Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11

45 1.9K 4
Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soa ̣n: 07/ 8/ 2010 Tuần: 01 Tiết: 01 BÀI : HỌC KÌ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức - Nêu chí công vô tư - Nêu biểu cảu chí công vô tư - Hiểu ý nghóa phẩm chất chí công vô tư Về kó Biết thể chí công vô tư sống ngày Về thái độ Đồng tình, ủng hộ việc làm chí công vô tư, phê phán biểu thiếu chí công vô tư II/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận - Nêu vấn đề - Phân tích - Đàm thoại III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài : Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - Ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu - GV thông qua việc nêu lên ý nghóa cần thiết tác dụng phẩm chất chí công vô tư để vào - Vậy chí công vô tư ? Biểu phẩm chất ? Vì sống người cần phải chí công vô tư ? Làm để có phẩm chất đạo đức ? Lớp tìm hiểu qua học hôm HOẠT ĐỘNG : Phân tích truyện đọc, giúp HS hiểu chí công vô tư * GV cho HS đọc phần Đặt vấn đề SGK/ trang 3, * GV chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý SGK : + Nhóm + + : Câu a : Tô Hiến Thành có suy nghó việc dùng người giải công việc ? Qua em hiểu Tô Hiến Thành ? + Nhóm + + : Câu b : Em có suy nghó đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Theo em, điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác ? * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung ( câu hỏi nhóm ) - GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi Câu a : Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn vào khả năng, lực người không vị nễ tình thân mà tiến cử -> Chứng tỏ ông người thật công bằng, không thiên vị, tôn trọng lẽ phải hoàn toàn xuất phát lợi ích chung Câu b : Cuộc đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời người dành trọn đời cho quyền lợi dân tộc, đất nước cho hạnh phúc nhân dân Bao Người theo đuổi mục đích “làm cho ích quốc, lợi dân “ Chính vậy, Bác nhận trọn vẹn tình cảm nhân dân ta Người : tin yêu, lòng kính trọng, khâm phục, lòng tự hào gắn bó vô gần gũi, thân thiết * GV tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu hỏi c : Vậy, em hiểu chí công vô tư tác dụng đời sống cộng đồng ? - GV yêu cầu HS trả lời ( 2, HS ) - GV nhận xét, chốt ý : Những việc làm Tô Hiến Thành Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tiêu biểu phẩm chất chí công vô tư -> Đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, sống nhân dân hạnh phúc ấm no * GV mở rộng: Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức - Thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Chính trị tổ chức Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng ngày 3/2/2007, đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, thức phát động Cuộc vận động Kế hoạch thực Cuộc vận động từ đến năm 2011 I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Những việc làm Tô Hiến Thành Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tiêu biểu phẩm chất chí công vô tư HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế Hoạt động giúp HS tìm thêm biểu trái với phẩm chất chí công vô tư, đồng thời phân biệt người thật chí công vô tư với người gỉa danh chí công vô tư phân biệt rõ việc kiên trì phấn đấu để đạt lợi ích cá nhân cách đáng với tự tư tự lợi *Cho HS làm tập1/ SGK/ Trang 5, theo nhóm nhỏ (2HS): ( Chí công vô tư : d, e : giải công việc xuất phát từ lợi ích chung Không chí công vô tư : a, b, c, đ : Vì xuất phát từ lợi ích cá nhân, tình cản riêng tư chi phối -> giải công việc thiên lệch, không công ) II/ BIỂU HIỆN : * Chí công vô tư : - Công - Không thiên vị - Tôn trọng lẽ phải - GV gọi số HS phát biểu, sau GV nhận xét cho HS thấy rõ : + Nếu người cố gắng phấn đấu vươn lên tài năng, sức lực trí tuệ cách đáng để đem lại lợi ích cho cá nhân ( mong muốn làm giàu, đạt kết qủa cao học tập, thành, mong muốn thành đạt … ) biểu hành vi không chí công vô tư + Có người nói chí công vô tư, song hành động việc làm lại thể tính ích kỷ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể, cộng đồng hay tình cảm riêng tư mà thiên lệch giải công việc … Đó kẻ đạo đức giả ( giả danh chí công vô tư ) * GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống, giúp HS đưa ví dụ lối sống ích kỷ, vụ lợi, thiếu công ( gia đình, nhà trường, xã hội ) * Sau GV cho HS chốt lại biểu chí công vô tư, biểu trái với phẩm chất chí công vô tư ( Có thể tổ chức cho HS thi đua trò chơi tiếp sức ) HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS rút khái niệm “Chí công vô tư “ ý nghóa phẩm chất sống * Cho HS làm tập 2/ SGK/ Trang 5, theo nhóm : + Nhóm 1, 2, : Tán thành với quan điểm nào? Vì ? + Nhóm 4, 5, : Không tán thành với quan điểm nào? Vì ? * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý * Cuối GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : Thế chí công vô tư ? Vì cần phải chí công vô tư ? Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ? * GV tổng kết lại toàn ý : + Chí công vô tư phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sáng cần thiết tất người + Chí công vô tư công vô tư, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung công việc Song phẩm chất không biểu qua lời nói, mà phải thể việc làm hành động cụ thể sống hàng ngày nơi lúc + Người có phẩm chất chí công vô tư người tôn trọng tin cậy, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh + Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức này, người phải có nhận thức để phân biệt hành vi thể chí công vô tư mà phải có thái độ ủng hộ, qúy trọng người chí công vô tư biết phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công công việc - Sống liêm khiết - Vì lợi ích chung * Thiếu chí công vô tư : - Tự tư tự lợi, ích kỷ - Giải công việc dựa tình cảm - Thiên vị - Bao che việc làm sai trái - Vì lợi ích cá nhân III/ NDBH : Chí công vô tư : - Là phẩm chất đạo đức người - Là công bằng, không thiên vị, giải công việc dựa lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung Ý nghóa : - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng xã hội - Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Được người kính trọng, tin cậy Rèn luyện : - Đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân - Mạnh dạn phê phán hành động vụ lợi, thiếu công - Ủng hộ, qúy trọng người chí công vô tư ( Học SGK / Trg 4, ) + Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư nghóa yêu cầu người phải quên lợi ích cá nhân, song phải biết đặt lợi ích cá nhân mối quan hệ hài hòa với lợi ích xã hội cộng đồng 4/ Củng cố - Thế chí cơng vơ tư? Ý nghĩa cảu chí cơng vơ tư - Học sinh cần phải làm để rèn luyện chí cơng vơ tư? (GV gọi HS trả lời – nhận xét – cho điểm) * GV kết luận toàn : Trong nghiệp CNH – HĐH đất nước nay, cần có người có phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư “ Vì tài sản nhà nước, tài sản nhân dân sức lao động người nâng niu, giữ gìn bảo vệ, không bị thất toát, hư hỏng, không bị lợi dụng Thực tốt Cuộc vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Là HS cần phải tâm rèn luyện phẩm chất đạo đức để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước 5/ Dặn dò a/ Học : - Học nội dung học ( SGK/ Trang ) - Làm tập 3/ SGK / Trang - Sưu tầm TN-CD phẩm chất chí công vô tư b/ Chuẩn bị : Tự chủ + Đọc phần Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý IV/ BÀI TẬP : 1/ Bài 1/ SGK/ Trg (Chí công vô tư : d, e Không chí công vô tư : a, b, c, đ.) 2/ Bài 2/ SGK/ Trg 5, Tán thành với quan điểm d, đ Không tán thành với quan điểm : a, b, c Ngày tháng năm 2010 Ký duṭ ……………………………………………… Ngày soa ̣n: 14/ 8/ 2010 Tuần: 02 Tiết: 02 BÀI : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức - Hiểu tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Hiểu người cần phải biết tự chủ Về kó Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt Về thái độ Có ý thức rèn luyện tính tự chủ II/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận - Giảng giải - Đàm thoại - Giải tình III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS - Những gương, ví dụ thực tế tính tự chủ - Sưu tầm TN – CD IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ: - Bài tập / STH / : Em nêu hành vi biểu đức tính chí công vô tư hành vi biểu tính thiếu chí công vô tư ? - Theo em cần rèn luyện đức tính chí công vô tư ? - Em nêu TN – CD phẩm chất chí công vô tư ? - Bài tập / STH / : Để rèn luyện đức tính chí công vô tư cần: a/ Phải có hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng, sai  b/ Phải có tính thẳng, trung thực, vô tư, dũng cảm  c/ Phải biết dung hòa quyền lợi chung riêng  d/ Không thiên vị, vụ lợi, ích kỷ, chủ quan, không hội, cá nhân  đ/ Phải rèn luyện học tập, gia đình, xã hội  3/ Bài : e/ Có thái độ qúy trọng, ủng hộ người chí công vô tư  f/ Biết phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công  Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu - GV giới thiệu câu ca dao : Dù nói ngã nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân - Yêu cầu HS cho biết ý nghóa câu ca dao - GV chốt ý chuyển ý vào : Câu ca dao có ý nói người có tâm dù có bị người khác ngăn trở vững vàng, không thay đổi ý định - Và biểu tính tự chủ Vậy tự chủ ? Biểu phẩm chất ? Vì sống người cần phải tự chủ ? Làm để có phẩm chất đạo đức ? Lớp tìm hiểu qua học hôm HOẠT ĐỘNG : Thảo luận giúp HS bước đầu nhận biết biểu tự chủ - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 6, - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý/ SGK : + Đặt vấn đề : Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm làm với nỗi bất hạnh ? Theo em bà Tâm người ? + Đặt vấn đề : N từ HS ngoan đến chổ nghiện ngập, trộm cắp ? Vì ? - Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi Đặt vấn đề 1: - Con trai bà Tâm nghiện ma túy, nhiểm HIV/ AIDS - Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, giúp đỡ người bị nhiễm HIV/ AIDS khác Vận động gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ -> Bà Tâm người làm chủ hành vi, tình cảm Đặt vấn đề 2: - N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy - N trốn học cuối năm thi trượt tốt nghiệp lớp - Buồn chán, tuyệt vọng -> hút thử -> Nghiện ngập, trộm cắp -> N người không làm chủ hành vi, tình cảm * Cuối GV chốt ý : Bà Tâm người làm chủ tình cảm, hành vi -> Vượt qua đau khổ, sống có ích cho gia đình xã hội N không làm chủ tình cảm, hành vi thân -> Hậu qủa trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế - GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống : Nội dung cần đạt -Ghi bảng I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Bà Tâm vượt qua đau khổ, sống có ích cho gia đình xã hội -> Người làm chủ tình cảm, hành vi N trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp -> Không làm chủ thân để bạn bè xấu dụ dỗ, lôi kéo Em tự nhận xét xem thân có tính tự chủ chưa ? ( Trước khó khăn, xích mích, xung đột, bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo … ) Em nêu số tình đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp ( gia đình, nhà trường, xã hội ) dự kiến cách ứng xử phù hợp ? * GV tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu hỏi c : Vậy em theo em tính tự chủ biểu ? Những biểu thiếu tự chủ ? GV tổ chức cho HS thi đua trò chơi tiếp sức ( Mỡi nhóm cử bạn, chia làm đội – với thời gian phút - Đội ghi nhiều biểu thắng ) - Sau GV nhận xét , chốt lại biểu cho HS thấy rõ : + Người có tính tự chủ thường tỏ bình tónh, tự tin, không nóng nảy, vội vàng ; gặp khó khăn không sợ hãi chán nản ; giao tiếp thường tỏ ôn tồn, mềm mỏng, lịch ; biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi thân biết tự điều chỉnh, sửa chữa điều chưa thái độ cách cư xử ( lời nói, việc làm ) + Tự tin điều kiện giúp người làm chủ thân * GV giúp HS liên hệ với tính tự tin học lớp : - Tự tin ? ( Là tin tưởng vào khả mình, có quan hệ chặt chẽ với tự lập, tự lực ) - Theo em người luôn hành động theo ý có phải tự chủ không ? Vì ? ( Không Vì biểu lệch lạc, tiêu cực cần phê phán Tự tin điều kiện giúp người người tự chủ, người tự tin cần hợp tác, giúp đỡ Điều giúp người có thêm sức mạnh học hỏi nhiều kinh nghiệm ) * GV giới thiệu gương tính tự chủ : Cô bé Gấm năm trước cô bé bán khoai, đậu trường đại học – Ngày hôm cô bé trở thành bác só công tác bệnh viện Thống TP HCM Còn HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn không bi quan, chán nản, biết vượt lên số phận, đến lớp khắc phục khó khăn để học tốt HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS rút khái niệm “ tự chủ “ ý nghóa phẩm chất sống, * GV hướng dẫn HS thảo luận lớp câu hỏi : - Thế tự chủ ? Vì cần phải có tính tự chủ ? - HS có cần rèn tính tự chủ không ? Vì ? Rèn luyện tính tự chủ cách ? * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi : Tự chủ làm chủ thân Tự chủ phẩm chất đạo đức qúy gía Người biết tự chủ người làm chủ suy nghó, tình cảm II/ BIỂU HIỆN : * Tự chủ : - Bình tỉnh - Tự tin - Thái độ ôn tồn, mềm mỏng, lịch - Biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi - Biết tự điều chỉnh hành vi thân * Thiếu tự chủ : - Nóng nảy, thiếu chín chắn - Bốc đồng - Hay gây gổ, cộc cằn, thô lỗ - Hoang mang, sợ hãi, chán nản - Bị người khác lôi kéo, dụ dỗ III/ NDBH : Khái niệm : - Tự chủ làm chủ thân: làm chủ suy nghó, tình cảm, hành vi hoàn cảnh -> Là phẩm chất đạo đức qúy gía Ý nghóa : - Giúp người biết cư xử có đạo đức, có văn hóa, đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ, tránh sai lầm - Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hành vi hoàn cảnh Tính tự chủ cần thiết sống * Đối với thân : - Biết cư xử có đạo đức, có văn hóa - Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ - Tránh sai lầm * Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Nếu HS tính tự chủ dễ bị rơi vào cạm bẩy kẻ xấu ( giăng bẫy lừa HS vào chốn ăn chơi sa đọa ) Các em HS không cưỡng lại lời mời ăn chơi miễn phí nơi sôi động, đại rơi vào bẫy chúng - > Về xin tiền nhà, chí trở thành đạo tặc - Rèn luyện cách : Biết suy nghó trước sau hành động để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa * Cuối GV cho HS đọc lại NDBH/ SGK/ Trang 7, 4/ củng cố - Cho HS làm tập : a/ Bài 1/ SGK/ Trang - Đồng ý với ý kiến : a, b, d, e : Vì thể tự chủ, tự tin, suy nghó chín chắn, có thái độ theo yêu cầu nếp sống văn hóa : bình tỉnh, ôn hòa, từ tốn, lễ độ - Không đồng ý với ý kiến : c, đ : Vì người có tính tự chủ phải biết tự điều chỉnh suy nghó, hành động cho phù hợp với tình huống, hoàn cảnh khác ; không hành động cách mù quáng hay theo ý thích cá nhân ý thích không đúng, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội b/ Bài 2/ SGK/ Trang - Không tán thành việc làm Hằng - Khuyên Hằng phải biết tự kiềm chế đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân xa lánh cám dỗ để tránh việc làm xấu c/ Nêu tục ngữ ca dao nói tính tự chủ * GV kết luận toàn : Tự chủ là phẩm chất đạo đức, gía trị đạo đức qúy gía người - Nếu cá nhân có tính tự chủ công việc giao hoàn thành tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, xã hội văn minh - Mỗi HS có tính tự chủ trở thành ngoan, trò giỏi, trường, lớp môi trường sạch, văn minh, lịch 5/ Dặn dò a/ Học : - Học nội dung học ( SGK/ Trang 7,8 ) - Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ thân ( Điểm yếu thân – Biện pháp khắc phục ) b/ Chuẩn bị : Dân chủ Kỷ luật + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, ) Rèn luyện : - Biết suy nghó trước sau hành động để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa ( Học SGK / 7, ) IV/ BÀI TẬP : 1/ Bài 1/ SGK/ Trg - Đồng ý với : a, b, d, e - Không đồng ý : c, đ 2/ Bài 2/ SGK/ Trg - Không tán thành việc làm Hằng - Khuyên Hằng phải biết tự kiềm chế + Phân công chuẩn bị trả lời câu hỏi gợi ý : Nhóm 1, 2, : Câu a,b Nhóm 4, 5, : Caâu c, d Ngày soa ̣n: 21/ 8/ 2010 Tuần: 03 Tiết: 03 BÀI : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức - Hiểu dân chủ, kỉ luật - Hiểu mối quan hệ dân chủ kỉ luật - Hiểu ý nghóa dân chủ kỉ luật Về kó Biết thực quyền dân chủ chấp hành tốt kỉ luật tập thể Về thái độ Có thái độ tôn quyền dân chủ kỉ luật tập thể II/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn - Giải tình III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ: - Thế tự chủ ? Hãy nêu số tình đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp ( gia đình, nhà trường, nơi công cộng ) dự kiến cách ứng xử phù hợp - Vì nói tự chủ đức tính quý giá người ? Theo em, người luôn hành động theo ý có phải người tự chủ không ? Vì ? 3/ Bài : Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu * GV giới thiệu : Vào đầøu năm học lớp tiến hành Đại hội chi đội, để bàn bạc, đóng góp ý kiến phương hướng hoạt động Chi đội bầu BCH chi đội Việc làm đó, nhằm phát huy trí tuệ tập thể, tạo sức mạnh hoạt động chung -> Đó phát huy tính dân chủ - Nhưng muốn Đại hội thành công tốt đẹp đòi hỏi tất HS lớp phải tham dự đầy đủ, nghiêm túc tích cực phát biểu ý kiến Đó tính kỷ luật - Vậy, để hiểu tính dân chủ tính kỷ luật tìm hiểu qua học hôm HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : * Cho HS đọc phần Đặt vấn đề/ SGK Trong tập thể * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý a/ SGK : cần phải phát huy tính dân - Nhóm 1, 2, : Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ chuyện lớp 9A ? - Nhóm 4, 5, : Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ chuyện công ty ? * Sau thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp ; nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi : + Nhóm 1, 2, : - Các bạn sôi thảo luận, đề xuất tiêu cụ thể, biện pháp thực - Tự nguyện đăng ký tham gia hoạt động tập thể - Các ý kiến, đề nghị ghi nhận,bàn bạc đến thống -> Các bạn lớp 9A có ý thức kỷ luật cao, phát huy tính dân chủ + Nhóm 4, 5, : - Công nhân không tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến yêu cầu giám đốc công việc - Các kiến nghị không chấp nhận,không quan tâm giải - Giám đốc người chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng -> Thể thiếu dân chủ * GV : Qua em rút điều ? (Trong tập thể cần phải phát huy tính dân chủ tính kỷ luật tự giác.) * GV đưa tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu b để học sinh thấy kết hợp dân chủ kỷ luật : Hãy phân tích kết hợp biện pháp phát huy dân chủ kỷ luật lớp 9A ? + Biện pháp kỷ luật : - Các bạn tham dự đầy đủ, nghiêm túc, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến - Tự giác tuân theo quy định tập thể sau bàn bạc - Đôn đốc, nhắc nhở thực + Biện pháp dân chủ : - Các bạn tham gia bàn bạc, thảo luận, đề xuất biện pháp thực - Bàn bạc đến thống tiêu biện pháp thực - Tự giác, tự nguyện tham gia * Sau GV hướng dẫn HS rút khái niệm Dân chủ, Kỷ luật mối quan hệ dân chủ kỷ luật chủ tính kỷ luật tự giác II/ NDBH : Khái niệm : - Dân chủ : người làm chủ công việc chung : người biết, bàn bạc, thực giám sát việc thực - Kỷ luật : tuân theo quy định chung, tạo thống hành động Mối quan hệ dân chủ kỷ luật : - Dân chủ để phát huy trí tuệ, sức mạnh tập thể - Kỷ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu qủa Ý nghóa : - Tạo thống cao nhận thức, ý chí, hành động - Tạo hội cho người phát triển, cống hiến cho xã hội - Xây dựng quan hệ xã hội * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung tốt đẹp thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nâng cao chất lượng, * GV nhận xét, chốt ý hiệu qủa lao động, tổ chức * Sau GV đặt câu hỏi để HS rút tác dụng việc phát huy dân chủ tốt hoạt động xã hội thực kỷ luật: Vì phải phát huy dân chủ thực kỷ luật ? ( - Là hội, điều kiện cho người hoạt động, phát triển trí tuệ, lực Để thực tốt dân HOẠT ĐỘNG : Phân tích tác dụng việc thực dân chủ kỷ luật sống, lao động sản xuất hoạt động xã hội * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, lớp theo câu hỏi gợi ý c, d/ SGK : - Nhóm 1, 2: Hãy nêu tác dụng việc phát huy dân chủ lớp 9A ? - Nhóm 3, 4: Việc làm ông giám đốc có tác hại nào? - Nhóm 5, : Tôn trọng kỷ luật có làm tự không ? Vì ? Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tìm hểu tiết : Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ? - GV chuyển ý : Truyền thống tốt đẹp dân tộc kinh nghiệm qúy gía đúc kết từ bao đời, điểm tựa, sức mạnh để cá nhân, dân tộc tồn phát triển Vậy, để hiểu rõ : Ý nghóa, vai trò truyền thống phát triển đất nước ? Chúng ta cần làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ? Lớp tìm hiểu tiếp nội dung tiết học hôm HOẠT ĐỘNG : Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu ý nghóa truyền thống tốt đẹp dân tộc * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm tập 3/ SGK - Sau thảo luận GV mời nhóm cử đại diện lên trình bày kết qủa thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm lại nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt lại đáp án : đồng ý với câu a,b, c, e * GV : Vậy, em cho biết ý nghóa, vai trò truyền thống phát triển đất nước ? - HS trả lời * GV nhận xét, chốt lại ý đúng, điều chỉnh ý chưa bổ sung, kết luận theo mục phần NDBH/ SGK : Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô qúy gía, góp phần tích cực vào qúa trình phát triển dân tộc cá nhân Vì phải bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để góp phần giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam * GV giới thiệu hoạt động giao lưu văn hóa VN với nước * Cuối GV khẳng định : Một dân tộc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc dân tộc có nguy đánh sắc riêng bị đồng hóa dân tộc khác, văn hóa khác HOẠT ĐỘNG : GV tổ chức cho HS trình bày điều em tìm hiểu thực tế theo phân công chuẩn bị - Tổ 1+ : Nêu nguồn gốc ý nghóa truyền thống tốt đẹp (nghề, trang phục, lễ hội, trò chơi dân gian.) - Tổ + : Tìm biểu trái với truyền thống, phong mỹ tục Việt Nam tác hại ; tỏ rõ thái độ phê phán ( Trong hoàn cảnh mở của, hội nhập nay, nhiều thiếu niên, HS có xu hướng sùng bái, chạy theo mơí lạ sống đại; thiếu tôn trọng, thiếu hiểu biết truyền thống dân tộc ; không tìm hiểu, học tập thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống … ) Nội dung ghi bảng II/ NDBH : ( tt ) Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô qúy gía, góp phần tích cực vào qúa trình phát triển dân tộc cá nhân - Mời đại diện tổ lên trình bày ; lớp trao đổi, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý : Dân tộc Việt Nam tự hào với văn minh lúa nước, tiếp đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, với truyền thống đạo đức, lòng yêu nước, yêu lao động, phong tục tập quán lưu truyền ngàn đời dệt nên tranh văn hóa dân tộc ta Đó niềm tự hào, tự tôn dân tộc Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy ngày phát triển Trong điều kiện hội nhập, giao lưu phát triển nay, việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc yếu tố vô quan trọng đường phát triển, đại hóa đất nước * GV giới thiệu chủ trương Đảng Nhà nước : Nghị Quyết Trung ương – Khóa Đảng vạch rõ “ Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.” : - Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước - Tiếp thu văn hóa giới, đồng thời phát huy mạnh mẽ văn hóa dân tộc - Đẩy mạnh xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc - Cảnh giác trước âm mưu diễn biến hòa bình kẻ thù làm tha hóa, băng hoại hệ trẻ Chúng ta cần tự hào, giữ gìn phát huy * GV mở rộng : TT.HCM kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ( truyền thống yêu nước, bất khuất, tinh thần nhân truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án nghóa, lạc quan, cần cù, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi … ) đồng thời ngăn chặn hành tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ( Vận dụng sáng tạo CN.MLN vào vi làm tổn hại đến thực tế CMVN ) truyền thống dân tộc - TT.HCM soi đường cho đấu tranh nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác (Học SGK / 25) - > Là tài sản tinh thần vô gía dân tộc VN, nguồn sáng sức sống cho nghiệp đổi * GV chốt lại theo mục phần NDBH/ SGK : Chúng ta cần tự hào, giữ gìn phát huy phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc HOẠT ĐỘNG : Giúp HS nêu lên vệc cần làm không nên làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc * Cho HS nêu lên việc cần làm cần tránh : - Cần làm : Trân trọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập, thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống Đồng thời biết phê phán, xóa bỏ tập tục lạc hậu - Cần tránh : Sùng bái, chạy theo mơí lạ ; Phủ nhận qúa khứ, thiếu tôn trọng, thiếu hiểu biết truyền thống dân tộc ; không tìm hiểu, học tập thực hành theo chuẩn mực gía trị truyền thống … 4/ Củng cố Cho Hs làm tập: - Bài 5/ SGK/ 26 + Không đồng ý + Vì truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào : - Truyền thống đạo đức - Truyền thống văn hóa - Truyền thống nghệ thuật - Truyền thống lao động sản xuất - Những phong tục tập quán lưu truyền ngàn đời dệt nên tranh văn hóa dân tộc ta Đó niềm tự hào, tự tôn dân tộc Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy ngày phát triển - Bài 4/ SGK/ 26 - Tham gia lễ hội nhà trường tổ chức : sinh hoạt truyền thống, kỷ niệm ngày lễ, hội dân tộc, nhân loại - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện - Tham gia hội thi, tìm hiểu kiến thức - Hội diễn văn nghệ, trò chơi dân gian nhà trường tổ chức Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 em dự kiến làm để kế thừa phát huy truyền thống “ Biết ơn – Tôn sư trọng đạo “ dân tộc ta : - Lễ phép, kính trọng thầy cô - Vâng lời thầy cô giáo - Chăm ngoan, học tập tốt - Cố gắng đạt nhiều hoa điểm 10 - Tích cực tham gia hoạt động chào mừng ngày 20/ 11 - Thăm hỏi chúc mừng thầy cô giáo cũ dạy III/ BÀI TẬP : - Bài 3/ SGK/ 26 - Bài 4/ SGK/ 26 - Bài 5/ SGK/ 26 5/ Dặn dò: - Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 25 ) - Chuẩn bị : “ Năng động – Sáng tạo “ + Đọc phần Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý Ngày tháng năm 2010 Ký duṭ ……………………………………………… Ngày soa ̣n: 09/ 10/ 2010 Tuần: 10 Tiết: 10 BÀI : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Hiểu động, sáng tạo - Biểu động sáng tạo - Ý nghóa động sáng tạo Kỹ : Năng động, sáng tạo học tập, lao đông sinh hoạt ngày Thái độ - Tích cực chủ động sáng tạo học tập, lao động sinh hoạt ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo II/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ: - Truyền thống tốt đẹp dân tộc ? - Em làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? 3/ Bài : Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu GV thông qua việc kiểm tra cũ để vào : Một truyền thống đạo đức dân tộc ta động, sáng tạo Thực tế chứng minh điều Vậy động gì, sáng tạo ? Thế người động, sáng tạo ? Năng động, sáng tạo có ý nghóa sống ? Lớp tìm hiểu qua học hôm HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu biểu hiện, động, sáng tạo thông qua mục đặt vấn đề * GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK/ 27, 28 * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi sau : Em có nhận xét việc làm Ê – – xơn, Lê Thái Hoàng truyện ? Hãy tìm chi tiết truyện thể Nội dung ghi bảng tính động, sáng tạo Ê – – xơn, Lê Thái Hoàng Theo em việc làm đem lại thành qủa cho Ê – – xơn, Lê Thái Hoàng? * GV nhận xét, chốt ý : Đặt vấn đề 1: Ê – – xơn : Để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ, Ê – – xơn nghó cách đặt gương xung quanh giường mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí, đặt chúng cho ánh sáng tập trung lại chỗ, thuận tiện để thầy thuốc thực ca mổ cho mẹ  Ê – – xơn cứu sống mẹ sau trở thành nhà phát minh vó đại giới  Mang lại vinh quang cho Ê – – xơn Đặt vấn đề : Lê Thái Hoàng : Tìm tòi, nghiên cứu để tìm cách giải toán để giải nhanh hơn; đến thư viện tìm đề thi toán quốc tế dịch tiếng Việt để làm ; kiên trì giải toán : gặp toán khó Lê Thái Hoàng thường cố gắng đến tìm lời giải  Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán quốc tế lần 39 huy chương vàng kỳ thi toán quốc tế lần 40  Mang lại vinh quang cho thân, gia đình Lê Thái Hoàng đất nước * Cuối GV chốt lại : - Việc làm Ê – – xơn Lê Thái Hoàng câu chuyện biểu khía cạnh khác tính động, sáng tạo - Những việc làm đem lại vinh quang cho họ lónh vực hoạt động niềm tự hào cho đất nước HOẠT ĐỘNG : GV hướng dẫn HS rút khái niệm “năng động, sáng tạo » ý nghóa sống * GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : - Năng động ? Sáng tạo ? Thế người động, sáng tạo ? - Năng động, sáng tạo có ý nghóa sống ? * GV chốt lại ý mục 1, NDBH / SGK / Trang 29 * Cho HS đọc lại mục 1, NDBH / SGK / Trang 29 HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thân, sống từ rút biểu khác tính động, sáng tạo thiếu động, sáng tạo - GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống đưa ví dụ chứng minh tính động, sáng tạo biểu nhiều khía cạnh khác sống, đồng thời biểu hành vi thiếu động, sáng tạo : + Trong học tập : thể phương pháp học tập khoa học, say I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Việc làm Ê – – xơn Lê Thái Hoàng câu chuyện biểu khía cạnh khác tính động, sáng tạo II/ NDBH : 1/ Khái niệm : - Năng động tích cực, chủ động, dám nghó, dám làm - Sáng tạo say mê nghiên cứu để tìm mới, hay cách giải - Người động, sáng tạo say mê, tìm tòi, phát xử lý linh hoạt tình nhằm đạt kết qủa cao 2/ Năng động, sáng tạo : - Giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh để đạt mục đích đề với hiệu qủa cao - Giúp người làm nên kỳ tích vẻ vang - Là phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại ( Học SGK/ 29 ) mê, tìm tòi để phát mới, không thỏa mãn với điều biết … + Trong lao động : dám nghó, dám làm, tìm cách làm mới, nhanh chóng, mang lại hiệu cao … + Trong sinh hoạt ngày : lạc quan, tự tin, kiên trì , nhẫn nại, có ý thức phấn đấu vượt khó vươn lên … - GV gọi số HS phát biểu ; nhận xét, chốt lại ý - Sau GV cho HS ghi nhận biểu động, sáng tạo thiếu động, sáng tạo * GV khẳng định : + Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại + Năng động, sáng tạo biểu nhiều khía cạnh khác sống + Năng động, sáng tạo không đồng với việc làm liều lónh, bất chấp đạo lý, vi phạm pháp luật nhằm đạt mục đích (Tham ô, móc ngoặc, dùng thủ đoạn để lừa đảo, trốn thuế, làm hàng gỉa, vi phạm quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, sản xuất kinh doanh… ) 4/ Củng cố - Bài tập 1/ SGK/ 29, 30 Các hành vi thể động, sáng tạo : b, đ, e, h Các hành vi động, sáng tạo : a, c, d, g - Bài tập 3/ SGK/ 30 Các hành vi thể động, sáng tạo : b, c, d * GV chuyển ý giới thiệu trọng tâm tìm hiểu ( tiết ) : Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại HS người lao động, chủ nhân tương lai đất nước Vậy, HS cần rèn luyện để có phẩm chất động sáng tạo ? 5/ Dặn dò - Học : Nội dung học ( SGK/ Trang ) - Sưu tầm gương động, sáng tạo sống * Biểu hiện: Năng động, sáng tạo: - Chủ động - Chịu khó suy nghó - Dám nghó, dám làm - Say mê, tìm tòi - Lạc quan, tự tin, kiên trì - Linh hoạt xử lý tình - Không lòng, không thỏa mãn với điều biết … Thiếu động, sáng tạo - Thụ động - Lười suy nghó - Chỉ làm theo hướng dẫn - Rập khuôn, máy móc - Dựa dẫm, ỷ lại - Do dự, bảo thủ, thiếu tự tin - Bằng lòng với thực III/ BÀI TẬP : - Bài tập 1/ SGK/ 29, 30 - Bài tập 3/ SGK/ 30 Ngày tháng năm 2010 Ký duṭ ……………………………………………… Ngày soa ̣n: 16/ 10/ 2010 Tuần: 11 Tiết: 11 BÀI : ( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Biết cần làm để trở thành người động, sáng tạo Kỹ : - Biết tự đánh gía hành vi thân người khác biểu tính động, sáng tạo - Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người xung quanh Thái độ : - Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống - Tôn trọng người động sáng tạo II/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận - Giảng giải - Phát vấn III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ: (Kết hợp trình dạy) 3/ Bài : Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu * GV: Nội dung cốt lõi tính động, sáng tạo tích cực chủ động, dám nghó, dám làm, say mê nghiên cứu để tìm mới, cách giải Song động, sáng tạo không đồng với việc làm liều lónh, bất chấp đạo đức, pháp luật để đạt mục đích - Mục đích động, sáng tạo nhằm rút ngắn thời gian để đạt mục đích, kết qủa cao học tập, lao động, công tác - Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại HS người lao động, chủ nhân tương lai đất nước Vậy, HS cần rèn luyện phẩm chất động, sáng tạo ? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS thảo luận để hiểu HS cần rèn luyện tính tính động, sáng tạo không ? * GV chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận nhóm : - Nhóm -> : BT 2/ SGK/ 30 - Nhóm -> : Hiện HS có tượng học vẹt, lười suy nghó học tập Theo em, HS nên làm để khắc phục ? - Nhóm -> : BT 5/ SGK/ 30 * Sau thaûo luận câu hỏi GV mời nhóm nhóm cử đại diện HS lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp ; nhóm lại nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý sau câu hỏi : - Bài tập 2/ SGK/ 30 : Tán thành với quan điểm d , e Giải thích : - Sáng tạo có biểu nhiều khía cạnh khác nhau, có để giải công việc ngày HS có thể, thể tính động, sáng tạo học tập, hoạt động CT-XH công việc cụ thể thân, Nếu HS tính động, sáng tạo học tốt tham gia tốt hoạt động Đội nhà trường tổ chức - Không phải thiên tài có phẩm chất động, sáng tạo mà với người lao động bình thường có nghị lực, chịu khó học hỏi, suy nghó, sáng tạo, có phát minh có gía trị - Trong tất lónh vực hoạt động, người cần có tính động, sáng tạo giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh để đạt mục đích đề với hiệu qủa cao, làm nên kỳ tích vẻ vang, đem lại vinh dự cho thân, gia đình, đất nước - Hiện tượng học vẹt, lười suy nghó học tập cách học thụ động, rập khuôn, máy móc Kết qủa học tập không cao -> HS cần tích cực, chủ động học tập : - Có thời gian biểu tự học nhà - Trong lớp tập trung ý, tích cực tham gia phát biểu xây dựng - Vận dụng điều biết vào thực tế sống thông qua hoạt động tập thể, trị, xã hội nhà trường, Đội tổ chức - Luôn suy nghó tự đặt câu hỏi : “ Thế ? “ ; “ Vì ? với thân Nêu thắc mắc với thầy cô, bạn bè - Không tự thỏa mãn với kết qủa học tập đạt … - BT 5/ SGK/ 30: + HS cần phải rèn luyện tính NĐ – ST đức tính giúp em có thái độ tích cực chủ động, dám nghó, dám làm, linh hoạt xử lý tình học tập, lao động, công tác … nhằm đạt kết qủa cao công việc + Để trở thành người NĐ – ST , HS cần tìm cách học tập tốt cho mình, tích cực vận dụng điều học vào sống + Song điều đem lại hiệu qủa cao sở có tích lũy kiến thức vốn hiểu biết mức độ định Nếu không dẫn đến việc làm bừa, làm ẩu gây hậu qủa xấu ( VD : Nếu lớp không nghe giảng, làm tập không thuộc lý thuyết sở để tìm cách giải riêng VD : Nếu điện mà lại tự sửa chữa bị điện giật chết người ) * GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : Để có tính động, sáng tạo HS cần phải làm ? - GV chốt lại ý mục NDBH / SGK / Trang 29 - Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 29 III/ NDBH : ( tt ) 3/ Rèn luyện: + HS cần tìm cách học tập tốt cho + Tích cực vận dụng điều biết vào sống ( Học SGK/ 29 ) HOẠT ĐỘNG : Liên hệ thực tế – Xây dựng kế hoạch rèn luyện * GV cho HS giới thiệu gương thể tính động, sáng IV/ BÀI TẬP : ( tt ) tạo (Bài đọc thêm / STH/ 38, 39) - Bài tập 2/ SGK/ 30 * GV giới thiệu danh ngôn : - Bài tập 5/ SGK/ 30 “Tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo tiềm ẩn vấn đề sống - Bài tập 6/ SGK/ 30 xã hội.” - A.TOYNBEE “Trong người vốn có nguồn sáng tạo vô tận, khác không thành người Cần phải giải phóng khơi thông chúng.” - A.N.TÔLXTÔI “Lao động sáng tạo, sáng tạo lại niềm vui thực sâu sắc mà người cảm thấy đời này.” - GRÔBECTI * BT 6/ SGK/ 30 : Hãy nêu khó khăn mà em gặp phải học tập sống tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn (Học yếu môn học đó, hoàn cảnh gia đình khó khăn … ) - Sau GV mời 1, HS lên trình bày - GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh việc xây dựng kế hoạch rèn luyện thân 4/ Củng cố Để trở thành người động, sáng tạo HS cần phải làm gì? (GV gọi hai Học sinh trả lời) 5/ Dặn dò - Học : Nội dung học ( SGK/ Trang 29 ) - Chuẩn bị : “ Làm việc có suất – chất lượng – hiệu qủa “ + Đọc phần Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý Ngày tháng năm 2010 Ký duṭ ……………………………………………… ... SGK/ 11 5/ Dặn dò - Học nội dung học ( SGK/ Trang 10 , 11 ) - Làm tập 3, 4/ SGK/ 11 - Chuẩn bị : Bảo vệ hòa bình + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, ) + Phân công chuẩn bị trả lời câu hỏi gợi ý : Nhóm 1, ... ……………………………………………… Ngày soa ̣n: 16 / 10 / 2 010 Tuần: 11 Tiết: 11 BÀI : ( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Biết cần làm để trở thành người động, sáng tạo Kỹ : - Biết tự đánh gía hành vi thân người... ……………………………………………… Ngày soa ̣n: 09/ 10 / 2 010 Tuần: 10 Tiết: 10 BÀI : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Hiểu động, sáng tạo - Biểu động sáng tạo - Ý nghóa động sáng tạo Kỹ : Năng động, sáng tạo học tập, lao

Ngày đăng: 28/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan