GA TN&XH 3 Tuần 4 (Tích hợp BVMT)

3 364 0
GA TN&XH 3 Tuần 4 (Tích hợp BVMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011 Tuần : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 7 : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Ngày dạy : 20/09/2010 I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể : - Thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm mạch nhòp đập . - Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ . Giáo dục Hs ý thức bảo vệ sức khoẻ . II- Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 16-17. - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi : - Máu là gì ? - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? Nhận xét bài cũ. B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 5 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài : Hoạt động tuần hoàn . 2. Hoạt động 1 : Thực hành . . Mục tiêu : HS biết nghe nhòp đập của tim và đếm mạch nhòp đập. . Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cả lớp . - Gv hd hs thực hành . Bước 2: Làm việc theo cặp . Bước 3 : Làm việc cả lớp . Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi . Gv kết luận. 3. Hoạt động 2 : Làm việc với sgk : . Mục tiêu : HS chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ . . Cách tiến hành : Bước 1 : Thảo luận theo nhóm . -Yêu cầu hs mở sgk, quan sát các hình trang 17 để trả lời theo gợi ý. Bước 2 : Làm việc cả lớp . Gv giảng giải thêm . 4. Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình : . Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn . . Cách tiến hành : + Bước 1 : Phổ biến cách chơi . - Mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn . Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình . + Bước 2 : Tiến hành chơi . - GV cho các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau và đánh giá xem nhóm nào thắng. 4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn . - Hs theo dõi để thực hành . - Từng cặp Hs thực hiện . - Một số Hs trình bày kết quả nghe và đếm nhòp tim và mạch . - Hs quan sát hình 3 trang 17 sgk, lần lượt từng thành viên giới thiệu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mỗi nhóm trình bày 1 câu . Cả lớp bổ sung góp ý. - HS chơi như đã hướng dẫn . Nhóm nào làm xong trước sẽ dán sản phẩm của mình lên bảng trước rồi trình bày. Rút kinh nghiệm TRẦN VĂN HỒ LUYẾN Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011 Tuần : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN Ngày dạy : 22/09/2010 I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể: - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi , thư giãn - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ. * Tích hợp GD BVMT: + Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đến cơ quan tuần hoàn. + Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ. II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 18 -19. III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs. B- Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài : Vệï sinh cơ quan tuần hoàn . 2. Hoạt động 1 :Thực hành chơi trò chơi vận động . . Mục tiêu : Hs so sánh được mức độ làm việc của timkhi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản. . Cách tiến hành :  Bước 1 : Chơi trò chơi : Con thỏ, ăn co,û uống nước , vào hang . - Sau khi chơi cho hs so sánh nhòp tim và mạch của mình so với lúc ngồi yên .  Bước 2 : Ci đổi chỗ cho nhau. + So sánh nhòp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để BV và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động, vừa sức để bảo vệ CQ tuần hoàn. . Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm . -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình tr 19 . Thảo luận về : - Các hoạt động có lợi cho tim mạch - Kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch và những thức ăn đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch . Bước 2 : Trình bày kết quả thảo luận. - Gọi từng cặp hs lên hỏi đáp. Mỗi cặp nói về 1 tranh. *Tích hợp: Do các hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí  ả hg đến thực phẩm  tim mạch 4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Phòng bệnh tim mạch. - Hs thực hiện . - Hs chơi đổi chỗ cho nhau - Hs nêu nhận xét - Các nhóm quan sát các hình tr 19. Thảo luận theo gợi ý. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu . Các nhóm khác theo dõi bổ sung. Rút kinh nghiệm TRẦN VĂN HỒ LUYẾN Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011 TRẦN VĂN HOÀ LUYẾN . Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011 Tuần : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 7 : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Ngày dạy : 20/09/2010 I. Trường Tiểu học Diên Thọ Giáo án 3 2010 – 2011 Tuần : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN Ngày dạy : 22/09/2010

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan