GIÁO ÁN 4 - TUẦN 6 (CKTKN)

31 322 0
GIÁO ÁN 4 - TUẦN 6 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 (Từ ngày 4 /10/2010 đến ngày 8/10/2010) Thứ Môn Tên bài dạy 2 4/10 HĐTT Đạo đức Toán Tập đọc Lịch sử Chào cờ Biết bày tỏ ý kiến (T2) Luyện tập Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 3 5/10 Toán Chính tả Thể dục Địa lí LTVC Luyện tập chung N - V: Người viết truyện thật thà GV bộ môn Tây Nguyên Danh từ chung và danh từ riêng 4 6/10 Toán Khoa học Thể dục Kể chuyện Tập đọc Luyện tập chung Một số cách bảo quản thức ăn GV bộ môn Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chị em tôi 5 7/10 Âm nhạc Toán LTVC Khoa học Mĩ thuật GV bộ môn Phép cộng MRVT: Trung thực - Tự trọng Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu 6 8/10 Toán Anh văn Tập làm văn Kĩ thuật Sinh hoạt Phép trừ GV bộ môn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 1) Đội Ngày soạn: Ngày 1/10/2010 Ngày dạy : Thứ 2 ngày 4/10/2010 ĐẠO ĐỨC BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I. YÊU CẦU - Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Đạo đức lớp 4. Vở BT Đạo đức 4. - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm thẻ nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 1 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi. - GV đánh giá nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận tình huống - Y/c HS hoạt động nhóm 4, làm bài tập 5. + Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào? Hoạt động 2: Trò chơi: “Phỏng vấn” - GV hướng dẫn cách chơi luật chơi: đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về vấn đề nêu ở bài 3. + Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ? Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập 4 - Gọi HS trình bày, nhận xét, tuyên dương KL: Các ý kiến của trẻ được tôn trọng và trẻ phải biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về học bài và xem trước bài mới. + Trẻ em có những quyền gì? - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. TH1: Em sẽ nói em không muốn xa các bạn. . TH2: Em hứa sẽ giữ vững kết quả học tập thật tốt, + Phải lể phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. - HS thảo luận nhóm đôi - Các cặp lên thực hiện. Lớp quan sát, nhận xét. + Em bày tỏ để việc thực hiện vấn đề đó phù hợp với hơn, tạo điều kiện để chúng em phát triển tốt hơn. - HS thực hành làm việc cá nhân bài tập 4. - HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU - Đọc được một số thông tin trên bản đồ. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi học tập và thực hành toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các biểu đồ trong bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 2 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét? + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? Bài 2: - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - HS nghe giới thiệu. + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - HS dùng bút chì làm vào SGK. + Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng. + Đúng vì: 100m x 4 = 400m + Đúng, vì: tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 400m > 300m > 200m. + Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là: 300m – 200m = 100m vải hoa. + Điền đúng. + Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là: 300m – 100m = 200m vải hoa. + Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004. + Tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở. - HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. YÊU CẦU - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: An-đrây-ca, hoảng hốt, cứu nổi, nức nở, mãi sau . Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (TL được các CH trong SGK). - Giáo dục HS luôn trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 3 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết A. Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo, trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc * Gọi HS đọc toàn bài. * Đọc nối tiếp đoạn: chia 2 đoạn - Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai. - Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải. - Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét. * Luyện đọc theo cặp - GV theo dõi giúp đỡ các em yếu. * HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu lần 1 b)Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào? + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? + Đoạn 1 kể với em chuyện gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà? + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn HS phát âm từ khó. - HS nối tiếp nhau 2 đoạn HS đọc phần chú giải của bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn - HS thực hiện đọc theo cặp. - 2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời. + An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay. + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà. + An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. + An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. + An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe . + An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. + An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 4 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. - GV chốt và ghi bảng. c) Đọc diễn cảm - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - GV đọc mẫu đoạn 2, Hướng dẫn đọc - Tổ chức đọc diễn cảm. GV nhận xét - Gọi 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc phân theo vai. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò + Nếu đặt tên khác cho câu chuyện thì em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới. việc làm của mình. + An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - 1 HS đọc thành tiếng. + Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. - 2 HS đọc nối tiếp. Tìm giọng đọc. - 1 HS đọc lại. - HS đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm. - 4 HS đọc theo cách phân vai toàn bài. HS theo dõi, nhận xét. + Chú bé An-đrây-ca; Tự trách mình;Chú bé trung thực; Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà; Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghĩ đến mình, An-đrây-ca ạ; Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế . LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I. YÊU CẦU - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghỉa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa . Nghĩa quân làm chủ MêLinh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. CHUẨN BỊ - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ + Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào? + Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta? - 2 - 3 HS trả lời. Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 5 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa (y/c HS thảo luận nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc “Đầu thế kỉ I … trả thù nhà” - Giải thích khái niệm: + Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. + Thái thú: chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. + Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? - Kết luận: việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà. Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa (cá nhân) - Y/c HS đọc thầm “Mùa xuân năm 40 … Trung Quốc” - GV treo lược đồ, giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa. - Gọi HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? (HSG) - GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa - Y/c HS đọc thầm phần còn lại và trả lời: - HS đọc SGK/19. - Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS đọc thầm. - HS quan sát lược đồ và dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - 2 HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa: “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay. Từ đây, đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa rồi từ Cổ Loa đánh chiếm Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán thua trận bỏ chạy tán loạn”. - HS đọc thầm, trả lời: + Trong vòng không đầy 1 tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 6 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng kết thúc như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? + Thắng lợi của khởi nghĩa hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? (HSG) - GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó thể hiện tinh thần yêu nước, truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. 3. Củng cố, dặn dò + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo? + Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. + Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ (từ năm 179 TCN đến năm 40). Lần đầu tiên nhân dân ta đã giành và giữ được độc lập. + Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. + Hai Bà Trưng. - 1 HS nêu. Ngày soạn: Ngày 10/10/2009 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 13/10/2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi học tập và thực hành toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. Bài 2: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 7 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý. Bài 3a, b, c: - GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài. + Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? + Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp? + Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất? Bài 4a, b: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. a) 475 0 36 > 475836 b) 903 876 < 913 000 c) 5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg + Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005. - HS làm bài. + Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C. + Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh. + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh gioi toán nhất. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) Thế kỉ XX. b) Thế kỉ XXI. CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. YÊU CẦU - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm x/s hoặc thanh hỏi, thanh ngã. - Giáo dục HS luôn có ý thưcas giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển Tiếng Việt. - Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện. + Nhà văn Ban-dắc có tài gì? - Đọc và viết các từ: cái kẻng, leng keng, len lén, hàng xén, léng phéng… - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 8 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết + Trong cuộc sống ông là người như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó viết trong truyện. - Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. * Hướng dẫn trình bày: - Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại. * Nghe-viết: - GV đọc bài cho HS viết. * Thu chấm, nhận xét bài: - Thu chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở bài tập. - Chấm một số bài chữa của HS. Nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc. + từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào? - Phát giấy và bút dạ cho HS. - Y/c HS hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển) - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh. - Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. ngắn, truyện dài. + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Các từ như: ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn… - HS viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu. - Tự ghi lỗi và chữa lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x - Hoạt động trong nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I. YÊU CẦU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plaay Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. - Bồi dưỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm hiểu về địa lí. Biết được vị trí của Tây Nguyên. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 9 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết A. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. + Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ. + Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GV giới thiệu bài: Ghi đề 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 1. Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. - GV chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Yêu cầu HS quan sát và chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam - HS thảo luận nhóm. + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? + Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. - GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô. - Y/c HS quan sát phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở B Ma Thuộc. + Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? ứng với những tháng nào? + Nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên - GV kết luận : Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt. - GV yêu cầu HS thống kê lại toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò + Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây - 2 HS thực hiện. - HS quan sát theo dõi. - HS thảo luận nhóm và trình bày. Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, cao trung bình 500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chổ giống nh đồng bằng. Cao nguyên Plây cu tơng đối rộng lớn, cao 800m. Cao nguyên Đắk lắk cao 400m, xung quanh cao nguyên có nhiều hố tiếp giáp. Cao nguyên Di Linh cao 1000m tương đối bằng phẳng. Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình 1500m, là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày. + Có hai mùa , mùa ma và mùa khô. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12. + Tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của ngời dân nơi đây. - HS nêu. Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 [...]... 6 842 75, 6 847 52, 6 847 25 là: A 6 842 57 B 6 842 75 C 6 847 52 D 6 847 25 d) 4 tấn 85 kg = … kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 48 5 B 48 50 C .40 85 D 40 58 đ) 2 phút 10 giây = … giây Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: A 30 B 210 C 130 D 70 - HS lên bảng trình bày - Biểu đồ biểu diễn số quyển sách các bạn Hiền, Hoà, Trung, Thực đọc trong năm Bài 2: HS đọc đề a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách -. .. làm tính trừ - GV viết lên bảng hai phép tính trừ: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 865 279 – 45 0237 và 64 7 253 – 285 749 vào bảng con - Y/c HS đặt tính rồi tính - Y/c HS nhận xét về cách đặt tính và kết quả tính + Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép của mình? tính: 64 7 253 – 285 749 (như SGK) Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 23 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu... sáu chữ số - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi học tập và thực hành toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính - Lớp thực hiện tính ở bảng con 43 64 7 2 + 365 27 45 0 763 + 2 46 087 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài mới 1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe... HS đọc kết quả bài làm trước lớp Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài Tóm tắt vào vở Cây lấy gỗ: 3251 64 cây Bài giải Cây ăn quả: 60 830 cây Số cây huyện đó trồng có tất cả là: Tất cả: …… cây ? 3251 64 + 60 830 = 3859 94 (cây) - GV nhận xét và cho điểm HS Đáp số: 3859 94 cây 4 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm... I YÊU CẦU - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện) Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 20 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết - Phiếu học tập cá nhân - Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế để HS đóng vai bác sĩ - HS chuẩn... tên đệm - Lắng nghe 5 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh Xem trước bài MRVT: Trung thực - Tự trọng Ngày soạn: Ngày 3/10/2010 Ngày dạy : Thứ 4 ngày 6/ 10/2010 Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 12 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU - Viết, đọc, so sánh được... chính xác khi học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 của tiết trước - Kiểm tra bài tập về nhà của một số HS B Bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề - HS nghe 2 Củng cố kĩ năng làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48 352 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài + 210 26 và 367 859 + 541 728 và yêu cầu... Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 24 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết A Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước (trang 54) - Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn - Gọi 1 HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề - Y/c HS quan sát 6 tranh minh hoạ theo đúng... Nhóm: Ướp muối, Đóng hộp - Tiến hành trò chơi - Cử thành viên theo yêu cầu của GV - Tham gia thi - HS cả lớp KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 15 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng - Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể - Giáo dục HS luôn có lòng... điểm * Kể chuyện trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS Y/c HS kể lại theo đúng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham nhận xét, bổ sung cho nhau gia kể câu chuyện của mình * Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Mai 16 Giáo án Lớp 4 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết - Gọi HS nhận xét bạn kể . số 548 762 là: A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8 c)Số lớn nhất trong các số 6 842 57, 6 842 75, 6 847 52, 6 847 25 là: A. 6 842 57 B. 6 842 75 C. 6 847 52 D. 6 847 25 d) 4 tấn. 100m x 4 = 40 0m + Đúng, vì: tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 40 0m, tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 40 0m > 300m > 200m. + Tuần 2 bán

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan