giáo án ngữ văn 6 HKI

211 404 0
giáo án ngữ văn 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần  140 tiết Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần  72 tiết Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần  68 tiết II/ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – HỌC KÌ I. Tuần 1 – Bài 1 Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên Tiết 2: Bánh chưng bánh giầy Tiết 3: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Tuần 2 – Bài 2. T 5: Thánh Gióng. T 6: Từ mượn T 7-8: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Tuần 3 – Bài 3. T 9: Sơn Tinh – Thủy Tinh. T 10-11: Nghóa của từ. T 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Tuần 4 – Bài 4. T 13: Sự tích Hồ Gươm T 14: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự. T15-16: Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự. Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà Tuần 5 – Bài 5. T 17-18: Sọ dừa T 19: Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ. T 20: Lời văn, đoạn văn tự sự Tuần 6 – Bài 6 T 21-22: Thạch Sanh T 23: Chữa bài dùng từ T 24: Trả bài tập làm văn số 1 Tuần 7 – Bài 7 T 25-26: Em bé thông minh. T 27: Chữa lối dùng từ T 28: Kiểm tra văn. Tuần 8 – Bài 7-8. T 29: Luyện nói kể chuyện. T 30,31: Cây bút thần. T 32: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Tuần 9 – Bài 8-9 T 33: Danh từ. T 34: Thứ tự kể trong văn tự sự T 35-36: Viết bài tập làm văn số 2. Tuần 10 – Bài 9-10 T 37-38: Ông lão đánh cá và con cá vàng. T 39: Trả bài kiểm tra văn. T 40: Danh từ (tt). Tuần 11- Bài 10-11 T 41-42: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo T 43: Luyện nói kể chuyện. T 44: Cụm danh từ Tuần 12 – Bài 11. T 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng. T 46: Kiểm tra tiếng việt. T 47: Trả bài tập làm văn số 2. T 48: Luyện tập xd bài tự sự – kể chuyện đời thường Tuần 13 –Bài 12. T 49-50: viết bài tập làm văn số 3 T 51: Lợn cưới áo mới T 52: Số từ và lượng từ Tuần 14 – Bài 12, 13 T53: Kể chuyện tưởng tượng T54 – 55: Ôn tập truyện dân gian T 56: Trả bài kiểm tra tiếng việt Tuần 15 – Bài 13, 14 T 57: Chỉ từ T 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng T 59: Con hổ có nghóa T 60: Động từ Tuần 16 – Bài 14, 15 T 61: Chọn động từ T 62: Mẹ hiền dạy con T 63: Tính từ và cụm tính từ T 64: Trả bài tập vàm văn số 3 Tuần 17 – Bài 15, 16 T 65: Thầy thức giỏi cốt nhất ở tấm lòng T 66: Ôn tập tiếng việt T76 – 68: Kiểm tra tổng hơp cuối học kỳ I Tuần 18 – Bài 16, 17 T69-70: Chương trình ngữ văn đòa phương T 71: Hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện T 72: Bài kiểm tra học kỳ I Văn học CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp H/S - Kiến thức: Bước đầu nắm được đònh nghóa truyền thuyết + Hiểu được nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc - Kó năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể - Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam II. CHUẨN BỊ: Thầy: - Tham khảo SGK - Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức biểu đạt. Trò: - Đọc kó văn bản, tập kể lại văn bản - Đọc và tìm kiếm chú thích - Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tổ chức: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bò vở của HS 3/ Bài mới: 1’ Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”. TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, chia bó cục, nắm bắt về ĐN truyền thuyết I. Đọc và tìm hiểu chung 12’ - Nêu yêu cầu đọc, kể: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng, chú ý lời thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân – Âu Cơ. - Nghe - Đọc 1 lần - Nghe - Lệnh: Hãy đọc văn bản “Con Rồng cháu Tiên” - Đọc (3 HS) - Kể 1 lần - Nghe - Lệnh: Hãy kể lại văn bản “Con rồng cháu Tiên” - Kể (1 HS) - Gọi HS nhận xét, GV bổ sung - Nhận xét cách kể của bạn Tuần 1 – Bài 1 Tiết 1 Soạn: 23-08-03 H: Qua phần bạn đọc em hãy cho biết văn bản có thể chia tàhnh mấy phần: - Trả lời: 3 phần Từ đầu “long trong” Tiếp “lên đường” Còn lại Văn bản: chia 3 phần Lệnh: Hãy đọc phần chú thích trong SGK - Đọc chú thích SGK (1 HS) - Lưu ý HS các chú thích 1, 2, 3, 5, 7 Lệnh: Hãy đọc chú thích * trong SGK - Đọc chú thích * trong SGK (1HS) H: Qua phần đọc em hiểu thế nào là truyền thuyết? - Trả lời: Dựa vào chú thích * để nêu ý nghóa về truyền thuyết Bổ sung – Giảng Nghe - Truyền thuyết là truyện dân gian truyền miệng kể về các NV và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử - Khái niệm về truyền thuyết: Học chú thích * SGK (Trang ) HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu II. Tìm hiểu văn bản 17’ H: Có mấy nhân vật được nhắc đến trong văn bản? Đó là nhân vật nào? Trả lời: 2 nhân vật → Lạc Long Quân, Âu Cơ 1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam T: Em hãy lần lượt giới thiệu về nguồn gốc, hình dáng, việc làm, tài năng của các nhân vật đó Trả lời: - Lạc Long Quân: Thần nòi rồng, ở dưới nước, tài giỏi,giúp dân , có nhiều phép lạ. - Âu Cơ: Dòng tiên, ở trên núi,xinh đẹp. Giảng: Đó là tưởng tu Nghe: H:Hãy nêu nhận xét của em về hai vò thần này ? Trả lời:Đều là con thần xinh đẹp, tài giỏi. Giảng TH: Trong văn bản tự sự yếu tố đầu tòên để xây dựng văn bản là phải có nhân vật. Nghe. T: Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai tổ đầu tiên của dân tộc ta,chi tiết này giúp em hòểu cội nguồn của DTVN ta là một dân tộc như thế nào? Trả lời: Nguồn gốc cao q, con rồng cháu tiên -Nguồn gốc dân tộc ta thật là cao đẹp, là con rồng cháu tiên. H: Cuộc gặp gỡ giữa hai vò thần đã dẫn đến kết cục gì? Trả lời:Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng. Giảng:Mối lương duyên tiên rồng. Nghe. H: Chuyện sinh nở của u Cơ có gì lạ? Trả lời: Sinh một bọc 100 trứng nở thành 100con trai, không cần bú móm, lớn nhanh, hồng hào, đẹp đẽ. Lệnh: Hãy thảo luận về ý nghóa chi tiết “bọc trăm trứng nở thành một trăm con trai” Thảo luận nhóm: - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - HS bổ sung Giảng: Đó là chi tiết tưởng tượng kì ảo mang tính chất hoang đường nhưng giàu ý nghóa. H: Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Trả lời: là những diều không có thật. Chi tiết không có thật được nhân dân sáng tạo nhằm mục đích nhất đònh. Chi tiết tưởng kì ảo: +Nguồn gốc nhân vật +Bọc trăm trứng +Con không bú vẫn lớn H: em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong văn bản. Trả lời:Phép lạ, bọc trăm trứng, nguồn gốc nhân vật, con không bú mà vẫn lớn. H: Từ “hồng hào”, “đẹp đẽ”thuộc từ loại nào?Qua đó em có nhận xét gì về những đứa con của Âu Cơ? Trả lời: H:Qua những chi tiết tưởng kì ảo đó, theo em mọi người VN được sinh ra từ đâu?điều đó nhằm giải thích điều gì? Trả lời: Tất cả mọi người VN đều sinh ra từ trong bọc trứng của mẹ u Cơ Mọi người VN đều chung cội nguồn, đều là con của mẹ u Cơ. H: Theo em những chi tiết kì ảo đó có ý nghóa gì? Nghe. Giảng: -Thần kì hoá nguồn gốc dân tộc. -Tăng sức hấp dẫn cho văn bản. Tính hợp: Mọi người dân đất Việt đều là đồng của nhau. H: Em hiểu đồng bào là gì?- Từ Hán Việt. Trả lời : “ Đồng bào” là cùng một bọc. H: Cuộc sống hai người rất hạnh phúc, tại sao họ chia tay nhau. Sau khi chia tay ai lên làm vua,chi tiết này có gì gắn bó với lòch sư,Phản ánh thời kì nào trong lòch sử nước ta. Trả lời:- chia tay vì cuộc sống tập quán khác nhau - Con trưởng lên làm vua. - Lập nước Văn Lang . Luôn giúp đỡ nhau . 2. Ước nguyện của cân tộc Việt Nam H: Việc chia tay, chia con của hai vò thần còn nói lên ý nghóa gì của dân tộc Việt Nam? -Chia tay, chia con Giảng: Còn phản ánh thời kì lòch sử lập nước Văn Lang, con vua Hùng. Nghe Ý nguyện đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó bền vững của dân tộc Việt Nam. - Câu chuyện có mở đầu kết thúc, chuỗi các sự việc liên kết với nhau một cách chặt chẽĐặc điểm của phương thức tự sự. Hoạt đông 3: Hường dẫn học sinh phần ghi nhớ. 3. Tổng kết: Hỏi: Thông qua câu chuyện Lạc Long Quân và u Cơ văn bản giúp em hiểu thêm gì về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta? Trả lời cá nhân: -Nguồn gốc cao q -Chung cội nguồn - Mọi người đoàn kết yêu thương - Lập nước Văn Lang. - Bổ sung, củng cố: -Hỏi: Trong văn bản tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng văn bản? Trả lời: - chi tiết tưởng kì ảo. Lệnh: Hãy đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Đọc: 1 học sinh. Giảng: đây là phần tổâng kết về nghệ thuật, ý nghóa của truyền thuyết “con rồng cháu tiên”học thuộc -Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa ( trang 8). Hướng dẫn 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập III. Luyện tập: Lệnh: Hãy kể lại câu chuyện: +Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. +kể diễn cảm - Hoạt đọâng cá nhân. Câu 2: IV. DẶN DÒ:2’ -Học thuộc ghi nhớ “ con rồng cháu tiên”, nắm được nhân vật cốt truyện. - Đọc văn bản “ Bánh chưng bánh giầy”, soạn trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu. - Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên”. - Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên” trong vai Lạc Long Quân( hoặc u Cơ ). V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Văn học: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện: nguồn gốc của 2 thứ bánh, thành tựu văn minh nông nghiệp thời Vua Hùng. - Củng cố khái niệm truyền thuyết. - Kỹ năng: Đọc diễn cảm, kể, nói. - Tư tưởng: II. CHUẨN BỊ: Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách. - Tích hợp: + Tiếng: từ đơn, từ phức. + Tập làm văn: văn bản, phương thức biểu đạt. + Văn học: khái niệm truyền thuyết. Trò: - Học bài cũ theo hướng dẫn. - Đọc, kể, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức: 1’ 2. Kiềm tra bài cũ: 5’ - Em hiểu thế nào là truyền thuyết ? - Nêu ý nghóa sâu xa, lí thú của chi tiết “ bọc trăm trứng” 3. Bài mới: 1’ - Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ đến đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng: “ Thòt mơ,õ dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Bánh chưng bánh giầy là hai thứ bánh ngon và không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời Vua Hùng? Tiết 2 Soạn: 24-08-03 TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh, đọc, kể, chú thích. I. Đọc, kể, tìm hiểu chung. - Nêu yêu cầu đọc: giọng chậm rãi,tình cảm. Chú ý lời nói của vò thần trong giấc mộng, giọng của Vua Hùng đónh đạc, khoẻ. Nghe. -Giáo viên đọc đoạn 1. Nghe - Lệnh: Hãy đọc phần còn lại Đọc: Hai học sinh đọc phần còn lại Đọc, kể. -Kể toàn truyện một lần Nghe H: Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần? PBCN: chia làm 3 phần - từ đầu: “ chứng giám” - Tiếp… “ hình tròn” - Còn lại. - Bố cục chia 3 phần - Bổ sung ( nếu chưa chia phù hợp). -Gọi học sinh đọc từng phần →uốn nắn sữa chữa những sai sót - Đọc -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích Lệnh: Hãy đọc các chú thích 1,2,3,4,7,8,9.12,13 Đọc: chú thích Chú thích: Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thảo luận tả lời một số câu hỏi trong phần đọc- hiểu. II. Tìm hiểu văn bản. - H: Qua văn bản “ con rồng cháu tiên” em hãy cho biết yếu tố đầu tiên để xây dựng một văn bản tự sự là gì? - Có nhân vật, có cốt truyện -H: Văn bản này co ùmấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính -Trả lời: - Có - Nhân vật chính: Lang Liêu, Vua Hùng H: hãy giới thiệu đôi nét về Vua Hùng và Lang Liêu -Trả lời: -Vua Hùng - Lang Liêu: con út, chòu nhiều thiệt thòi, chăm lo đồng áng. H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?ý đònh,cách thức ra sao? Trả lời: - hoàn cảnh vua đã già, giặc yên thái bình đông con. 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi. - Ý đònh: chọn người nối chí không nhất thiết con trưởng. - Hình thức: câu đố →vừa ý vua cha Bổ sung: Hcảnh Điều kiện – hình thái thực hiện: Trong TCDG giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đói với nhân vật. Nghe Vua già, giặc yên, đất nước thái bình, chọn người nối ngôi phải nối được chí vua, thông qua 1 câu đố Lênh: Em hãy thảo luận về điều kiện và hình thức truyền ngôi của vua Hùng? Chỉ ra ý nghóa tiến bộ Thảo luận nhóm: + Đại diện nhóm phát biểu Giảng: Truyền ngôi không theo lệ từ các đời trước Chú trọng tài đức hơn trưởng, thứ Quyết tâm đời đời giữ nước, dựng nước H: Hãy nêu nhận xét của em về vua Hùng qua việc chọn nối ngôi Trả lời: Anh minh, sáng suốt G: Những người con của vua Hùng đã làm gì để mong vừa ý vua cha 2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật H: Các Lang đã làm gì để mong vừa ý vua cha? Trả lời: Dâng lễ thật ngon, thật hậu Lênh: Em hãy đọc đoạn “Các Lang … Tiên Vương” L: Việc các Lang đua nhau tìm lễ thật hậu, thật quý chứng tỏ điều gì → thảo luận Thảo luận nhóm: + Đại diện phát biểu - Các Lang: làm cỗ thật hậu Bổ sung: suy nghó thông thường, hạn hẹp (vật quý hiếm, cỗ ngon, sang trọng → vừa ý vua) Nghe H: Lang Liêu đã làm gì? Vì sao trong các con của vua Hùng chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? Trả lời:- Trong các con Lang Liêu là người thiệt thòi nhất - Chăm lo việc đống áng - Lang Liêu H: Lang Liêu đã được giúp đỡ như thế nào? Em có suy nghó gì Trả lời: - Hạt gạo là q nhất - Khôn ngoan, dễ kiếm ra. [...]... … “lên trời” → Gióng đánh thắng giặc - Còn lại → Gióng bay về trơì H: Qua phần bạn đọc theo em T: Kiểu văn bản tự sự 2 Phân tích truyện “Thánh Gióng”được viết theo kiểu văn bản nào? Văn bản tự sự nhằm mục đích gì? HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc hiểu 15’ H: Văn bản “Thánh gióng” trình T: → Sự ra đời → lớn lên bày diễn biến sự việc gì? Xảy ra ở → đánh giặc → về trời của... giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt II CHUẨN BỊ: Thầy: Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên Tính hợp: văn → Truyện thuyết “ Thánh Gióng” TLVăn → Tìm hiểu chung về văn tự sự Trò: - Xem lại văn bản “Thánh Gióng” Chuẩn bò bài - III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1 Ổn đònh tổ chức:1’ 2 Kiểm tra bài ôn: 5’ CH1: Từ là gì? Câu văn sau gồm mấy từ CH2: Phân biệt từ đơn, từ phức, cho ví dụ 3 Bài mới: 1’ Để làm phong... Sgk H: Hãy tìm trong văn vừa đọc T: Trượng→ đơn vò đo độ Câu “chú bé…… hơn những từ mà Sgk đã chú thích? dài bằng 10 thước TQ trượng” Chú thích như thế nào? Tại sao cổ(3,33m) phải chú thích - Trượng, tráng só → từ Tráng só → sức lực cường Hán Việt tráng, mạnh mẽ, hay làm việc lớn H: Theo em các từ được chú thích T: từ Hán Việt có nguồn gốc từ đâu? GV: Từ Hán Việt, đọc âm Việt ⇒Từ Hán Việt Lệnh: Trong... DẠY: 1/ Ổn đònh tổ chức: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ CH1: Văn tự sự là gì? Nêu 1 số văn bản tự sự mà em đã học? CH2: Văn tự sự khác gì với văn miêu tả? 3/ Bài mới: 1’ Chúng ta đã học 1 số văn bản tự sự nhưng chưa hiểu rõ, cụ thể văn tự tự là gì? Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em những hiểu biếy chung nhất về văn tự sự qua bài” “Tìm hiểu chung về văn tự sự” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:... từ và sử dụng từ - Tư tưởng: ý thức sử dụng từ cho hiệu quả, phù hợp II CHUẨN BỊ: Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, tư liệu,bảng phụ sơ đồ cấu tạo từ - Tính hợp:+ văn: “con rồng cháu tiên”, “ bánh chưng bánh giầy” +Tập làm văn, văn bản và phương thức biểu đạt Trò: - Chuẩn bò bài theo yêu cầu sách giáo khoa -Ôn lại kiến thức từ, tiếng, từ đơn, phức, ghép,láy đã học ở tiểu học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:... hiện tình cảm tự tin, tự hào của cô giáo e) Thuyết minh: giới thiệu hướng quay của đòa cầu 2/17: Văn bản” IV DẶN DÒ: 2’ Con Rồng cháu Tiên” là 1 văn bản tự sự → Trình bày diễn biến mạch sự việc lạc, rõ ràng - Học thuộc ghi nhớ, lưu ý các * Rút kinh nghiệm tiết kiểu văn bản dạy - Chuẩn bò bài” Tìm hiểu chung về văn tự sự Tuần 2 – Bài 2 Tiết 5 Văn học: Soạn: 07-09-03 THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp...về lời mách bảo của thần? H: Lang Liêu đã làm bánh gì? Trả lời: -bánh hình tròn, + Làm bánh bằng Chất liệu, hình dáng bánh ra sao? bánh hình vuông những thứ làm ra Em có nhận xét gì về chất liệu - Những thứ làm ra được được( gạo, thòt, mà Lang Liêu chọn l àm bánh H: Tại sao thần không chỉ dẫn cụ đậu…) thể hoặc làm giúp cho Lang Liêu Điều đó chứng tỏ Lang... lập văn bản Lệnh: Hãy quan sát đọc to ví dụ Đọc ví dụ trong SGK Lưu ý ví dụ c trong SGK H: Em hãy nhận xét câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? Nó nói lên điều gì? Hai câu 6- 8 liên kết với nhau như thế nào? Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý nghóa chưa? G: Câu ca dao nêu lên 1 lời Văn bản :chuỗi khuyên → giữ chí cho bền, luật thơ lời nói lục bát → diễn đạt trọn vẹn ý: văn bản H: Em hãy nêu lên một số văn. .. nào? Làm bằng giấy nháp: a) văn bản miệng b) văn bản HC- Cvụ TL 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 2: Mở rộng các câu hỏi Lệnh: Hãy trả lời các câu hỏi d, đ, Trả lời: lần lượt từng câu KIẾN THỨC e trong sgk Giảng: d) Chuỗi lời, liên kết chặt chẽ → văn bản nói đ/ Có chủ đề xuyên suốt → văn bản viết e/ Thông tin, thể hiện nhất đònh HĐ 3: Giúp học sinh tiếp nhận 2 Kiểu văn bản KT1,2 G: Trong thực... ⇒ Nêu lên ý nghóa H: Văn bản này nhằm giải thích Trả lời: 2 loại bánh: bánh nguồn gốc sự vật nào của dân tộc chưng – bánh giầy Việt Nam? Hoạt động3: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ sgk (tr 12) 4 Tổng kết H: Truyện còn phản ánh thời kì Trả lời: Thời kì vua Hùng, của dân tộc ta? Có những thành thành tựu văn minh N2 4’ tựu gì? Giảng: Phản ánh quan niệm đề Nghe cao lao động, nghề nông, tôn kính tổ tiên Lênh: . – Bài 15, 16 T 65 : Thầy thức giỏi cốt nhất ở tấm lòng T 66 : Ôn tập tiếng việt T 76 – 68 : Kiểm tra tổng hơp cuối học kỳ I Tuần 18 – Bài 16, 17 T69-70: Chương. hổ có nghóa T 60 : Động từ Tuần 16 – Bài 14, 15 T 61 : Chọn động từ T 62 : Mẹ hiền dạy con T 63 : Tính từ và cụm tính từ T 64 : Trả bài tập vàm văn số 3 Tuần

Ngày đăng: 27/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan