ÔN TẬP CHƯƠNG N-P

3 217 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ÔN TẬP CHƯƠNG N-P

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG NITƠ-PHÔTPHO I .TỰ LUẬN: Dạng 1: hoàn thành chuỗi phản ứng: Bài 1: Hoàn thành các chuỗi phản ứng hóa học sau: a) NH 4 NO 3  N 2 NH 3  (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 b) NH 3  NO  NO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 NO 2 HNO 3  NH 4 NO 3  NaNO 3 c) NH 4 Cl  NH 3  N 2 NO  NO 2  HNO 3  NaNO 3  NaNO 2 d) Ca 3 (PO 4 ) 2  P  P 2 O 5  H 3 PO 4  NaH 2 PO 4  Na 2 HPO 4  Na 3 PO 4 Dạng 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học: Bài 2: a) NH 4 NO 2 o t → b) ? + OH - → NH 3 + ? c) (NH 4 ) 3 PO 4 o t → NH 3 + ? d) NH 4 Cl + NaNO 2 o t → ? + ? + ? e) ? o t → N 2 O + H 2 O f) (NH 4 ) 2 SO 4 + ? o t → ? + Na 2 SO 4 +H 2 O e) ? o t → NH 3 + CO 2 + H 2 O h) Fe + HNO 3 đặc o t → i) Fe + HNO 3 loãng o t → j) FeO + HNO 3 loãng o t → k) Fe 2 O 3 + HNO 3 loãng o t → Dạng 3: Nhận biết các dung dịch Dạng 4: Bài tập về hỗn hợp khí Dạng 5: Bài tập nhiệt phân muối nitrat Bài 3: Tiến hành nung 6,06 gam muối KNO 3 ,sau khi phản ứng kết thúc thu được m (gam) chất rắn và V(lit) khí ở đktc .Tìm m và V ,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Bài 4: Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm thu được 5,1 gam muối nitrit .Xác định công thức của muối nitrat đã đem phân hủy? Bài 5: Nung 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 ta được chất rắn A a) Tính khối lượng chất rắn A ,biết hiệu suất phản ứng là 80% b) Hốn hợp khí B nặng hơn hay nhẹ hơn không khí Bài 6: Khi nung 15,04 gam đồng nitrat sau một thời gian dừng lại thấy còn 8,56 gam chất rắn.Hãy xác định phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn còn lại? Bài 7: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có thể tích6,72 l(đktc) a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp X Dạng 6: Bài tập về HNO 3 Kim loại tác dụng với HNO 3 Bài 8: Cho 1,3 gam Zn tác dụng với 100gam dung dịch HNO 3 (vừa đủ) ta được dung dịch B (không có khí thoát ra). Xác định C% của các chất có trong dd B Bài 9: Cho 7,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 12,6% thấy thoát ra 4,48 lit khí không màu hóa nâu trong không khí a) Xác định tên kim loại b) Tính C% của dung dịch sau phản ứng Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 Bài 10: Cho 21,9 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng với HNO 3 loãng thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc) a) Xác định % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp ban đầu b) Tính C% của mỗi muối có trong dung dịch sau phản ứng biết khối lượng dung dịch HNO 3 đem dùng là 200g c) Tính thể tích HNO 3 có pH = 2 cần dùng biết dùng dư 25% Bài 11: Cho 11,5 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng với HNO 3 đặc nguội thì thấy còn lại 2,7gam chất rắn và thoát ra 8,96 lit khí màu nâu (đktc) a) Xác định % khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp. b) Tính C% của dd HNO 3 đã phản ứng biết V cần cho phản ứng là 100ml (D=1g/ml) Hỗn hợp kim loại + oxit kim loại tác dụng với HNO 3 Bài 12: Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lit dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc) a) Xác định % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính C M của các chất có trong dung dịch sau phản ứng Dạng 7: Bài tập về H 3 PO 4 Bài 13: Cho 100ml dd NaOH 1M tác dụng với 50ml H 3 PO 4 1M . Tính C M của dung dịch thu được? Bài 14: Trộn 100 ml dung dịch H 3 PO 4 1M với 100ml dd NaOH 1,5 M a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra b) Tính C M của các muối thu được Bài 15: Cho 100ml dung dịch KOH 0,5M tác dụng với 100ml dd H 3 PO 4 0,2M c) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra d) Tớnh khi lng ca cỏc mui thu c Bi 16: Cho 100ml dd H 3 PO 4 1M tỏc dng vi 100ml dd NaOH 3,5 M. a) Xỏc nh mui to thnh b) Tớnh C M ca dung dch sau phn ng II. TRC NGHIM: 1. Mụ t tớnh cht vt lý no di õy l KHễNG ỳng? A. Nit (N 2 ) l cht khớ, khụng mu khụng mựi, khụng v, hi nh hn khụng khớ v tan rt ớt trong nuc B. Amoniac (NH 3 ) l cht khớ, khụng mu, mựi khai v xc, tan rt nhiu trong nc. C. Axit nitric (HNO 3 ) tinh khit l cht lng, mu vng hoc nõu, tan trong nuc theo bt c t l no. D. Cỏc mui amoni (NH 4 + ) v cỏc mui nitrat (NO 3 - ) u l cht rn, tan tt trong nc. 2. Nhn xột v tớnh cht húa hc no di õy cú phn SAI? A. Phõn t N 2 bn nờn khỏ tr v mt húa hc nhit thng. N 2 ch th hin tớnh oxi húa trong phn ng. B. Amoniac cú kh nng kt hp vi H + (th hin tớnh baz) v vi mt s cation kim loi (to phc) do cú cp electron t do trờn nguyờn t N. C. Do N trong amoniac cú mc oxi húa ti thiu, nờn trong phn ng oxi húa kh amoniac ch th hin tớnh kh. D. Axit nitric l axit mnh v l mt trong nhng axit cú tớnh oxi húa mnh nht. 3. Phn ng no di õy cho thy amoniac cú tớnh kh? A. NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - C. 2NH 3 + H 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 B. 8NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6NH 4 Cl D. Fe 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O Fe(OH) 2 + 2NH 4 + 4. Sn phm phn ng nhit phõn no di õy l KHễNG ỳng? A. NH 4 Cl t NH 3 + HCl C. NH 4 HCO 3 t NH 3 + H 2 O + CO 2 B. NH 4 NO 3 t NH 3 + HNO 3 D. NH 4 NO 2 t N 2 + 2H 2 O 5. Phn ng no di õy KHễNG dựng minh ha tớnh axit ca HNO 3 ? A. 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O C. MgO + 2HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O B. NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O D. CaCO 3 + 2HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 6. Bin phỏp no di õy lm tng hiu sut quỏ trỡnh tng hp NH 3 ? N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) H=-92kJ A. Dựng nhit thp (cú xỳc tỏc) v ỏp sut cao. C. Tng ỏp sut v tng nhit B. Tng nhit v gim ỏp sut D. Dựng nhit thp (cú xỳc tỏc) v ỏp sut thp. 7. Axit Photphoric đều phản ứng đợc với các chất trong nhóm nào sau đây? A. Ca, Na 2 CO 3 , CaO, KOH B. Cu, AgNO 3 , CaO, KOH C. Ag, AgCl, MgO, NaOH D. Cu, AgNO 3 , CaO, KOH 8. Làm các thí nghiệm sau: - Fe tác dụng HNO 3 nóng đặc (1) - Fe tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng(2) - Fe tác dụng dd HCl(3) - Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng(4) Nhóm các thí nghiêm tạo ra H 2 là: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3) 9. Có 3 dd riêng biệt gồm : K 2 SO 4 , ZnSO 4 và K 2 CO 3. . Chỉ dùng thuốc thử có thể nhận biết 3 dd trên thuốc thử đó là A. dd Ba(OH) 2 B. dd NaOH C. Quỳ tím D. Cu(OH) 2 10. Số OXH của N đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần nh sau : A. NO<N 2 O<NH 3 <NO 3 - B. NH 4 + <N 2 <N 2 O<NO<NO 2 - <NO 3 - C. NH 3 <N 2 <NO 2 - <NO<NO 3 - D. NH 3 <NO<N 2 O<NO 2 <N 2 O 5 11/ Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo khí N 2 O. Tổng các hệ số trong phơng trình hoá học là : A. 18 B. 13 C. 24 D. 10 12/ ở nhiệt độ thờng nito tơng đối trơ vì : A. Trong phân tử nito có liên kết 3 ( cộng hoá trị không phân cực ) bền B. Phân tử nito không phân cực C. Nito có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA D. Nito có bán kính nguyên tử nhỏ 13/ Dung dịch H 3 PO 4 chứa những phần tử : A. H + , OH - , PO 4 3- B. HPO 4 2- , H 2 PO 4 - , H + , PO 4 3- , H 3 PO 4 C. PO 4 3- , HPO 4 2- , H 2 PO 4 - , H + D. PO 4 3- , HPO 4 2- , H 2 PO 4 - 14/ Cho phản ứng 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O Vai trò của amoniac trong phản ứng trên là : A. Chất khử B. Chất OXH C. Bazo D. Axit 15/ Cho phản ứng NH 3 + HCl NH 4 Cl Vai trò của amoniac trong phản ứng trên : A. axit B. bazo C. chất khử D. chất OXH 16/ Chất chỉ thể hiện tính khử là : A. HNO 3 B. KNO 3 C. NH 3 D. N 2 17/ Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong phơng trình phản ứng bằng : A. 18 B. 24 C. 20 D. 10 . ÔN TẬP CHƯƠNG NITƠ-PHÔTPHO I .TỰ LUẬN: Dạng 1: hoàn thành chuỗi phản ứng: Bài 1:. 3 loãng o t → Dạng 3: Nhận biết các dung dịch Dạng 4: Bài tập về hỗn hợp khí Dạng 5: Bài tập nhiệt phân muối nitrat Bài 3: Tiến hành nung 6,06 gam muối

Ngày đăng: 28/09/2013, 02:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan