Nội dung tự học tự bồi dưỡng văn 8

18 579 1
Nội dung tự học tự bồi dưỡng văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Tự họctự bồi dỡng Ngữ văn 8 ( 2006- 2007) Kế hoạch học tập Nội dung bồi dỡng Số tiết Thời gian TH HT Tổ chức 1 Những điều cần lu ý khi giảng dạy ngữ văn 8 ( Cách giới thiệu bài,tiết trả bài,hoạt động nhóm,tiết ôn tập .) 2 Dạy các văn bản theo ph- ơng thức tự sự 3 Dạy các văn bản theo ph- ơng thức trữ tình 4 Dạy các văn bản theo ph- ơng thức nghị luận 5 Chơng trình địa phơng 8 tiết 8 tiết 8 tiết 8 tiết 4 tiết Tháng 9 +10 Tháng 11+12 Tháng 1+2 Tháng 3+4 Tháng 5 Tự học Tự học Tự học Tự học Tự học Chơng trình ngữ văn 8 đợc nâng lên từ chơng trình ngữ văn 6,7. Khi giảng dạy cần bám sát chơng trình góp phần giúp các em nắm nội dung kiến thức, rèn luyện nâng cao kỹ năng cần thiết trong học tập môn ngữ văn Cách giới thiệu bài dạy học ngữ văn 8 Từ khi thực hiện chơng trình SGK mới dạy và học đã thực sự gặt hái đợc nhiều kết quả. Học sinh học tập tự giác chủ động tích cực sáng tạo đạt đợc kết quả đó là do sự đổi mới quan niệm dạy - học. Đổi mới mục tiêu phơng pháp, phơng tiện dạy học việc đa dạng hoá các hình thức học tập khá phong phú trong đó có việc đa dạng hoá cách giới thiệu bài . Giới thiệu bài không phải là một vấn đề mới song chúng ta cũng không nên xem nhẹ hoặc xem đó là hoạt động của môn vănn còn tiếng việt, tập làm văn ít chú ý . Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Giới thiệu bài sẽ gây chú ý, hứng thú cho học sinh, nếu giới thiệu bài tốt sẽ là một thành công nhỏ của đổi mới dạy học hiện nay. Hớnh học sinh vào học tập chủ động, tích cực ngay từ phút ban đầu của bài học Giới thiệu bài sẽ tạo một tâm thế nhập cuộc cho học sinh đi vào tìm hiểu chiếm lĩnh nội dung - kiến thức của bài học Lời giới thiệu càng hấp dẫn mới mẻ, sáng tạo càng có khả năng nhanh chóng XĐtâm thế s phạm cho học sinh tập chung và hứng thú cá nhân vào bài học GV dạy cần chú ý nếu không có lời giới thiệu bài hoặc lời giới thiệu bài đơn điệu thì khó mà có cảm xúc, cảm hứng để đi vào bài dạy Giới thiệu bài có 2 cách 1 Giới thiệi bài trực tiếp 2 Giới thiệu bài gián tiếp Khi giảng dạy có thể vận dụng 1 số cách giới thiệu bài sau * Nêu xuất xứ - Dựa vào SGK + Tài liệu tham khảo * Nêu câu hỏi tình huống có vấn đề * Hình thức câu hỏi trắc nghiệm * Xem tranh ảnh * Kết hợp kiểm tra bài cũ * Lời kể sáng tạo Giáo viên cần lu ý Giới thiệu bài cần đặt trong mối quan hệ tơng tác lẫn nhau quan hệ thầy- trò Giáo viên luôn tự đánh giá hiệu quả của giới thiệu bài nhằm rút kinh nghiệm điếu chỉnh cách giới thiệu không nên lặp lại một cách cứng nhắc cần phải linh hoạt, đa dạng, sáng tạo. Thế giới quanh ta- Năm 2006 Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Để dạy tốt một tiết trả bài tập làm văn8 Tiết trả bài làm văn không chỉ đơn thuần là trả bài lấy điểm mà nó phải đạt tới yêu cầu rèn sửa kỹ năng cho học sinh. Bởi vậy mà tất cả các khâu đều phải đợc chuẩn bị một cácg chu đáo + Trớc hết khâu chấm bài cần phải chấm nghiêm túc, kỹ càng chính xác - khi chấm bài giáo viên nên dùng bút đỏ đánh dấu u và nhợc điểm ngay trên bài của học sinh nhng không sửa cụ thể. Chẳng hạn khi học sinh dùng một hình ảnh hay, một cách lập luận hay giáo viên gạch chân và phê lời diễn đạt, lỗi dùng từ + Trên lớp cần hớng dẫn học sinh lập đợc dàn ý hoàn chỉnh + Trả bài cho học sinh + Giáo viên nhận xét u khuyết điểm bài làm của học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và sửa bài cho nhau, theo các đối tợng học sinh giỏi, học sinh yếu học sinh khá với học sinh trung bình + giáo viên yêu càu báo cáo nhanh kết quả và kiểm tra nên làm mẫu 1 vài nhóm - Nh vậy các em có thể tự sửa lỗi cho bạn và tự rút ra bài học cho mình. Làm sao tiết trả bài cũng gây đợc sự hứng thú cho học sinh nh những tiết ngữ văn khác Thế giới quanh ta - 2006 Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Các loại câu hỏi trong dạy học ngữ văn8 Dạy học ngữ văn hiện nay là hớng học sinh học sinh học tập một cách tự giác, chủ động và sáng tạo. Dạy học ngữ văn phải tích cực, tích hợp gắn đời sống do vậy khi dạy giáo viên cần chú ý đến câu hỏi là vấn đề hết sức quan trọng . - Hệ thống câu hỏi phải đợc thiết kế theo tinh thần đề cao hoạt động học tập,đậc ra các tình huống và khuyến khích học sinh tìm cách giải quyết các tình huống bằng cách thức khác nhau. Đặc biệt tăngn cờng hệ thống câu hỏi mở, câu hỏi sáng tạo, hạn chế câu hỏi tái hiện nhằm hình thành tính năng động và góp phần phân hoá trình độ học sinh. Khi giảng dạy cần vận dụng một số câu hỏi sau 1 Câu hỏi tái hiện 2 Câu hỏi kích thích t duy liên tởng tởng tợng hay phân tích đánh giá 3 Câu hỏi khái quát tổng kết các vấn đề 4 Câu hỏi nêu tình huống có vấn đề 5 Câu hỏi trắc nghiệm Loai câu hỏi này có nhiều hình thức - Đánh dấu x hoặc khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất - Đán dấu x vào ô trống thích hợp trong bảng - Đánh dấu x vào ô đúng, sai - Đánh số thích hợp vào ô trống - Sắp xếp các nội dung thích hợp, đánh dấu mũi tên hợp lý - Câu hỏi điền khuyết - Câu hỏi kết nối - Câu hỏi lập bảng mẫu sơ đồ 6 Câu hỏi thảo luận loại câu hỏi này đi vào những vấn đề khái quát, tổng kết không nên quá vụn vặt * 1 số lu ý a Cau hỏi phải thờng xuyên đặt trong các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau b Nhiều lúc giáo viên không cần hỏi mà cần đa học sinh vào trạng thái ngồi im lặng, tập trung suy t (1 khoảng thời gian nhất định ) c Dạy học ngữ văn bên cạnh hệ thống câu hỏi cũng cần thuyết giảng và bình d Câu hỏi cố gắng thể hiện tính tích hợp (Tích hợp trong tích hợp ngoài ) Giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt, hợplý, sáng tạo, vận dụng NTN để đạt hiệu quả cao nhất điều cơ bản là học sinh đợc suy nghĩ đợc thực hành vào thực tế đời sống. Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Đa dạng hoá các hình thức hoạt động ngoại khoá ngữ văn Dạy học mới là dạy cách dạy, học cách học, dạy NTN học NTN để đạt đợc hiệu quả học tập tốt nhất. Muốn thế phải đổi mới phơng pháp - biện pháp dạy và học. Muốn thế phải tổ chức đa dạng phong phú các hình thức hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học làm sao giáo viên phải hớng học sinh học tập tự giác, chủ động, tích cực sáng tạo và vận dụng vào cuộc sống của các em Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá ngữ văn là nhằm làm cho các em say mê, yêu thích môn học, nâng cao t tởng tình cảm rèn luyện nhân cách cho các em, các em tự thể hiện mình trớc tập thể củng cố bổ sung thêm kiến thức đã học. Điều quan trọng giúp học sinh chủ động, tìm tòi, sáng tạo, học gắn với đời sống thực tiễn . * 1 số hình thức ngoại khoá 1 Thi làm thơ, bình thơ, sáng tác truyện hội vui học tập su tầm văn thơ, xem băng hình, tổ chức đêm thơ, hoạt cảnh, kể truyện, trình bày ca nhạc, vẽ hoạ. VD : _ Tổ chức đêm thơ Bác Hồ kính yêu - Diễn kịch nỗi oan hại chồng - Quan âm thị kính Hình thức trên có thể tổ chức vào các ngày lễ . 2 Tổ chức các tiết đọc thơ, văn, bình Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Có thể tổ chức vào các buổi chào cờ đầu tuần, cuối các buổi ngoại khoá * Lu ý để buổi ngoại khoá đạt hiệu quả -Các giáo viên trong tổ phải tham gia tích cực - Nhà trờng tạo mọi điều kiện giúp đỡ - Trong khi tổ chức phải kiểm tra đánh giá thành lập ban giám khảo đánh giá khen thởng cho học sinh - Các buổi ngoai khóa tốt sẽ giúp ích không nhỏ cho việc dạy học chính khoá và hơn hết là học sinh thích học môn ngữ văn học sinh- học- vui - học cùng ngữ văn. ( Thế giới quanh ta- 2006 ) Để dạy bài ôn tập đạt hiêu quả Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình ''Ôn tập '' là một loài bài có trong mọi môn học của chơng trình phổ thông có thể nói rằng đây là loại bài khó dạy nhất bởi số tiết của loại bài này có rất ít trong chơng trình Chính vì vậy để giờ dạy đạt hiệu quả. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh tự ôn tập và làm đề cơng chu đáo thông qua việc trả lời các câu hỏi ôn tập. Tiết ôn tập không phải là tiết nhắc lại kiến thức mà cố gắng tìm ra đợc sợi dây liên kết các kiến thức với nhau theo nhiều hình thức cụ thể là : a - Phần giới thiệu bài GV nêu ra yêu cầu của tiết học chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa các nội dung b - Hớng dẫn ôn tập lý thuyết Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi thực hiện bài tập củng cố lý thuyết bằng các biện pháp sau - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập - Đọc thầm trình bày lại yêu cầu - Giáo viên giải thích rõ thêm yêu cầu - Tổ chức học sinh thực hiện làm mẫu 1 phần của câu hỏi hoặc bài tập - Tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi hoặc thực hiên bài tập - làm việc cá nhân hoặc theo nhóm - Báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau trao đổi với học sinh - Sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức cho học sinh góp ý cho nhau trong quá trình làm bài Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh c Hớng dẫn luyện tập Hớng dẫn học sinh làm bài tập thực hành nh phần lý thuyết * Lu ý qua bài tập, luyện tập giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức phát huy tính tích cực sáng tạo của mọi học sinh . ( Thế giới quanh ta - 2006 ) Phạm hơng giang- trờng TH cơ sở tân bình Để hoạt động nhóm có hiệu quả Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Hoạt động nhóm là một hình thức hoạt động giúp các emtích cực hơn với vai trò cá nhân của mình để chủ động nắm bắt kiến thức. Chính vì vậy để hoạt động nhóm có hiệu quả thầy trò cần thực hiện thao tác sau + Giáo viên chia nhóm + Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm + Các nhóm thực hiện nhiệm vụ + Giáo viên bao quát hoạt động của từng nhóm + Giáo viên tổ chức cho từng nhóm báo cáo kết quả hoạt động + Giáo viên - học sinh nhận xét đánh giá kết quả Muốn hoạt động nhóm đạt hiệu quả thì giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng cần phải - Định hình các nhóm - Tập huấn cho nhóm trởng về cách điều khiển các hoạt động của nhóm biết cách phân công cụ thể cho từng thành viên trong nhhóm cho các bạn điều đ- ợc tham gia - Biết thay đổi linh hoạt vai trò các thành viên trong nhóm - Biết động viên khích lệ bạn còn thực hiện cha nhanh tay, nhanh mắt * giáo viên cần đánh giá cởi mở, linh hoạt khích lệ kịp thời đối với các bạn còn cha thực hiện nhanh nhng đợc cử ghi chép báo cáo . TRớc mục tiêu của giáo dục, trong giảng dạy ngời giáo viên là ngời tổ chức cho học sinh hoạt đông, học sinh tự rút ra kiến thức tự chiếm lĩnh kiến thức Lu ý : + Câu hỏi thảo luận phải ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với kiến thức của học sinh , huy động vốn kiến thức của học sinh + Cách chia nhóm phải hết sức linh hoạt các nhóm đồng đèu trình độ - Thành phần các nhóm phải đợc thay đổi để các em đợc tiếp súc giao lu với các bạn ttrong lớp + Nhiệm vụ th ký , nhóm trởng phải đợc luân phiên nhau . + Trong khi các nhóm thảo luận giáo viên cần quan sát theo dõi tiến chuyển của hoạt động gợi ý kịp thời khi học sinh thắc mắc + Kết quả thảo luận đợ thảo luận đợc các nhóm báo cáo công khai bằng những hình thức để học sinh dễ quan sát và ghi nhớ + Cần có kết luận tóm tắt và những điều đã bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo . Mẹo nhận diện từ hán việt Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình 1 Từ hán việt không có vần ut mà chỉ có vần u VD : tức khắc - khu vực 2 từ hán việt không có vần ăt chỉ có vần ăc VD : Phản trắc - nghi hoặc 3 Từ hán việt không có vần âc ơt chỉ có vần ât VD; nhất trí, tất yếu 4 Từ hán việt không có vần âng, chỉ có vần ân VD : Trần tục - chân thực - nhân dân 5 Từ hán việt không có vần iêng chỉ có vần iên VD: Biến hoá - Tiến hoá 6 Từ hán việt không có vần uôt chỉ có vần uốc VD: Quốc gia - thân thuộc 7 Từ hán việt không có vần im chỉ có vần iêm VD: Tâm niệm - khâm niệm ( Tài liệu ngữ văn - 2005 ) Cần phân biệt thơ song thất lục bát với thơ thất ngôn bát cú về nhịp và vần 1 Song thất lục bát + Ngắt nhịp 3/4 VD: Chốn hàm dơng / chàng còn nghoảnh lại Bến Tiêu Dơng / thiếp hãy trông sang + Ngắt 3/ 2 /2 VD : Chàng thì đi / cõi xa/ ma gió Thiếp thì về / buồng cũ / chiếu chăn + Chữ cuối câu trên hiệp vần chữ thứ năm câu tiếp VD : Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Sau phút chia ly - Đoàn thị Điểm 2 Thất ngôn bát cú Ngắt 4 / 3 VD : Bớc tới đèo ngang / bóng xế tà Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình Cỏ cây chen đá / lá chen hoa. Ngắt 2 / 2 / 3 VD : Lom khom dới núi / Tiều vài chú Lác đác / bên sông / chợ mấy nhà Chữ cuối câu một hiệp vần với chữ cuối câu 2, câu 4, 6 ,8 ( Tài liệu ngữ văn - 2005 ) Nên hay không nên lấy thêm ngữ liệu ngoài sách giáo khoa khi giảng dạy phân môn tiếng việt Về vấn đề này, có một số quan điểm sau: nếu nh đối với các lớp 6, 7, 8 trình độ hiểu biết và khả năng sử dụng tiếng việt của học sinh còn thấp, khi giảng dạy, ta nên chú trọng khai thác sâu và kỹ các ngữ liệu trong SGK là vừa đủ. Tuy vậy, đối với các đối tợng học sinh kkhá, giỏi giáo viên cũng nên lấy thêm các ngỡ liệu ngoài SGK để nâng cao dần các kỹ năng sử dụng tiếng việt cho các em. Nhng không nên lấy quá nhiều và quá lạm dụng .lên lớp 9 thì kỹ năng tiếp thu và sử dụng tiếng việt của học sinh đã đợc nâng cao đáng kể và tơng đối hoàn thiện hơn, trong giảng dạy, ngoài việc khai thác tất cả, khai thác sâu và kỹ càng các ngữ liệu có trong SGK, giúp HS nắm vững nội dung bài học, giáo viên cũng nên thờng xuyên lấy thêm các ngữ liệu ngoài SGK các ngữ liệu có trong cuộc sống thờng gặp Nhng yêu cầu giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo trớc ở nhà. Các ngữ liệu lấy thêm phải là tiêu biểu, có tính giáo dục cao, không nên lấy các ngữ liệu có nội dung dung tục, phản giáo dục cụ thể, đối với các bài học tiếng việt trong SGK ngữ văn 9 chúng ta có thể kết hợp cả ngữ liệu lấy thêm VD: Khi dạy bài tổng kết từ vựng - ở phần 2 thành ngữ - ngữ văn lớp 9 thì ngoài các ngữ liệu về thành ngữ mà SGK đã đa ra, giáo viên cũng cần lấy thêm các thành ngữ thông dụng khác trong đời sống. Tuy đây chỉ là bài tổng Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Trờng THCS Tân Bình kết, có nghĩa là học sinnh đã đợc học nhng khi giảng bài này giáo viên cũng nên nói thêm về dấu hiệu phân biệt tục ngữ và thành ngữ - ở phần v từ đồng âm sách giáo khoa cũng chỉ đa ra 2 từ làm ngữ liệu giáo viên cũng cần hớng dẫn học sinh lấy thêm các từ đồng âm thông dụng thờng gặp trong đời sống qua các VD tiêu biểu nh '' Kiến bò đĩa thịt bò '' ''Ruồi đậu mâm xôi đậu '' - Nh vậy, trong khi giảng dạy phân môn tiếng việt lớp 9, ta nên lấy thêm ngữ liệu ngoài SGK để làm phong phú thêm cho nội dung bài dạy. Nhng trớc hết giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo, phải nắm vững kiến thức để chủ động kiến thức trong khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu. - Một giờ dạy tiếng việt thành công là một giờ giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh nắm vững những nội dung có trong SGK mà còn giúp cho HS nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng việt trong đời sống - Vì '' Học phải đi đôi với hành'' học để sống, học để làm việc thì sự học ấy mới thực sự có hiệu quả và ý nghĩa . ( Thế giới quanh ta - CĐ44 ) Góp phần tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh THCS Trò chơi trong các giờ học lịch sử không nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà tạo kkhônh khí sôi nổi trong học tập. HS đợc học tập lịch sử qua hình thức trò chơi, từ đó ghi nhớ các kiến thức lịch sử và hứng thú đối với các giờ học lịch sử 1 Giải ô chữ lịch sử Giáo viên thiết kế cácô chữ hàng ngang và hàng dọc. Từ đó đặt các câu hỏi để hoc sinh giải đáp. Mỗi ô chữ là một sự kiện lịch sử trong các bài đã học. Ô chữ hàng dọc là bài học lịch sử cần nhấn mạnh. Cũng có thể mỗi ô chữ hàng ngang có một chữ cá chìa kháo sau đó yêu cầu HS đoán những chữ cái bí ẩn có nội dung là gì 2 Giải mật mã lịch sử Giáo viên cho các dữ kiện lịch sử, yêu cầu HS nêu những hiểu biết về các dữ kiện đó sau đó đoán xem những dữ kiện đó nói về dữ kiện lịch sử nào 3 Thi trả lời nhanh Chia lớp học thành các đội chơi, phổ biến luật chơi. Trong 1 khoảng thời gian ấn định trớc, mỗi đội trả lời nhanh 5 hoặc 10 câu hỏi , mỗi câu trả lời đúng đợc 1 thẻ điểm Phạm Hơng Giang - Trờng THCS Tân Bình [...]... Văn bản tóm tất bao giờ cũng ngắn hơn so với văn bản gốc Do đó giáo viên khi hớng dẫn học sinh tóm tắt phải biết lựa chọn thông tin chính , giữ lại nội dung gốc * Ngời tóm tắt phải dùng lời văn của mình giới thiệu 1 cách ngắn gọn nội dung chính ( Bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật chính) * Cách tóm tắt Chú ý cho học sinh 5 bớc tóm tắt văn bản tự sự Dùng trò chơi ô chữ để tổng kết một giờ dậy học. .. thức kỹ năng của học sinh sau khi học song 1 học kỳ có ôn tập trớc để kiểm tra Phạm Hơng Giang - Tr ờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Tr ờng THCS Tân Bình - Đề kiểm tra có sự phối hợp giữa các dạng trắc nghiệm khách quan và tự luận - các câu hỏi va bài tập nhằm vào nhiều phần khác nhau của học kỳ - Để đảm bảo việc phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập Dạy văn bản tự sự Lão Hạc -... không cho con đờng sống hạnh phúc mà tự vùi dập nhân phẩm của mình Tài liệu bồi dỡng giáo viên - 2004 Những điểm cần l u ý khi dạy tiết luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Phạm Hơng Giang - Tr ờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Tr ờng THCS Tân Bình Khi dạy tiết luyện tập TTVBTS giáo viên trớc hết hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học vào việc tóm tắt văn bản * Nội dung kiến thức cần nắm Tóm tắt là... mạch nội dung tơng đối lớn Qua hình thức trình bày một vấn đề bằng một bài viết phức tạp hơn dung lợng dài hơn so với bài 15 phút - Bài kiểm tra phải có tính chất đánh giá tổng hợp năng lực của học sinh qua một giai đoạn nhất định - Đề kiểm tra phải có sự phối hợp giữa các dạng trắc nghiệm khách quan và tự luận các câu hỏi và bài tập nên nhằm vào các vấn đề khác nhau trong nội dung học tập * Kiểm tra học. .. tóm tắt văn bản tự sự Dùng trò chơi ô chữ để tổng kết một giờ dậy học văn ở THCS * Dạy học văn là 1 khoa học và là 1 nghệ thuật Để dạy tốt 1 văn bản văn chơng không chỉ là sự mở đầu dẫn dắt sinh động và quá trình học tập diễn ra thông suốt liên tục mà còn là sự kết thúc bài có sức nặng Vấn đề là làm thế nào để khi kết thúc giờ dạy , học sinh thấy thích thú, thoả mãn và giữ mãi d Phạm Hơng Giang - Tr... ngữ văn I Cách ra đề Phạm Hơng Giang - Tr ờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Tr ờng THCS Tân Bình Đảm bảo theo tinh thần đổi mới khách quan kết hợp tự luận - Nội dung kiểm tra phải toàn diện đợc nhiều kiến thức phân loại đợc đối tợng học sinh II Hình thức kiểm tra Kiểm tra miệng - Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra định kỳ Kiểm tra học kỳ chú ý kiểm tra miệng để kiểm tra kỹ năng nói của học. .. tạo của ngời ngữ GV ngữ văn Thực tế cho thấy nhiều khi giáo viên vì say mê giảng bài mà phần tổng két, củng cố luôn làm tắt, qua loa đại khái, hoặc là nhắc nhở học sinh tự tổng kết và học phần ghi nhớ SGK Cách tổng kết ấy đã làm cho giờ dạy văn thêm xơ cứng và nh 1 lối mòn Chính vì vậy , nhiều giờ dạy văn cha hoàn thiện , cha đạt yêu cầu không đọng lại phần tinh tuúy nhất cho học sinh , khiến linh... , khiến linh hồn của tác phẩm cha đợc học sinh thấm thấu 1 cách tích cực * Có nhiều cách để tổng kết và củng cố bài dạy học ngữ văn có khi GV nêu câu hỏi học sinh trả lời, có khi GV treo bảng phụ hoặc đèn chiếu bài tập trắc nghiệm để học sinh lựa chọn đáp án hay tổng kết bài bằng cách chơi trò chơi ô chữ Trò chơi ô chữ bí ẩn với phơng châm học mà chơi, chơi mà học sẽ tạo đợc tâm lý thoả mãi cho HS... tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập Dạy văn bản tự sự Lão Hạc - Nam Cao Phạm Hơng Giang - Tr ờng THCS Tân Bình Phạm Hơng Giang- Tr ờng THCS Tân Bình Khác với các văn bản trữ tình đã học khi dạy văn bản tự sự cần cho học sinh thấy rõ tác giả Nam Cao có điểm nhìn : Không phản ánh trực diện hiện thực nông thôn trên bình diện xung đột giai cấp không dựng lên bức tranh xã hội rộng lớn , không... váo đầu giờ học để dẫn dắt vào bài hay ở cuôí giờ học để củng cố bài các câu hỏi cho mỗi trò chơi đều tập trung vào các đơn vị kiến thức cần ghi nhớ hình thức trình bày cho mỗi trò chơi cần đẹp, hấp dẫn, thu hút song không ảnh hởng tới nội dung bài giảng ngời giáo viên cần chuẩn bị kỹ càng công phu Ngời giáo viên nên thờng xuyên tổ chức các trò chơi linh hoạt qua mỗi giờ để tạo đợc hứng thú học tập cho . Tháng 1+2 Tháng 3+4 Tháng 5 Tự học Tự học Tự học Tự học Tự học Chơng trình ngữ văn 8 đợc nâng lên từ chơng trình ngữ văn 6,7. Khi giảng dạy cần bám sát. hỏi trong dạy học ngữ văn8 Dạy học ngữ văn hiện nay là hớng học sinh học sinh học tập một cách tự giác, chủ động và sáng tạo. Dạy học ngữ văn phải tích

Ngày đăng: 28/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan