinh dịch chứa: + Trên 180 triệu tinh trùng là tinh dịch tốt. + 80 - 180 triệu tinh trùng là tinh dịch bình thường. + < 80 triệu tinh trùng là tinh dịch xấu, khả năng thụ tinh cho nỗn kém. - Tỷ lệ tinh trùng bất thường trong tinh dịch: + Tinh dịch được coi là bình thường nếu chứa khơng q 20% tinh trùng bất thường. + Tinh trùng bất thường chiếm 20 - 40%, khả năng thụ tinh kém. >40%, khả năng thụ tinh rất kém. - Sức sống và khả năng hoạt động của tinh trùng: sức sống và năng lực hoạt động của tinh trùng được biểu lộ bằng sự chuyển động nhờ cái đi của nó. Ở người, tinh trùng còn chuyển động được 50 giờ sau khi phóng thích vào âm đạo là tinh trùng khỏe, những tinh trùng yếu thường chết sau 15 phút. Tinh dịch tốt phải chứa 80% tinh trùng chuyển động sau khi phóng thích vào âm đạo 1 giờ hoặc 50% sau 12 giờ hoặc 25% sau 28 giờ. Nếu tỷ lệ % đó giảm nhiều, khả năng thụ tinh rất kém. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sống và năng lực của tinh trùng: PH mơi trường, nồng độ CO2 trong mơi trường, nhiệt độ, một số thức ăn: lòng đỏ trứng, sữa . II. SỰ PHÂN CHIA TRỨNG THỤ TINH - GIAI ÐOẠN PHƠI DÂU Khi hợp tử đạt tới giai đoạn 2 phơi bào, ở người vào khoảng 30 giờ sau thụ tinh, trứng thụ tinh tiến hành hàng loạt q trình gián phân nối tiếp nhau liên tục làm cho số lượng phơi bào tăng lên nhanh chóng. Qua mỗi lần gián phân, kích thước mỗi phơi bào sinh ra trở nên nhỏ hơn. Vào khoảng cuối ngày thứ 3 hoặc đầu ngày thứ 4 sau thụ tinh, trứng thụ tinh của người gồm 12 - 16 phơi bào, mặt ngồi xù xì giống quả dâu nên gọi là phơi dâu. Cấu tạo của phơi dâu gồm: một nhóm tế bào nằm ở vị trí trung tâm có kích thước lớn hơn gọi là đại phơi bào, còn những tế bào tạo thành một lớp bao quanh phía ngồi có kích thước nhỏ hơn gọi là H.2: Sự phát triển của hợp tử từ giai đoạn 2 phơi bào đến giai đoạn phơi dâu G/â 2 phäi bo G/â 4 phäi bo Phäi dáu Sỉû thủ tinh v lm täø - Mä Phäi 156 tiểu phơi bào. Những đại phơi bào sau này sẽ tạo phơi và một số bộ phận phụ của phơi như màng ối, túi nỗn hồng, niệu nang. Tiểu phơi bào sẽ tạo lá ni, sau này sẽ phát triển thành rau thai và màng bọc thai. Sự phân chia trứng thụ tinh xẩy ra trong q trình trứng di chuyển từ vòi trứng đến tử cung. Các tế bào nang vây quanh nỗn bị thối hóa dần dần, màng trong suốt vẫn tồn tại trong thời gian phân chia trứng và giai đoạn phơi dâu rồi cuối cùng biến mất. III. GIAI ÐOẠN PHƠI NANG Ở người, vào khoảng ngày thứ 4 sau thụ tinh, trứng (ở giai đoạn phơi dâu) đã lọt vào khoang tử cung và bị vùi trong chất dịch do nội mạc tử cung tiết ra. Chất dịch thấm qua màng trong suốt vào các khoảng gian bào của đại phơi bào để ni trứng. Dần dần các khoảng gian bào hợp lại và cuối cùng tạo thành một khoang xen giữa lớp tiểu phơi bào khối đại phơi bào, khoang này dần dần lớn lên gọi khoang phơi nang hay khoang dưới mầm mầm phơi được tạo ra nằm phía trên nó. Màng trong suốt hồn tồn biến mất. Khối tế bào trung tâm của phơi dâu, các đại phơi bào bị khoang phơi nang đẩy dần về một cực của trứng lồi vào khoang dưới mầm được gọi cúc phơi. Cúc phơi chính là mầm của phơi và cực đó gọi là cực phơi vì ở đó phơi sẽ phát triển. Còn cực đối lập gọi cực đối phơi. Tiểu phơi bào của lớp ngoại vi của phơi dâu dẹt lại tạo nên thành của khoang phơi nang, trứng thụ tinh giai đoạn này giống như một cái túi nên gọi phơi nang giai đoạn phát triển này của trứng gọi là giai đoạn phơi nang. IV. SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG Trứng lọt vào khoang tử cung vào khoảng ngày thứ 4 sau thụ tinh và trứng ở vào giai đoạn cuối phơi dâu hoặc đầu phơi nang. Khi trứng vào đến khoang tử cung, trứng tiếp tục sống và phân chia trong mơi trường dịch tiết của nội mạc tử cung vài ngày trước khi làm tổ. Màng trong suốt có tác dụng bảo vệ trứng Khoang phäi nang Máưm phäi (âải phäi bo) Låïp tiãøu phäi bo H.3: Sơ đồ cắt qua phơi nang vào khoảng 4 ngày 1/2. Khoang phäi nang Låïp tiãøu phäi bo Biãøu mä näüi mảc tỉí cung Låïp âãûm tỉí cung TB lạ ni Máưm phäi H.4: Sơ đồ phơi nang làm tổ vào ngày thứ 5 hoặc 6 của sự phát triển. Sỉû thủ tinh v lm täø - Mä Phäi 157 trong giai đoạn đầu sẽ tự tiêu. Trứng lọt vào nội mạc tử cung rồi bám vào đó để phát triển , người ta nói trứng làm tổ trong nội mạc tử cung. Trứng người làm tổ vào khoảng ngày thứ 6 sau thụ tinh, tương ứng với ngày thứ 21 của chu kỳ kinh. Lúc bấy giờ trứng đang giai đoạn phơi nang và niêm mạc tử cung đang giai đoạn trước kinh sẽ tiếp tục phát triển. Ở cực phơi của trứng, lá ni được tạo ra từ các tiểu phơi bào sẽ bám vào nội mạc tử cung, vượt qua lớp biểu tử cung tiến vào lớp đệm, phá hủy mơ tử cung xung quanh để tồn bộ trứng lọt dần vào niêm mạc tử cung. Sự phá hủy tử cung do những enzym tiêu protein được tiết ra bởi những tế bào lá ni. Bình thường trứng làm tổ thành sau hoặc thành trước tử cung. Trong trường hợp bất thường, trứng có thể làm tổ gần lỗ trong ống tử cung hoặc ngồi tử cung (chửa ngồi tử cung) như: trong khoang bụng (thường gặp túi cùng Douglas, mạc nối lớn, các quai ruột), trên bề mặt buồng trứng, trong vòi trứng. Trứng làm tổ lạc chỗ ít khi có thể phát triển tới đúng kỳ hạn, phơi thường chết và mẹ thường xuất huyết nghiêm trọng. Trong các trường hợp chửa ngồi tử cung, chửa vòi trứng hay gặp nhất, vòi trứng sẽ vỡ trong khoảng tháng thứ 2 của thời kỳ phơi gây xuất huyết nghiêm trọng cho mẹ. Hong thãø Nang trỉïng chên Cå tỉí cung Näüi mảc tỉí cung Tua vi trỉïng H.5: Sơ đồ các hiện tượng xẩy ra trong tuần đầu của sự phát triển. 1. Non ngay sau khi thoạt nang; 2. Sỉû thủ tinh (12-24 giåì sau rủng trỉïng) 3. Giai âoản tiãưn nhán âỉûc v cại; 4. Thoi vä sàõc láưn phán chia thỉï nháút ca trỉïng sau thủ tinh. 5. Giai âoản 2 phäi bo 6. Giai âoản phäi dáu; 7. Giai âoản phäi dáu mün; 8. Giai âoản phäi nang såïm (41/2 ngy); 9. Sỉû lm täø (khong ngy thỉï 6). Thán tỉí cung Äúng cäø tỉí cung Quai rüt Mảc treo rüt Vi trỉïng Tua vi H.6: Những vị trí làm tổ bất thường của phơi nang 1. Vë trê lm täø trong khoang bủng; 2, 3, 4. Lm täø åí vi trỉïng; 5. Lm täø åí gáưn läù trong äúng tỉí cung; 6. Lm täø trãn bãư màût bưng trỉïng Sổỷ thuỷ tinh vaỡ laỡm tọứ - Mọ Phọi 158 CU HI LNG GI 1/ Trỡnh by c im, cu to ca noón v tinh trựng trc khi th tinh? 2/ Trỡnh by quỏ trỡnh th tinh v kt qu ca s th tinh? 3/ Nờu th t cỏc hin tng xy ra trong tun l u ca s phỏt trin cỏ th? 4/ Trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thnh v cu to ca phụi dõu? 5/ Trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thnh v cu to ca phụi nang? 6/ Trỡnh by quỏ trỡnh lm t ca phụi nang? Nờu cỏc v trớ lm t bt thng ca phụi nang? [...]... - Chức năng cơ học: + Che trở cho phơi thai chống những sốc phát sinh từ mơi trường bên ngồi + Cho phép thai được cử động tự do + Làm cho thai khơng dính vào màng ối - Chức năng chống khơ ráo cho thai: phơi thai tắm mình trong nước ối nên khơng bị khơ - Chức năng giữ cân bằng lượng nước trong phơi thai: nước ối có quan hệ trực tiếp với sự giữ cân bằng lượng nước trong phơi thai Khi thai chứa q nhiều... phá hủy hồng cầu thai gây nên bệnh vàng da hoại huyết cho thai IV NHỮNG BỘ PHẬN PHỤ CỦA PHƠI THAI TRONG TRƯỜNG HỢP SINH ÐƠI Ða thai là nhiều thai (2,3,4 hoặc hơn) được sinh ra từ một cơ thể mẹ gần như cùng một lúc Những thai này có thể cùng trứng hoặc khác trứng Trường hợp đa thai hay gặp nhất là sinh đơi 1 Thai cùng trứng Ðó là trường hợp 2 thai phát sinh từ cùng một trứng thụ tinh bởi một tinh trùng... giữa máu mẹ và máu thai bởi hàng rào rau, thường thường có một lượng nhỏ máu thai có thể lọt sang máu mẹ Trong trường hợp khơng có sự hòa hợp về yếu tố RH, máu thai có RH+ và máu mẹ có RH- thì những kháng ngun hồng cầu của thai xâm nhập vào máu mẹ kích thích cơ thể mẹ tạo kháng thể Những kháng thể mẹ chống lại kháng ngun thai được vận chuyển qua rau đến thai sẽ phá hủy hồng cầu thai gây nên bệnh vàng... tinh, trứng phân chia thành 2 khối, mỗi khối phát triển thành một thai Sự xếp đặt các bộ phận phụ của phơi thai ở những thai sinh đơi cùng trứng khác nhau, tùy theo giai đoạn phát triển mà trứng được phân đơi - Nếu sự phân đơi xẩy ra ở giai đoạn 2 phơi bào (giai đoạn phân đơi sớm nhất), mỗi phơi bào phát triển độc lập thành một thai, mỗi thai có một rau, một màng đệm và một màng ối riêng (H 8A) - Trong... đủ để duy trì sự mang thai thay thế cho hồng thể bị thối hóa Ngồi progesteron, rau còn sản xuất hormone estrogen với hàm lượng tăng dần và đạt tối đa ngay trước lúc sinh Sự giảm đột ngột của estrogen là một trong các yếu tố bắt đầu sự chuyển dạ 4.3 Chức năng miễn dịch - Khả năng miễn dịch thụ động của thai là do immunoglobulin G từ máu mẹ lọt qua hàng rao rau sang thai Nhờ đó, thai có tính miễn dịch... phận phụ của phơi thai là những cấu trúc phát sinh từ trứng thụ tinh nhưng ít hay khơng góp phần vào sự cấu tạo cá thể Chúng đảm nhiệm chức năng dinh dưỡng, che trở và bảo vệ phơi thai Khi trẻ ra đời, chúng sẽ bị thải ra ngồi hoặc đã bị thối hóa và biến đi Những bộ phận phụ của phơi thai người gồm: màng ối, túi nỗn hồng, niệu nang, màng đệm và lá ni Rau cũng là bộ phận phụ của phơi thai, rau được cấu... thai Các khoang ngồi phơi, khoang tử cung biến mất Trong tử cung chỉ còn một khoang duy nhất là khoang ối chứa nước ối Thai nằm lơ lửng và tắm mình trong nước ối của khoang ối và được nối với rau thai bởi dây rốn (H 4B) Ở chỗ đối diện với lỗ trong của ống tử cung, vì màng rụng tử cung khơng có, màng rụng trứng rất mỏng nên màng đệm được coi như bị lộ trần 178 Phạt triãøn cạc bäü pháûn phủ ca phäi thai. .. ối và tiếp theo là thai lọt khỏi lòng mẹ Sau khi dây rốn bị cắt, rau cùng màng bọc thai bong ra và được tống ra ngồi Låïp âàûc mng rủng rau Vạch ngàn Âäüng mảch xồõn Mng âãûm Mng äúi Mảch mạu cúng räún H 5: Sơ đồ rau thai ở nửa sau của thai kỳ 2 Cấu tạo của rau đã phát triển đúng kỳ hạn Sau tháng thứ 4 của thời kỳ có thai, rau được coi như đã hồn thành cấu tạo, lúc đó rau chỉ còn lớn lên cho đến khi... Phäi 179 - Trong thời gian có thai, nội mạc ống tử cung ít biến đổi, chỉ có sự phì đại và sự chế tiết mạnh của các tuyến cổ tử cung, chất tiết của các tuyến này tạo thành một nút chất nhầy bịt kín ở cổ tử cung để bảo vệ thai nằm bên trong Khi sinh, đầu tiên là nút này bật ra ngồi làm cho màng đệm bị lộ trần và rách, nước ối trào ra ngồi gọi là hiện tượng vỡ ối và tiếp theo là thai lọt khỏi lòng mẹ Sau... khoảng 50cm 175 Phạt triãøn cạc bäü pháûn phủ ca phäi thai ngỉåìi - Mä Phäi III RAU 176 Â.M xồõn Nhung mao âãûm 1 Sự hình thành Rau được tạo ra một Bao lạ ni phần bởi mơ phơi thai (màng tãú bo đệm có nhung mao) và một phần bởi mơ mẹ (màng rụng Khong gian rau) nhung mao 1.1 Sự phát triển của màng đệm và sự tạo ra phần rau thuộc mơ Mng âãûm phơi thai Sự tạo rau bắt đầu từ khi trứng thụ tinh làm tổ trong . niệu nang. Tiểu phơi bào sẽ tạo lá ni, sau này sẽ phát triển thành rau thai và màng bọc thai. Sự phân chia trứng thụ tinh xẩy ra trong q trình trứng di chuyển. trùng và tinh trùng. 1.1. Tinh ngun bào - Trong ống sinh tinh của thai và trẻ em , tế bào dòng tinh chỉ có tinh ngun bào và được gọi

Ngày đăng: 26/10/2012, 10:38

Hình ảnh liên quan

1. Những giao tử bất thường về mặt cấu tạo hình thâi học - Phôi Thai Học

1..

Những giao tử bất thường về mặt cấu tạo hình thâi học Xem tại trang 3 của tài liệu.
SỰ HÌNH THĂNH BẢN PHÔI 2 LÂ VĂ BẢN PHÔI 3 LÂ - Phôi Thai Học

2.

LÂ VĂ BẢN PHÔI 3 LÂ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sự hình thành bản phôi 2 lá và bản phôi 3 lá - Mô Phôi 159 - Phôi Thai Học

h.

ình thành bản phôi 2 lá và bản phôi 3 lá - Mô Phôi 159 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Sự hình thành bản phôi 2 lá và bản phôi 3 lá - Mô Phôi 159 - Phôi Thai Học

h.

ình thành bản phôi 2 lá và bản phôi 3 lá - Mô Phôi 159 Xem tại trang 12 của tài liệu.
II. SỰ HÌNH THĂNH ÐĨA PHÔI 3 LÂ - GIAI ÐOẠN PHÔI VỊ - Phôi Thai Học

3.

LÂ - GIAI ÐOẠN PHÔI VỊ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sự hình thành bản phôi 2 lá và bản phôi 3 lá - Mô Phôi 163 - Phôi Thai Học

h.

ình thành bản phôi 2 lá và bản phôi 3 lá - Mô Phôi 163 Xem tại trang 16 của tài liệu.
SỰ BIỆT HÓA CỦA 3 LÂ PHÔI VĂ HÌNH DẠNG CỦA PHÔI 2 THÂNG  - Phôi Thai Học

3.

LÂ PHÔI VĂ HÌNH DẠNG CỦA PHÔI 2 THÂNG Xem tại trang 19 của tài liệu.
H.5: câc giai đoạn của quâ trình hình thănh mạch - Phôi Thai Học

5.

câc giai đoạn của quâ trình hình thănh mạch Xem tại trang 22 của tài liệu.
Phình tim - Phôi Thai Học

hình tim.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
1. Sự hình thănh - Phôi Thai Học

1..

Sự hình thănh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tim mạc h- Mô Phôi 185 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tim mạc h- Mô Phôi 185 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tim mạc h- Mô Phôi 187 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tim mạc h- Mô Phôi 187 Xem tại trang 44 của tài liệu.
H .4: Sơ đồ sự hình thănh câc vâch ti mở câc giai đoạn khâc nhau của sự phât triển phôi - Phôi Thai Học

4.

Sơ đồ sự hình thănh câc vâch ti mở câc giai đoạn khâc nhau của sự phât triển phôi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tim mạc h- Mô Phôi 193 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tim mạc h- Mô Phôi 193 Xem tại trang 50 của tài liệu.
SỰ HÌNH THĂNH HỆ TIÍU HÓA - Phôi Thai Học
SỰ HÌNH THĂNH HỆ TIÍU HÓA Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tiêu hóa - Mô Phôi 196 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tiêu hóa - Mô Phôi 196 Xem tại trang 54 của tài liệu.
4.2. Sự hình thănh đường dẫn mật - Phôi Thai Học

4.2..

Sự hình thănh đường dẫn mật Xem tại trang 55 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tiêu hóa - Mô Phôi 198 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tiêu hóa - Mô Phôi 198 Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Tật tụy hình vòng: do rối loạn sự di chuyển của mầm tụy bụng ,  mầm tụy bụng đến  - Phôi Thai Học

t.

tụy hình vòng: do rối loạn sự di chuyển của mầm tụy bụng , mầm tụy bụng đến Xem tại trang 57 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tiêu hóa - Mô Phôi 200 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tiêu hóa - Mô Phôi 200 Xem tại trang 58 của tài liệu.
2/ Níu câc cơ quan được hình thănh từ sự phât triển của ruột trước? 3/ Mô tả sự hình thănh của thực quản?  - Phôi Thai Học

2.

Níu câc cơ quan được hình thănh từ sự phât triển của ruột trước? 3/ Mô tả sự hình thănh của thực quản? Xem tại trang 59 của tài liệu.
SỰ HÌNH THĂNH HỆ TIẾT NIỆU-SINH DỤC - Phôi Thai Học
SỰ HÌNH THĂNH HỆ TIẾT NIỆU-SINH DỤC Xem tại trang 61 của tài liệu.
thứ 2, trung thận lă một cơ quan lớn hình trứng, nằm ở2 bín của đường giữa vă lồi văoTrung bì  - Phôi Thai Học

th.

ứ 2, trung thận lă một cơ quan lớn hình trứng, nằm ở2 bín của đường giữa vă lồi văoTrung bì Xem tại trang 62 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tiết niệu-sinh dụ c- Mô Phôi 203 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tiết niệu-sinh dụ c- Mô Phôi 203 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tiết niệu-sinh dụ c- Mô Phôi 205 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tiết niệu-sinh dụ c- Mô Phôi 205 Xem tại trang 64 của tài liệu.
1.2. Sự hình thănh đường sinh dục trung tính Văo  khoảng  tuần  thứ  6,  - Phôi Thai Học

1.2..

Sự hình thănh đường sinh dục trung tính Văo khoảng tuần thứ 6, Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Dương vật được hình thănh từ củ sinh dục vă câc nếp sinh dục. - Phôi Thai Học

ng.

vật được hình thănh từ củ sinh dục vă câc nếp sinh dục Xem tại trang 69 của tài liệu.
Sự hình thành hệ tiết niệu-sinh dụ c- Mô Phôi 211 - Phôi Thai Học

h.

ình thành hệ tiết niệu-sinh dụ c- Mô Phôi 211 Xem tại trang 70 của tài liệu.
H. 1 5: Sơ đồ cắt qua đường dọc giữa cho thấy sự hình thănh tử cung,              đm đạo ở câc giai đoạn phât triển khâc nhau - Phôi Thai Học

1.

5: Sơ đồ cắt qua đường dọc giữa cho thấy sự hình thănh tử cung, đm đạo ở câc giai đoạn phât triển khâc nhau Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan