De tai cau truc phan cung va phan mem khai thac BSC viettel

50 570 3
De tai cau truc phan cung va phan mem khai thac BSC viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CẤU TRÚC PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM KHAI THÁC BSC CỦA VIETTEL

 C   _____________   CHUYÊN NGÀNH:   NIÊN KHÓA: 2007 - 2012 Đề tài:     MSSV: 407160134     TP.HCM Tháng 9  2011  C   _____________   CHUYÊN NGÀNH:   NIÊN KHÓA: 2007 - 2012 Đề tài:     MSSV: 407160134     TP.HCM     SVTH: NGUYỄN VĂN LINH LỚP: Đ07VTA3 Trang 1  SVTH: NGUYỄN VĂN LINH LỚP: Đ07VTA3 Trang 2 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL KV3 SVTH: NGUYỄN VĂN LINH LỚP: Đ07VTA3 Trang 3  KV3  Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội (Viettel) là một doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc bộ Quốc Phòng, đƣợc thành lập vào ngày 01/6/1989 trên cơ sở sát nhập 3 doanh nghiệp: Công ty điện tử viễn thông quân đội; Công ty điện tử thiết bị thông tin 1; Công ty điện tử thiết bị thông tin 2; với tên gọi là tổng công ty điện tử thiết bị thông tin (Sigelco). Ngày 01/06/1989, Hội đồng bộ trƣởng ra nghị định 58/HĐBT quyết định thành lập Tổng công ty điện tử thiết bị thông tin. Ngày đầu thành lập, tổ chức Tổng Công Ty bao gồm 4 xí nghiệp, 2 công ty trực thuộc cơ quan Tổng công ty, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm về điện tử- thiết bị thông tin, khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất, sửa chữa khí tài thông tin phục vụ quốc phòng kinh tế. Ngày 14/07/1995 Bộ quốc phòng ra quyết định số 615/QĐ/QP về việc đổi tên Công ty điện tử thiết bị thông tin thành Công ty điện tử viễn thông Quân Đội (Viettel). Theo quyết định số 262/QĐ/QP, ngày 28/10/2003 của Bộ Quốc Phòng, Công ty điện tử viễn thông Quân Đội đƣợc đổi tên bổ sung ngành nghề kinh doanh thành Công ty viễn thông Quân Đội, tên giao dịch quốc tế là Viettel. Thực hiện quyết định số 43/2005QĐ-TTg ngày 02/03/2005 của TTCP QĐ số 45/2005/QĐ-BQP ngày 06/04/2005 của Bộ Trƣởng Bộ Quốc Phòng về việc thành lập Tổng công ty viễn thông Quân Đội trên cơ sở tổ chức lại Công ty viễn thông Quân Đội (Viettel). Ngày 14/12/2009, Thủ Tƣớng Chính phủ đã ký quyết định thành số 2078/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội quy định số 2079/QĐ-TTg thành lập Tập đoàn Viễn thông Quân đội. Viettel khai trƣơng mạng di động 15/10/2004, có 500 trạm BTS, một số ít tổng đài, cuối 2006 có 2500 trạm, Đến cuối 2007 có 5500 trạm phát sóng. Đến hết 2008 có 14.000 trạm. Đến tháng 4/2009, có 16.300 trạm, đến 9/2009 có 19359 trạm BTS, đến hết 2009 có số trạm 2G là 20.438 trạm, 5458 trạm 3G; Tại Căm pu chia Lào đến hết 2009 có 3.340 trạm BTS. Đến tháng 5/2010, toàn quốc có hơn 22.000 trạm 2G, gần 10.000 trạm 3G. Cuối năm 2005 đã có trên 1,8 triệu thuê bao, đến 6/2006 là 4 triệu thuê bao; đến 05/04/2007 đạt 10 triệu thuê bao; đến 9/2007 hơn 16 triệu thuê bao; 3/2008 có gần 30 triệu thuê bao đăng ký; gần 12 triệu thuê bao Register; cuối 2008 có hơn 40 triệu thuê bao đăng ký, 16 triệu thuê bao Register, gần 22 triệu thuê bao phát sinh cƣớc, cuối 2009 có hơn 31,78 triệu thuê bao phát sinh cƣớc (chiếm > 40% thị phần). (Để đạt đƣợc 4 triệu thuê bao mạng VinaPhone phải mất 10 năm, Mobi Fone phải mất 12 năm). Là doanh nghiệp có số trạm nhiều nhất với vùng phủ rộng nhất tại Việt Nam. Đặc biệt đã phủ sóng điện thoại di động tại các vùng sâu vùng xa, địa bàn chiến lƣợc nhƣ Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc các vùng biển đảo kể cả Trƣờng Sa. Là mạng di động có tốc độ phát triển nhanh nhất Việt Nam, đƣợc bình chọn là 01 trong 10 sự CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL KV3 SVTH: NGUYỄN VĂN LINH LỚP: Đ07VTA3 Trang 4 kiện công nghệ thông tin truyền thông năm 2005. Là doanh nghiệp viễn thông duy nhất triển khai dịch vụ, mạng cáp đầu tƣ kinh doanh viễn thông ra nƣớc ngoài. Đến hết 2009 tại Campuchia có 2500 trạm BTS, gần 12.000km cáp quang, với gần 2 triệu TB. Tại Lào có 2123 trạm phát sóng gần 200.000 thuê bao hoạt động 2 chiều). Có một hạ tầng viễn thông rộng khắp, vững chắc, dung lƣợng, giá trị tài sản lớn. Đến hết 2009, dịch vụ truyền dẫn đứng thứ nhất về thị phần Quốc tế, thứ hai về thị phần thuê kênh trong nƣớc. Về Doanh thu, vốn: thu hàng năm có sự tăng trƣởng ổn định, theo hƣớng đi lên. Đặc biệt là những năm gần đây, năm sau tăng hơn năm trƣớc với tỷ lệ tăng trƣởng cao. Tử năm 2005 đến 2008, doanh thu năm sau cao gấp hơn 02 lần năm trƣớc. Năm 2004 DT đạt 1.415 tỷ đồng. Năm 2005 là 3.270 tỷ đồng, năm 2006 đạt 7.108 tỷ đồng, năm 2007 doanh thu đạt 16.300 tỷ đồng (doanh thu toàn ngành BCVT đạt 67.000 tỷ đồng = 5,5% GDP) . Năm 2008 đạt 33.150 tỷ đồng, năm 2009 đạt 60.211 tỷ đồng. Vốn cố định: 2000 có 2,3 tỷ đồng; 2004 có 980 tỷ đồng, 2005 có 1366 tỷ đồng, 2006 có 2100 tỷ đồng, 2007 có 4846 tỷ đồng, 2008 trên 10.000 tỷ đồng, năm 2009 giá trị đầu tƣ gần 17.000 tỷ đồng.  Viettel KV3 đang quản lý 18 tỉnh Miền Đông Nam Bộ, Miền Tây Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh. Trong đó năm tỉnh Miền Đông bao gồm : Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, Tây Ninh Bà Rịa -Vũng Tàu. 13 tỉnh Miền Tây bao gồm: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long. Tại Việt Nam, băng tần GSM 900 MHz đƣợc chia cho 3 nhà khai thác là Vinaphone, MobiFone Viettel. Trong đó Viettel đƣợc cấp 42 kênh từ kênh ARFCN 42-83. Trong đó các kênh từ 43-54 dùng cho tần số BCCH. Hình 1.1: Băng tần GSM 900 mà Viettel được cấp phép . chức năng này thì TCUC cung cấp giao tiếp giữa BSC và TSCA. Chức năng này đƣợc phân cho SYS-CPRC và TCUC, nó cung cấp sự thông tin giữa BSC và TSCA và lập. Viettel được cấp phép CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL KV3 SVTH: NGUYỄN VĂN LINH LỚP: Đ07VTA3 Trang 5 Tại băng tần DCS 1800 MHz, Viettel

Ngày đăng: 27/09/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan