Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

112 784 0
Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày soạn: 31/8/2010 Ngày dạy:1/9/2010 Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT TIẾT 1. VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. - Hiểu được đất trồng là gì? Các thành phần chính của đất trồng. 2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. 3. Giáo dục: ý thức u thích lao động. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. C. Chuẩn bị của GV - HS: GV: -Tranh: Vai trò của trồng trọt. Vai trò của đất đối với cây trồng. Bảng phụ - Tư liệu về nhiệm vụ của nơng nghiệp trong giai đoạn tới. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: khơng thực hiện III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2p) Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nơng nghiệp. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt (12p) Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức - Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây cơng nghiệp trồng ở địa phương em? HS:- Cây lương thực: Lúa, ngơ, khoai, sắn . - Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt . - Cây cơng nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su GV: Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, u cầu quan sát. HS: Quan sát. GV: Trồng trọt có vai trò gì trong ngành kimh tế? HS: Trả lời. HS khác: Nhận xét-bổ sung. - Cung cấp lương thực. Trường THCS H oµng L©u -1- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt GV: Kết luận và đưa ra đáp - Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến. - Cung cấp thức ăn cho chăn ni. - Cung cấp nơng sản cho xuất khẩu GV: Cho học sinh đọc 6 nhiệm vụ trong SGK. HS: Dựa vào vai trò của trồng trọt. - Hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt? HS: Trả lời. GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? GV: u cầu h/s hồn thành bảng SGK HS: hồn thành bảng HS: Đại diện hs trình bày. HS khác: Nhận xét – bổ sung. GV: Kết luận. - Sản xuất nhiều lúa, ngơ, sắn đủ ăn và có dự trữ. - Trồng rau, đậu… làm thức ăn cho người. - Trồng mía cung cấp cho nhà máy đường… - Trồng cây đặc sản: cà phê, chè… + Tăng diện tích đất canh tác. + Tăng năng suất cây trồng. + Sản xuất ra nhiều nơng sản. b. Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng.(13p) Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức GV: Giới thiệu: Đất là tài ngun thiên nhiên q giá của Quốc gia… GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi. - Đất trồng là gì? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng khơng? Tại sao? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được… GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò của đất đối với cây trồng. - Trồng cây trong mơi trường đất và mơi trường nước có điểm gì giống và khác nhau? HS: Trả lời. HS khác: Nhận xét – BS. GV: - Ngồi đất, nước ra cây trồng còn sống ở 1.Đất trồng là gì? - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2.Vai trò của đất trồng: Trường THCS H oµng L©u -2- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt mơi trường nào nữa? - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? HS: Trả lời. HS khác: nhận xét – BS. GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận. - Đất trồng là mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây khơng bị đổ. c. Hoạt động 3. Thành phần của đất trồng. (12p) GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần của đất trồng. - Đất trồng gồm những thành phần nào? HS: Trả lời HS khác: NX – BS. GV: Chốt lại. GV: u cầu hs nghhiên cứu TT SGK. HS: Đọc thơng tin. GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK. HS: Thảo luận theo nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nx – bs. GV: Chốt lại KL bằng cách treo bảng phụ. - Đất trồng gồm: + Phần khí + Phần rắn Chất hữu cơ + Phần lỏng Chất vơ cơ IV. Củng cố:(2p) - Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em? - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào? V. Dặn dò:(3p) - Học bài. - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng. - Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? Ngày soạn : 7/9/2010 Trường THCS H oµng L©u -3- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày giảng :8//9/2010 Tiết 2 – Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì.Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung tính.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Có ý thức bảo vệ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. C.CHUẨN BỊ: - Nghiên cứu SGK - Đọc thêm giáo trình Trồng Trọt tập 1- thổ nhưỡng nông hoá,NXB Giáo Dục - Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ? - Thành phần đất trồng ? Vai trò ? III, Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học - Đa số cây trồng nông nghiệp sống va øphát triển trên đất.Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất. - GV:Phần rắn của đất gồm những thành phần nào? - HS:Thảo luận, trả lời - GV giảng cho HS: Thành phần khoáng của đất gồm: hạt cát, limon,sét - Tỷ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. - Ý nghóa thực tế của việc xác đònh, thành phần cơ giới của đất là gì? -HS: dựa vào thông tin SGK để trả lời. - Phần rắn gồm: vô cơ, hữu cơ -Dựa vào thành phần cơ giới của đấtù mà chia đất ra thành 3 loại: + đất cát + đất thòt + đất sét Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? Trường THCS H oµng L©u -4- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt -GV: y/c Hs đọc SGK -Độ PH dùng để đo cái gì? Trò số PH dao động trong phạm vi nào? Với các giá trò nào của PH thì đất được gọi là chua,kiềm, trung tính. -Độ PH dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. PH < 6,5 : đất chua PH = 6,5 – 7,5 : trung tính PH > 7,5 : đất kiềm Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữa nước và chất dinh dưỡng. -GV hướng dẫn cho HS đọc mục III SGK - Vì sao đất giữ được nước va øchất dinh dưỡng - HS thảo luận trả lời -Đất giữ được nước và chất dinh dưõng là nhờ các hạt cát, limon,sét và chất mùn. Hoat động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. Hoạt động 6: Tổng kết bài học. -GV: Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ -Nêu câu hỏi củng cố D. Dặn dò: + Trả lời câu hỏi cuối bài +Đọc trước bài 4 SGK.Chuẩn bò 3 mẫu đất,lọ đựng nước cất…. Ngày soạn : 14/9/2010 Trường THCS H oµng L©u -5- -GV: đất thiếu nước, chất dinh dưỡng cây trồng phát triển nhu thế nào? -HS : Thảo luận, trả lời. -Độ phì nhiêu của đất là: khả năng của đất cho cây trồng có năng suất cao.Gồm các điều kiện: + Phì nhiêu +Thời tiết thuận lợi +Giống tốt +Chăm sóc tốt. Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày giảng :15/9/2010 Tiết 3 – Bài 6 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. C. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học. -Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: - Thành phần cơ giới của đất là gì ? - Độ chua, độ kiềm của đất là gì ? III, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: - Đây là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sơ của sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu:sử dụng đất như thế nào là hợp lí; Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí? -Vì sao phải sử dụng đất một các hợp lí? -GV: lần lượt nêu câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu mục đích của các biện pháp sử dụng đất nêu trong SGK. -Thâm canh tăng vụ trên đơn vò diện tích có tác dụng gì?Tác dụng như thế nào đến lượng sản phẩm thu được? -Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng như thế nào đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. 1.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí 2. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Mục đích Biện pháp sử dụng đất -Tăng lượng sản . -Cây sinh trưởng, phát triển tốt dẫn đến cho năng suất cao. -Tận dụng tối đa diện tích đát trồng, tăng sản phẩm. -Sớm có thu hoạch và đất được cải tạo nhờ làm đất, Trường THCS H oµng L©u -6- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt -GV : xem phần vd SGK/25 bón phân, tưới nước,… -Thâm canh tăng vụ. -Không bỏ đất hoang. -Chọn cây trồng phù hợp với đất. -Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. Hoạt động3 : Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: - GV: Giới thiệu cho HS một số loại đất cần cải tạo ở nước ta SGK/25. -Biện pháp cày sâu, bừa kó, bón phân hữu cơ là gì? Mục đích. - Biện pháp này áp dụng cho loại đất nào ? - GV: Phân tích cho Hs hiểu như SGK/25. *Biện pháp cải tạo đất. -Cày sâu, bừa kó, bón phân hữu cơ -Làm ruộng bậc thang. -Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. -Cày nông,bừa sục, thay nước thưỡng xuyên, giữ được nước liên tục. - Bón vôi. * Mụch đích. -Tăng bề dày đất trồng. -Hạn chế đường nước chảy, chống sói mòn, rửa trôi. -Tăng độ che phủ của đất. Hạn chế xói mòn, rửa trôi. -Không xới đất phền ở dưới, hoà tan chất phèn trong nước, tạo môi trương` yếm khí làm hợp chất chứa S-> H2SO4, xổ phèn. -Tăng độ PH. *p dụng cho đất. -Đất có tầng đất canh tác mỏng, nghèo dinh dưỡng. -Đất dốc (đồi núi) -Dốc, đất để cải tạo. - Đất phèn. -Đất chua. Hoạt động 4: tổng kết bài học -Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ. -Trả lời 3 câu hỏi của SGK. Vd.1,Tại sao phải cải tạo đất. E. DẶN DÒ: -Học bài, làm bài sgk/14,15. -Chuẩn bò thành phần “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”. Ngày soạn : 21/9/2010 Trường THCS H oµng L©u -7- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày giảng :22/9/2010 Tiết 4 – Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT. A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Biết được các loại phân bón thường dùng và tacd dụng của phân bón đối với đất,cây trồng. -Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ(thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. C.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ có liên quan đến bài học. D CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: 1,Tại sao phải sử dụng đất một các hợp lí?Nêu các biện pháp sử dụgn đất và mục đích? 2,Tại sao phải bảo vệ và cải tạo đất trồng?Nêu cấc biên. Pháp cải tạo đất và mục đích.p dụng cho loại đất nào? III, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Câu tục ngữ này phần nào nói lên tấm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài hcọ này giúp ta hiểu phân bón có tác dụng gì cho sản xuất nông nghiệp. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu câu hỏi để HS trả lời. -Phân bón là gì? -Có những nhóm phân bón nào? -Trong nhóm phân hữu cơ gồm có những loại nào?Nêu nguồn gốc của 6 loại phân hữu cơ (SGK)? -trong nhóm phân hoá học có những loại phân nào? Phân đa nguyên tố và phân vi lượng là loại phân như thế nào? Có loại phân: đạm, lân, kali có chứa nguyên tố nào? Làm bài tập SGK (Xếp các loại phân cho đúng cột) * Phân bón là gì? -Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. -Phân bón được chia làm 3 nhóm. +Phân hoá học: 6 loại (sgk) +Phân hữu cơ: 5 loại (sgk) +Phân vi sinh :2 loại(sgk) * Bài tập. + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m. +Phân hoá học :c, d, h, n. +Phân vi sinh: i Trường THCS H oµng L©u -8- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón. - Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản? (Dựa vào hình vẽ 6/17. -Bón phân không hợp lí như: quá liều lượng, sai chủng loai, không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng như thế nào? * Tác dụng của phân bón: -Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. -Bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, khôgn cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng không những không tăng mà còn giảm. Vd: Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bò lốp, đổ, cho nhiều hạt lép nên năng suất thấp. Hoạt động 4: Tổng kết bài học. -Gọi 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ. -Nêu câu hỏi củng cố. -Yêu cầu hocï sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” E.DĂN DÒ: -Trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bò tiết 8 “Thực Hành”. -Chuẩn bò vật mẫu tiết 8 : Than củi, thìa nhỏ, diêm, nước sạch, kẹp sắt gắp than,… Trường THCS H oµng L©u -9- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày soạn : 28/9/2010 Ngày giảng :29/9/2010 Tiết 5 – Bài 8: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phân biệt được một số loại phân bón thông thường. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích và y’ thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường. B. Phương pháp. Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ: -Mẫu nhóm : 4-5 mẫu phân bón. -2 ống nghiệm. -1 đèn cồn và đèn đốt. -Kẹp gắp than, diêm. * Nghiên cứu SGK; GV làm thử 1 vài lần cho quen thao tác. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: 1, Phân bón là gì? Kể tên 3 nhóm phân chính? Kể tên các loại phân của 3 nhóm trên. 2, Nêu nguồn gốc các loại phân hữu cơ? Xếp các loại phân vào cho đúng nhóm? Có 4 loại phân: Ure, NPK, Đơamon, Phôtphat, Supe lân. Hãy chỉ ra đâu là phân đa nguyên tố. III, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. -GV giói thiệu quy trình thực hành. -Gọi 1,2 HS nhắc lại. Hoạt động 2 :Tổ chức thực hành. -Kiểm tra dụng cụ của HS: than củi, kẹp gắp than, thìa, diêm, nước cất… -Chia nhóm thực hành và phân chia mẫu phân bón cho các nhóm thưc hành. Hoat động 3 : Thực hành quy trình. - Bước1 : GV thao tác mẫu,HS quan sát. -Bước 2: Hs thao tác, GV quan sát, nhắc nhở giúp HS thực hiện các thao tác đó. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. -HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành. -Ghi kết quả thực hành vào vở theo bản mẫu SGK. -GV cho HS đáp án kết quả thực hành. -GV đánh giá, nhận xét theo 3 ý: Trường THCS H oµng L©u -10- [...]... các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C.CHUẨN BỊ: -Phóng to sơ đồ 3, hình 15,16, 17 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh khác về sản xuất giống cây trồng -Nghiên cứu SGK -Đọc thêm giáo trình giống cây trồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 19 97 D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: - Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt... các loại phân bón thường dùng - Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ: - Phóng to các hình 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh hoạ cách bón phân D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: Kể tên một số loại phân bón thường dùng? III, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Học... chính xác đảm bảo an toàn lao động B Phương pháp Quan sát tìm tòi , thùc hµnh C CHUẨN BỊ: - Đọc bài trong SGK và tiền hành trình tự làm để rút kinh nghiệm hướng dẫn cho HS - Mẫu hạt giống ngô và lúa Mỗi loại 0,3 – 0,5 kg/ nhóm - Nhiệt kế 1 cái/ nhóm - Tranh vẽ về quá trình xử lý hạt giống - Nước nóng - Chậu, xô đựng nước loại nhỏ, sổ D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: Xen... cẩn thận B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ : - Phóng to hình 29, 30 SGK và sưu tầm các tranh vẽ khác có liên quan đến bài học - Nghiên cứu SGK, tham khảo các tài liệu liên quan và tìm hiểu thực tế ở đòa phương D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: III, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGK/62) Hoạt động 2: tim hiểu kó thuật làm cỏ, vun xới,... Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày soạn : 21/12/2010 Ngày giảng :22/12/2010 Tiết 17: ÔN TẬP A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thông qua giờ ôn tập giúp HS củng cố và khắc sâu các kó thuật đã học Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ: - Nội dung bài ôn tập - Câu hỏi trong SGK/ 53 D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II,... mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ: -Đọc SGK, thu thập thêm tài liệu và kinh nghiệm về kó thuật làm đất, bón phân lót ở đòa phương - Phóng to H25, 26 SGK và sưu tầm thêm tranh vẽ khác vềà làm đất bằng công cụ thủ công và cơ giới D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: III, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài... phương * Trọng tâm bài dạy I, III B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ: - Phóng to các hình 11, 12, 13, 14 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh khác có liên quan để minh hoạ bài học D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: - Thế nào là bón thúc và bón lót? - Những ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách bón: vãi, phun trên lá, theo hàng, theo hốc - Nêu đặc điểm và... THCS Hoµng L©u - 17- Giáo án: Công Nghệ 7 Giáo viên:Phïng ThÞ ThiÕt Ngày soạn : 26/10/2010 Ngày giảng : 27/ 10/2010 Tiết 9 – Bài 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biếùt đựoc tác hại của sâu bệnh Hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây.Biết các dấu hiệu của cây không bò sâu, bênh phá hại B.CHUẨN BỊ: -Phóng to các hình 18, 19, 20 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác có liên quan đến bài học... B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ: - Phóng to hình 31, 32 SGK và sưu tầm các tranh vẽ khác về phương pháp thu hoạch bằng thủ công và cơ giới - Đọc to SGK và thu thập các tào liệu liên quan, các vd minh hoạ cho bài học D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: - Mục đích của việc làm cỏ vun xới ? - Cho biết ưu nhược điểm của các phương pháp tưới nước... bài trong SGK để nắm đựoc yêu cầu và các làm cụ thể để soạn giảng cho HS 2, Đồ dùng -Các mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan trong nước, bột thấm nước, sữa -Tranh vẽ về độ đôïc của thuốc và nhãn hiệu của thuốc D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: III, Bài mới: Hoạt động 1 : Giớii thiệu bài thực hành -GV phân chia nhóm và nơi thực hành -Nêu mục tiêu của bài và yêu . hoang dại để làm phân bón. B. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. C.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ có liên quan đến bài học. D CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP I, Tổ chức: 7A 7B 7C. hoạ bài học D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I, Tổ chức: 7A 7B 7C II, Kiểm tra: - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ? - Thành

Ngày đăng: 28/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

GV: -Tranh: Vai trò của trồng trọt. Vai trò của đất đối với cđy trồng. Bảng phụ           - Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ranh.

Vai trò của trồng trọt. Vai trò của đất đối với cđy trồng. Bảng phụ - Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Yíu cầu h/s hoăn thănh bảng SGK - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

u.

cầu h/s hoăn thănh bảng SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Chốt lại KL bằng câch treo bảng phụ. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

h.

ốt lại KL bằng câch treo bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
– Phoùng to hình 50, sô ñoă 7 SGK. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ho.

ùng to hình 50, sô ñoă 7 SGK Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sât hình 50 trả lời - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ng.

dẫn học sinh quan sât hình 50 trả lời Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Bảng SGK( 87 ). - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ng.

SGK( 87 ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nhaôn bieât vaø chón moôt soâ gioâng gaø qua quan saùt ngoái hình vaø ño kích thöôùc caùc chieău - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ha.

ôn bieât vaø chón moôt soâ gioâng gaø qua quan saùt ngoái hình vaø ño kích thöôùc caùc chieău Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bước 1. Nhận xĩt ngoại hình. - Hình dâng toăn thđn. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

c.

1. Nhận xĩt ngoại hình. - Hình dâng toăn thđn Xem tại trang 65 của tài liệu.
sinh ghi văo bảng. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

sinh.

ghi văo bảng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Tranh veõ hình 63; 64; 65/SGK. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ranh.

veõ hình 63; 64; 65/SGK Xem tại trang 67 của tài liệu.
HS: Quan sât hình 64 tìm nguồn gốc của thức ăn, - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

uan.

sât hình 64 tìm nguồn gốc của thức ăn, Xem tại trang 68 của tài liệu.
GV: Dùng tranh vẽ hình 6 vă 7 mô tả câc phương - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ng.

tranh vẽ hình 6 vă 7 mô tả câc phương Xem tại trang 72 của tài liệu.
-Hình 68b. Tận dụng phđn, xâc của vật nuôi, nuôi giun. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

Hình 68b..

Tận dụng phđn, xâc của vật nuôi, nuôi giun Xem tại trang 74 của tài liệu.
HS: Thảo luận hình thănh kiến thức về - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

h.

ảo luận hình thănh kiến thức về Xem tại trang 83 của tài liệu.
hình thănh kiến thức văo vở - Chăm sóc chu đâo từng loại vật nuôi. - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

hình th.

ănh kiến thức văo vở - Chăm sóc chu đâo từng loại vật nuôi Xem tại trang 87 của tài liệu.
GV: Dùng hình 74 mô tả tâc dụng của - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

ng.

hình 74 mô tả tâc dụng của Xem tại trang 88 của tài liệu.
GV: Giới thiệu hình 75 giải thích, nhấn - Giao An Cong Nghe 7 hay chuan

i.

ới thiệu hình 75 giải thích, nhấn Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan