Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

86 637 0
Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiện nay, giới đứng trước thảm hoạ bùng nổ dân số, diện tích đất đai canh tác ngày bị thu hẹp trình thị hố diễn nhanh chóng Đặc biệt, nước phát triển khu vực sản xuất lương thực chủ yếu nên vấn đề an ninh lương thực thách thức lớn mang tính tồn cầu Theo nghiên cứu FAO, tăng 1% dân số nhu cầu lương thực phải tăng 4%, nên muốn tăng sản lượng lương thực có hai hướng giải sau: - Tăng diện tích canh tác tăng diện tích gieo trồng Hiện nay, bị hạn chế q trình đất đai bị thị hoá, dân số tăng nhanh giảm cấp (chất lượng), suy thối mơi trường Do đó, phương án khó để thực - Thâm canh tăng suất việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất trồng như: ứng dụng tiến kỹ thuật đưa vào sản xuất giống hay giống có ưu suất phẩm chất so với giống cũ giống cũ chương trình an ninh, an tồn lương thực tồn cầu Liên Hiệp Quốc quốc gia Ở Việt Nam, nông nghiệp thu hút 70% dân số nước, với diện tích trồng lúa chiếm 80% tổng diện tích đất canh tác, 90% sản lượng lương thực quốc gia, 68% nguồn lượng cung cấp cho người từ lúa gạo Trong 20 năm qua, sở kế thừa có chọn lọc thành tựu KHKT giới khảo nghiệm giống trồng, nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Lĩnh vực nông - lâm nghiệp, nông - thực phẩm đạt tăng trưởng liên tục, với mức tăng trưởng trung bình 4,3%/năm, có sản lượng xuất gạo đứng vị trí thứ giới Các giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu cao, thích ứng rộng đưa vào sản xuất thay giống cũ, giống nhập từ Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày tăng xã hội Tuy nhiên, giống đánh giá tốt nơi khơng tốt nơi khác, giống thích ứng khu vực canh tác định Cùng với phát triển giống biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý đưa vào sản xuất làm cho sản lượng lúa ngày tăng lên Tuy nhiên sản xuất lúa nước ta chủ yếu hộ gia đình, với quy mơ nhỏ, sản xuất tự cung tự cấp chính; sức cạnh tranh tương đối thấp so với quốc gia khác giới, thị trường nội địa (như cạnh tranh với gạo Thái Lan, gạo Campuchia…) Diễn Thái xã đồng nằm phía Bắc Tây Bắc huyện Diễn Châu, thuộc tỉnh duyên hải miền trung chịu tác động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: bão mùa thu, gió nam lào vào mùa hè,… làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lúa Bên cạnh đó, trình độ sản xuất người nông dân thấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm chính; quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún, chưa có điều kiện đầu tư thâm canh cao Nguồn giống lúa lai khó khăn; giá giống tăng cao lúc nông dân vừa trải qua vụ Hè thu – mùa bị dịch bệnh “vàng lùn, lùn xoắn lá” gây hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nên gặp nhiều khó khăn đầu tư sản xuất Nguồn nước tưới khó khăn: thời tiết đầu vụ lượng mưa không đáng kể, lượng nước chứa hồ chứa thấp… Để góp phần vào việc nâng cao hiệu sản xuất lúa Hè thu 2010 người dân xã, với giúp đỡ hợp tác xã Diễn Thái, phịng nơng nghiệp huyện thầy giáo hướng dẫn, tiến hành đề tài: “So sánh hiệu kinh tế số giống lúa lai vụ Hè thu 2009 xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng đầu tư sản xuất nông hộ Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất lúa - Đánh giá hiệu kinh tế số giống lúa lai sử dụng vụ Hè thu 2009 địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; cụ thể giống Quy ưu giống Nhị ưu 838 So sánh tìm hiểu loại giống lúa lai có hiệu cao, sử dụng sản xuất phổ biến xã - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế giống lúa lai để chuẩn bị cho sản xuất lúa Hè thu 2010 địa phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: Tình hình sản xuất lúa giới, Việt Nam, Nghệ An, huyện Diễn Châu, xã Diễn Thái + Số liệu sơ cấp: Thông qua điều tra ngẫu nhiên 70 hộ sản xuất lúa Quy ưu Nhị ưu 838 xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp, so sánh giống - Phương pháp toán kinh tế: Sử dụng hàm Cobb – Doughlas để định lượng ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất hộ điều tra - Ngồi ra, cịn có số phương pháp khác phương pháp chuyên gia, chuyên khảo… sử dụng đề tài để phân tích, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa, để từ đưa định hướng giải pháp nhằm phát triển giống lúa nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nội dung nghiên cứu: So sánh hiệu kinh tế số giống lúa lai vụ Hè thu 2009 - Phạm vi nghiên cứu (số liệu sơ cấp): xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Phạm vi giống nghiên cứu: Quy ưu Nhị ưu 838 - Phạm vi điều tra: Xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ 24/01/2010 đến ngày 15/05/2010 CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần Đặt vấn đề phần Kết luận, nội dung khố luận kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Chương 2: So sánh hiệu kinh tế số giống lúa lai địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa lai địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Vài nét lúa Cây lúa (Oryza sativa), thuộc họ hồ thảo (Gramiceae), có nguồn gốc thuộc khu vực nhiệt đới ba lương thực chủ yếu giới Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân, nguồn cung cấp lượng lớn cho người Ở Việt Nam, với dân số 85,8 triệu người 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo lương thực Giống trồng tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp, yếu tố định hàng đầu suất, chất lượng, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Cơ sở việc chọn giống di truyền biến đổi giống môi trường định, việc chọn giống có hiệu giải mối quan hệ tính trạng thể với môi trường, đảm bảo suất ổn định sức chống chịu Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng lúa gạo tính theo % chất khơ so với số lấy hạt khác Hàm lượng Loại hạt Lúa Lúa mì Ngơ Cao lương Kª Tinh bột Prôtein Lipit 62,4 63,8 69,2 71,7 59,0 7,9 16,8 10,6 12,7 11,3 2,2 2,0 4,3 3,2 3,8 Xenluloza Tro Nước 9,9 5,7 11,9 2,0 1,8 13,6 2,0 1,4 12,5 1,5 1,6 9,9 8,9 3,6 13,0 (Nguồn: www.vaas org.vn) Qua số liệu bảng cho thấy, lúa gạo có chứa tỷ lệ dinh dưỡng cao đảm bảo cho sức khoẻ người, cung cấp đầy đủ lượng Kalo cung cấp cho hoạt động sống người Trong đó: - Tinh bột: Hàm lượng tinh bột 62,4% Là nguồn chủ yếu cung cấp calo Giá trị nhiệt lượng lúa 3594 calo - Protêin: Các giống lúa Việt Nam có hàm lượng Protêin chủ yếu khoảng 7- 8% Các giống lúa Nếp có hàm lượng prơtêin cao lúa tẻ - Lipit: chủ yếu lớp vỏ gạo Nếu gạo xay 2,02% gạo xát cịn 0,52% - Vitamin: Trong lúa gạo cịn có số vitamin vitamin nhóm B B1, B2,B6, PP lượng vitamin B1 0,45 mg/100 hạt (trong phôi 47%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%) [14] Từ đặc điểm dinh dưỡng gạo, từ lâu gạo coi nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị, đóng vai trị quan trọng hoạt động sống người 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Huyện Diễn Châu đà phát triển theo xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng nhiều tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ… Xã Diễn Thái nằm đạo phát triển kinh tế huyện Theo số liệu thống kê cho thấy, diện tích đất sản xuất lúa xã Diễn Thái năm gần có xu hướng giảm q trình thị hố q trình tăng dân số, suất bình quân lương thực đạt thấp bình quân chung huyện, tỉnh Hơn 86,3 % dân số xã tham gia sản xuất nông nghiệp, nơng nghiệp ưu tiên hàng đầu xã Việc trì diện tích, nâng cao suất, sản lượng để đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân xã nhà đáp ứng thêm cho nhu cầu thị trường quan trọng Hiện nay, bà nông dân sản xuất ngày gặp nhiều khó khăn tình hình thời tiết, dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp Trong đó, số giống lúa gieo trồng xã cũ, suất thấp, khả chống chịu sâu bệnh kém, khó đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực Bên cạnh đó, có nhiều loại giống đưa vào sản xuất Như vậy, yêu cầu chọn loại giống có suất cao, sức chống chịu sâu bệnh thời tiết tốt, có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn… đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp đại điều thiết yếu 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu quan trọng để đánh giá kết làm ăn doanh nghiệp hay người nơng dân Nó phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp; xét nhiều khía cạnh: xét phương diện tài phương diện kinh tế xã hội thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giảm thất nghiệp, cải thiện môi trường Trong nông nghiệp, đề cập đến hiệu kinh tế phải đề cập đến hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp lao động, đất đai, vốn, giống, phân bón Vấn đề nhiều tác giả bàn đến như: David Colman, Trevor Young (Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, năm 1994), Schultz (1964) tất phân biệt rõ ba khái niệm hiệu quả: hiệu kinh tế (economic efficiency), hiệu kỹ thuật (technical efficiency), hiệu phân bổ (allocative efficiency) Hiệu kỹ thuật (technical efficiency) số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu kỹ thuật áp dụng phổ biến kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể Hiệu thường phản ánh mối quan hệ hàm sản xuất Hiệu kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm đơn vị sản phẩm Hiệu kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào chất kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ người sản xuất môi trường kinh tế xã hội khác mà kỹ thuật áp dụng Hiệu phân bổ (allocative efficiency) tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Vì thế, cịn gọi hiệu giá (price efficiency) Việc xác định hiệu giống xác định điều kiện lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận Điều có nghĩa là, giá trị biên sản phẩm phải giá trị chi phí biên nguồn lực sử dụng vào sản xuất Hiệu kinh tế (economic efficiency) phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa là, hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế * Các tiêu đầu vào sản xuất lúa - Lượng giống, phân bón: kg/sào - Chi phí dịch vụ: 1000đ/sào - Cơng lao động: cơng/sào * Chỉ tiêu đầu (kết sản xuất lúa) - Giá trị sản xuất (GO): toàn giá trị cải vật chất dịch vụ lao động sản xuất tạo thời kỳ định, thường năm Trong nông nghiệp, GO thường tính là: GO =  Qi.Pi Pi: giá sản phẩm loại i Qi: số lượng sản phẩm i - Chi phí trung gian (IC): tồn chi phí vật chất dịch vụ sử dụng trình sản xuất sản phẩm (khơng kể khấu hao TSCĐ) Chi phí trung gian ngành nơng nghiệp phận cấu thành nên giá trị sản xuất nông nghiệp Trong chi phí trung gian có chi phí vật chất chi phí dịch vụ Nếu sử dụng chi phí cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu kinh tế trồng gia súc có tác dụng làm tăng suất, sản lượng sản phẩm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Giá trị gia tăng (VA): tiêu quan trọng phản ánh kết cuối hoạt động sản xuất Giá trị gia tăng chênh lệch giá trị sản xuất chi phí trung gian Đó phận giá trị lao động sản xuất sáng tạo khấu hao TSCĐ VA = GO – IC * Chỉ tiêu hiệu sản xuất lúa - Tỷ suất VA/GO: cho biết đồng giá trị sản xuất thu có đồng giá trị gia tăng - Tỷ suất VA/IC: cho biết đồng chi phí trung gian bỏ thu đồng giá trị gia tăng - Tỷ suất VA/GO, VA/IC lớn hiệu sản xuất cao ngược lại 1.2.3 Vai trò ý nghĩa việc đánh giá hiệu kinh tế Trong thực tế sản xuất nông nghiệp, nguồn lực sản xuất đất đai, lao động, vốn, công nghệ… ngày khan hơn, có xu hướng tỷ lệ nghịch so với việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhu cầu người sản xuất nông nghiệp diễn nhiều điều kiện rủi ro bất thường cho kết hiệu sản xuất thường không ổn định Vì thế, muốn giải tình trạng khan nguồn lực, đảm bảo sản xuất ổn định, cần phải bàn đến việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực quản lý rủi ro sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, đề cập đến hiệu nguồn lực nơng nghiệp phải tính đến hiệu kinh tế Một kết nhiều nguyên nhân tạo thành, có tác động đối tượng, sử dụng biện pháp sản xuất hướng đạt hiệu cao Việc nghiên cứu phân tích phạm trù hiệu kinh tế chứng tỏ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tất yếu nông nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.3.1 Điều kiện canh tác a Nhiệt độ Cây lúa xuất xứ từ vùng nhiệt đới, loại ưa nóng, để hoàn thành chu kỳ sống, lúa cần lượng nhiệt định; đó, điều kiện khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho lúa phát triển Trong điều kiện trồng lúa nước ta, thường giống ngắn ngày cần lượng tổng tích ôn 2.500 – 3.000ºC, giống trung ngày từ 3.000 – 3.500ºC, giống dài ngày từ 3.500 – 4.500ºC Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác qua thời kỳ sinh trưởng: - Thời kỳ nảy mầm: Nhiệt độ ấm áp cần để tăng cường hoạt động bên hạt giống đẩy mạnh phát triển phơi Điều kiện để hạt thóc nảy mầm tốt nhiệt độ xung quanh 30 - 35ºC - Thời kỳ mạ: nhiệt độ thích hợp cho mạ phát triển 25 – 30ºC - Thời kỳ đẻ nhánh, làm địng: nhiệt độ thích hợp 25 - 32ºC - Thời kỳ trỗ bông, làm hạt: thời kỳ lúa mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ Thời kỳ yêu cầu nhiệt độ tốt từ 28 - 30ºC Khi gặp rét nhiệt độ cao hạt phấn sức nảy mầm, không thụ phấn thụ tinh làm tỉ lệ lép cao b Ánh sáng Ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ tổng hợp thành đường bột (monosaccharid) nhờ CO2 khơng khí nước hút từ rễ lên Đường bột tiếp tục kết hợp với chất khống, sinh dạng hữu khác, tích luỹ lượng cung cấp cho trình sinh trưởng phát triển cây, từ cung cấp thức ăn cho thực vật Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới nên ưa sáng mẫn cảm với quang chu kỳ (độ dài ngày) Giống đại đa số trồng khác, cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp tạo suất lúa Ðặc biệt với số giống lúa địa phương trung dài ngày, chu kỳ chiếu sáng có tác động đến q trình làm đòng, hoa Về cường độ ánh sáng, xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất ánh sáng mà ta nhìn thấy loại ánh sáng có tác dụng cho trình quang hợp lúa Trong ngày, cường độ ánh sáng đạt cực đại vào khoảng 11 - 13 trưa, thời điểm - sáng 15 - 16 chiều cường độ ánh sáng bẳng ½ thời điểm cực đại ngày Về thời gian chiếu sáng (độ dài ngày): thời gian chiếu sáng bóng tối ngày đêm (gọi quang chu kỳ) có tác dụng rõ rệt đến q trình phân hóa địng trỗ bơng Cây lúa thuộc nhóm ngày ngắn, đòi hỏi thời gian chiếu sáng 13 giờ/ngày Với thời gian chiếu sáng từ - 10 giờ/ngày có tác dụng rõ rệt việc xúc tiến q trình làm địng, trỗ bơng lúa Tuy nhiên mức độ phản ứng với quang chu kỳ phụ thuộc vào giống vùng trồng c Nước Với 88% trọng lượng lúa, nước thành phần chủ yếu quan trọng đời sống lúa Nước nguồn vật liệu thô để chế tạo thức ăn, vận chuyển thức ăn lên xuống cây, đến phận khác lúa Bên cạnh đó, lượng nước lúa nước ruộng lúa yếu tố điều hòa nhiệt độ cho lúa quần thể, không gian ruộng lúa Nước góp phần làm cứng thân lúa, thiếu nước thân lúa khơ, lúa bị cuộn lại rủ xuống, cịn lúa đẩy đủ nước thân lúa đứng, mở rộng Nhu cầu nước qua thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa khác nhau: - Thời kỳ nảy mầm: hạt lúa bảo quản thường phải giữ độ ẩm 13%, ngâm ủ hạt thóc hút nước đạt 22% hoạt động nảy mầm tốt độ ẩm đạt 25 28% Những giống lúa cạn lại gieo khô đất đủ ẩm trời mưa có nước nảy mầm mọc - Thời kỳ mạ: từ sau gieo đến mạ mũi chơng cần giữ ruộng đủ ẩm cho rễ lúa cung cấp nhiều oxy để phát triển nội nhũ phân giải thuận lợi Khi mạ - giữ ẩm để lớp nước nông nhổ cấy - Thời kỳ ruộng cấy: từ sau cấy đến lúa chín thời kỳ lúa cần nước Nếu ruộng khơ hạn q trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt Ngược lại mức nước ruộng q cao, ngập úng khơng có lợi: lúa đẻ nhánh khó, vươn dài, yếu ớt, dễ bị đổ sâu bệnh Người ta dùng nước để điều tiết đẻ nhánh hữu hiệu ruộng lúa d Đất Trong nơng nghiệp nói chung sản xuất lương thực nói riêng, đất đai vừa tư liệu lao động, vừa đối tượng lao động Đất đai đối tượng lao động người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất làm cho đất thay đổi hình dạng: cày, bừa, đập đất, lên luống… làm tăng chất lượng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăng suất trồng Đất đai tư liệu lao động, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đất thơng qua thuộc tính lý, hóa, sinh vật học thuộc tính khác đất để tác động lên trồng Sự kết hợp đối tượng lao động tư liệu lao động làm cho đất trở thành tư liệu sản xuất nông nghiệp Khơng thế, đất đai cịn tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Độ phì nhiêu thuộc tính quan trọng nhất, dấu hiệu chất lượng trồng đến hiệu sử dụng lao động sống lao động khứ sử dụng Cây lúa trồng loại đất đất ngập mặn, đất phù sa, đất khô hạn theo cách thức ruộng bậc thang, để đem lại suất cao ổn định nên gieo cấy vùng đất phì nhiêu, màu mỡ, có lượng nước thích hợp cho lúa giai đoạn sinh trưởng, phát triển e Thời tiết khí hậu Thời tiết khí hậu ln tác nhân ảnh hưởng lớn đến toàn q trình sản xuất nơng nghiệp lúa Nó ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng 10 ... hiệu kinh tế số giống lúa lai sử dụng vụ Hè thu 2009 địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; cụ thể giống Quy ưu giống Nhị ưu 838 So sánh tìm hiểu loại giống lúa lai có hiệu cao, sử... hiệu sản xuất lúa Hè thu 2010 người dân xã, với giúp đỡ hợp tác xã Diễn Thái, phịng nơng nghiệp huyện thầy giáo hướng dẫn, tiến hành đề tài: ? ?So sánh hiệu kinh tế số giống lúa lai vụ Hè thu 2009. .. lúa lai vụ Hè thu 2009 - Phạm vi nghiên cứu (số liệu sơ cấp): xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Phạm vi giống nghiên cứu: Quy ưu Nhị ưu 838 - Phạm vi điều tra: Xã Diễn Thái, huyện Diễn

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo tính theo % chất khô so với  một số cây lấy hạt khác - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 1.

Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo tính theo % chất khô so với một số cây lấy hạt khác Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Thời vụ gieo, cấy của khu vực phía Bắc - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Thời vụ gieo, cấy của khu vực phía Bắc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng của các châu lục năm 2006 - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 3.

Diện tích, năng suất, sản lượng của các châu lục năm 2006 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích và sản lượng lúa của cả nước từ năm 199 0– 2009 (Nguồn: www.gso.gov.vn) Chỉ tiêu  - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 5.

Diện tích và sản lượng lúa của cả nước từ năm 199 0– 2009 (Nguồn: www.gso.gov.vn) Chỉ tiêu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa phân theo vùng năm 2008 Chỉ tiêu - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa phân theo vùng năm 2008 Chỉ tiêu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 7: Tổng hợp giá trị sản xuất nông nghiệp và sản lượng lương thực có hạt của tỉnh Nghệ An từ 2005 – 2008 - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 7.

Tổng hợp giá trị sản xuất nông nghiệp và sản lượng lương thực có hạt của tỉnh Nghệ An từ 2005 – 2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện từ năm 2005- 2009 - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 8.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện từ năm 2005- 2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng tình hình dân số và lao động của xã Diễn Thái qua 2 năm 200 7- 2008 - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 9.

Bảng tình hình dân số và lao động của xã Diễn Thái qua 2 năm 200 7- 2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

2.1.2.2.

Tình hình sử dụng đất Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả sản xuất lúa của xã Diễn Thái qua một số năm - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 11.

Kết quả sản xuất lúa của xã Diễn Thái qua một số năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 12.

Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.3.2 Tình hình sử dụng đất của các hộ - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

2.3.2.

Tình hình sử dụng đất của các hộ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên còn cho ta thấy, đối với bình phun thuốc và các loại nông cụ khác phục vụ cho sản xuất đã được người dân áp dụng rộng rãi - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

ua.

bảng số liệu trên còn cho ta thấy, đối với bình phun thuốc và các loại nông cụ khác phục vụ cho sản xuất đã được người dân áp dụng rộng rãi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 15: Nguồn cung ứng giống của các hộ điều tra - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 15.

Nguồn cung ứng giống của các hộ điều tra Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu 16, ta có thể thấy được mức lượng bón và mức chi phí của các hộ điều tra theo sự hướng dẫn kỹ thuật của Trung tâm khuyến nông huyện. - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

h.

ìn vào bảng số liệu 16, ta có thể thấy được mức lượng bón và mức chi phí của các hộ điều tra theo sự hướng dẫn kỹ thuật của Trung tâm khuyến nông huyện Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 18: So sánh năng suất của các giống lúa trong thí nghiệm  và năng suất thực tế thu được tại xã Diễn Thái - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 18.

So sánh năng suất của các giống lúa trong thí nghiệm và năng suất thực tế thu được tại xã Diễn Thái Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 19: So sánh hiệu quả sản xuất của các loại giống theo các chỉ tiêu hiệu quả (Tính bình quân 1 sào) - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 19.

So sánh hiệu quả sản xuất của các loại giống theo các chỉ tiêu hiệu quả (Tính bình quân 1 sào) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2 0: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất  Nhị ưu 838 và Quy ưu 1 - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 2.

0: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất Nhị ưu 838 và Quy ưu 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 21: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến hiệu quả sản xuất lúa - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 21.

Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến hiệu quả sản xuất lúa Xem tại trang 51 của tài liệu.
R2 dùng để đo lường sự phù thuộc của biến phụ thuộc trong mô hình đối với các biến độc lập (0 ≤ R2 ≤ 1) - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

2.

dùng để đo lường sự phù thuộc của biến phụ thuộc trong mô hình đối với các biến độc lập (0 ≤ R2 ≤ 1) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 23: Những khó khăn và nguyện vọng của các nông hộ được điều tra - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bảng 23.

Những khó khăn và nguyện vọng của các nông hộ được điều tra Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.3.6 Mô hình liên kết - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

3.3.6.

Mô hình liên kết Xem tại trang 63 của tài liệu.
1. Tình hình nhân khẩu lao động: - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

1..

Tình hình nhân khẩu lao động: Xem tại trang 70 của tài liệu.
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ: 2.1 Loại giống lúa lai: - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

2.1.

Loại giống lúa lai: Xem tại trang 71 của tài liệu.
A. Chi phí vật tư - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

hi.

phí vật tư Xem tại trang 72 của tài liệu.
2.7 Tình hình tiêu thụ nông sản chính của hộ: - Khóa luận so sánh hiệu quả kinh tế của một số giống lúa lai vụ hè thu 2009 ở xã diễn thái, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

2.7.

Tình hình tiêu thụ nông sản chính của hộ: Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan