GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

67 2.1K 36
GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 Bài soạn dạy ngày: Tiết: 1 Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn A/ MụC TIÊU: HS phảI - Biết đợc vị trí và vai trò, triển vọng của nghề làm vờn - Nắm đợc mục tiêu nội dung chơnhg trình nghề làm vờn - Xác định dợc tháI độ học tập đúng đắn , góp phần định hớng nghề trong tơng lai - Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môI trờng B/ THIếT Bị: Một số tranh ảnh về một số mô hình vờn ở địa phơng C/ TIếN TRìNH THựC HIệN : 1. ổn định lớp: 2. Bài mới : Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung * HS nêu vị trí và vai trò của nghề làm vờn ở nớc ta? * HS phân tích vai trò cảI tạo môI trờng của vờn ? * HS nêu sơ lợc lịch sử phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta từ hòa bình đến nay? *Muốn nghề làm vờn phát triển cần phảI thực hiện nội dung gì? *Học nghề làm vờn cần phảI đạt mục tiêu gì? Hs thảo luận nhóm, nêu phơng pháp học tập nghề làm vờn? I / Vị trí của nghề làm vờn : 1. Là nguồn bổ sung lơng thực , thực phẩm VD : Rau quả, cá thịt 2. Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân Lực lợng lao động trẻ, khỏe, có chuyên môn, phát triển với quy mô khác nhau 3. Là cách làm thích hợp nhất đa đất cha sử dụng thành đát sản xuất nông nghiệp 4. Vờn tạo môI trờng sống trong lành cho con ngời II/ Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta 1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay 2. Phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta - Đẩy mạnh, khuyến khích, áp dụng khoa học kỷ thuật - Tăng hoạt động hội VACVINA - Xây dựng chính sách hợp lý đối với nghề làm vờn II/ Mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp học tập nghề làm vờn 1. Mục tiêu - kiến thức - kỷ năng - tháI độ 2. Nội dung Bài mở đầu + 6 chơng(I, II, III, VI, V, VI) 3. Phơng pháp - Đối tợng: cây trồng - Kiến thức: sinh ,hóa, công nghệ -KT kỷ thuật -KT thực hành -HS tự lực, năng động, sáng tạo Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 * HS thảo luận nhóm nêu các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trờng trong nghề làm v- ờn? IV/ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môI trờng vàvệ sinh an toàn thực phẩm 1. An toàn lao động dụng cụ, MT lao động, hóa chất 2. Bảo vệ môI trờng - phân bón, thuốc hóa học 3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm D/ CủNG Cố: -hs nhắc lại các nội dung theo mục tiêu của bài E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk) Bài soạn dạy ngày: Tiết: 2 Bài1: THIếT Kế Vờn và một số mô hình vờn A/ MụC TIÊU: HS phảI -Hiểu đợc yêu cầu và nội dung thiết kế vờn -biết đợcmột số mô hình vờn ở nớc ta -quan sát nhận xét u nhợc điểm một số vờn có ở địa phơng -yêu thích công việc cảI tạo, thiết kế vờn B/ THIếT Bị: - Hình vẽ 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 (SGK) phóng to C/ TIếN TRìNH THựC HIệN: 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nêu các phơng pháp học tập để đạt kết quả cao đối với môn học? 2. Bài mới : Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 * Thiết kế vờn là gì? Thiết kế vờn dựa trên những cơ sở nào? *Vờn đảm bảo khoa học cần có những yêu cầu gì? * Thiết kế vờn cần dựa trên những căn cứ gì? nội dung ? * HS đọc sgk , phân đặc điểm các mô hình vờn có ở nớc ta? *HS quan sát hình 1.2-SGK và giảI thích * HS quan sát hình 1.3- SGK Và giảI thích? * HS quan sát hình 1.4- SGK và giảI thích * HS quan sát hình 1.5- SGK và giảI thích I / Thiết kế vờn : 1. KháI niệm 2. Yêu cầu: a. Đảm bảo tính đa dạng của vờn cây ( đa dạng sinh học) b. Đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật đất c. Sản xuất trên quy mô nhiều tầng 3. Nội dung thiết kế vờn: a. Thiết kế tổng quát gồm khu trung tâm, các khu vực kế cận(kho, chuồng trại, cây ăn quả, sx hàng hóa, cây lấy gỗ, chắn gió, táI sinh) b. Thiết kế các khu vờn Thiết kế các khu vờn cần căn cứ vào mục đích sử dụng II/ Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh tháI khác nhau 1. Vờn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ - đặc điểm:đất hẹp, mực nớc ngầm thấp phảI chống hạn, gió nóng, mùa lạnh gió lạnh - mô hình 2. Vờn sản xuất vùng đồng bằng nam bộ - đặc điểm: đất thấp, tầng đất mỏng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nớc ngầm cao, 2 mùa rõ rệt - mô hình: 3.Vờn sản xuất vùng trung du miền núi - đặc điểm: rộng, dốc, nghèo dinh dỡng, chua, ít bão, rét có sơng muối, nguồn nớc tới khó khăn - mô hình: 4. Vờn sản xuất vùng ven biển -đặc điểm: cát, hay nhiễm mặn, mực nớc nhầm cao, gió bão, cát di chuyển - mô hình D/ CủNG Cố:- sự giống và khác giữa các mô hình vờn? -Liên hệ địa phơng về các mô hình vờn E/ CÂU HỏI: 1, 2 (sgk) Bài soạn dạy ngày: Tiết:3 Bài 2: cảI tạo, tu bổ vờn tạp A/ MụC TIÊU: HS phảI - Biết đợc đặc điểm của vờn tạp - Nguyên tắc, các bớc cảI tạo, tu bổ vờn tạp - Yêu thích công việc cảI tạo, tu bổ vờn tạp, biết cách cảI tạo B/ THIếT Bị: - Tranh vẽ quy trình cảI tạo, tu bổ vờn(SGK) phóng to C/ TIếN TRìNH THựC HIệN: 1. ổn định lớp: Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 2. Bài cũ: Điểm giống và khác giữa các mô hình vờn? 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung * Vì sao vờn ở nớc ta chủ yếu là vờn tạp? *Để cảI tạo vờn tạp, ta phảI làm gì? * CảI tạo vờn nhằm mục đích gì? CảI tạo vờn phảI đảm bảo nguyên tắc gì? * HS quan sát quy trình cảI tạo vờn, cho biết cảI tạo vờn gồm có những bớc nào? D/ CủNG Cố: -hs nhắc lại các nội dung theo mục tiêu của bài E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk) Hs chuẩn bị nội dung bài TH số 3 I / Đặc điểm của vờn tạp ở nớc ta 1. vờn tự sản, tự tiêu giống tùy tiện không chọn lọc - phân bố cây trồng không hợp lí, giống cây kém 2. khắc phục, hạn chế, phát huy u điểm, khai thác tiềm năng dồi dào thúc đẩy nghề làm vờn phát triển II/ Mục đích cảI tạo vờn 1. Tăng giá trị vờn qua sản phẩm tạo ra 2. Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên nh đất đai, ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm, sinh vật địa phơng III/ NguyÊn tắc cảI tạo vờn 1. Bám sát yêu cầu của vờn - độ đa dạng, bảo vệ, cảI tạo đất, có nhiều tầng tán 2. CảI tạo tu bổ vờn - căn cứ vào thực tế đk địa phơng, ngời chủ vờn, khu vờn cần cảI tạo IV/ Các bớc thực hiện cần cảI tạo, tu bổ vờn tạp 1. Xác định hiện trạng phân loại vờn ( tìm hiểu nguyên nhân tạo nên vờn tạp) 2. Xác định mục đích cụ thể của việc cảI tạo vờn (căn cứ vào đk gia đình, thựửctạng vờn) 3. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cảI tạo vờn - nh thời tiết, khí hậu, đất đai, cây trồng, sâu bệnh, hoạt động kinh doanh, ktsx địa phơng, đờng sá , đI lại. 4. Lập kế hoach cảI tạo vờn -vẽ sơ đồ hiện tại và sau cảI tạo - lập kế hoach cho từng phần - su tầm giống có năng suất cao, phẩm chất tốt - cảI tạo đất Bài soạn dạy ngày: Tiết:4,5,6 Bài 3 Thực hành:Quan sát, mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng I. Mục tiêu -Nhận biết và so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các mô hình vờn -Phân tích u nhợc điểm của các mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học -Thực hiện đúng qui trình , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trờng II. Chuẩn bị - Vở ghi, bút viết Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 -Đọc trớc nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thực tế(có trong bài thực hành) -Đọc kỹ bài lí thuyết:thiết kế vờn và các mô hình vờn III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành 2. Trọng tâm bài học đánh giá u nhợc điểm của từng mô hình vờn 3. Tiến hành a. Hoạt động 1:GV giới thiệu quy trình thực hành -GV giới thiệu mục tiêu của bài -Gv giới thiệu quy trình thực hành *Bớc 1: quan sát địa điểm lập vờn -Địa hình:bằng phẳng hay dốc, gần đồi núi, rừng hay không - Tính chất của vờn -Diên tích của vờn -Cách bố trí -Nguồn nớc tới -Vẽ sơ đồ khu vờn * Bớc2:Quan sát cơ cấu cây trồng -Loại cây trồng:cây trồng chính, xen, hàng rào, chắn gió -Công thức trồng xen, các hàng cây, tầng cây *Bớc3:Trao đổi thông tin với chủ vờn -Thời gian lập vờn, tuổi của cây trồng chính -Lí do chọn cơ cấu cây trồng -Thu nhập hàng năm của từng loại cây -Nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm -Đầu t hàng năm của chủ vờn - Biện pháp kỷ thuật tác động chủ yếu -Nguồn nhân lực chủ yếu, tình hình cụ thể về chăn nuôi -Kinh nghiệm trong hoạt động nghề làm vờn b. Hoạt động 2: HS thực hiện theo hớng dẫn c. Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá kết quả *-Nhóm HS báo cáo kết quả đợc phân công -Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung *Nội dung: -Phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu quả của mô hình vờn tại địa phơng -Đối chiếu với nội dung đã học tập phân tích, nhận xét đánh giáu nhợc điểm của từng mô hình vờn, ý kiến đề xuất -Trên cơ sở đó,đánh giá hiệu quả của vờn *-HS tự đánh giá, nhóm tự đánh giá -GV đánh giá và thông báo kết quả - Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành khảo sát,lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vờn tạp Bài soạn dạy ngày: / /2008 Tiết:17, 18 - Bài 11: Thực hành: Khảo sát, lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vờn tạp Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 I. Mục tiêu -Biết điều tra, thu thập thông tin cần thiết cho việc cảI tạo, tu bổ vờn tạp cụ thể(vờn trờng hoặc trong gia đình) -Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cảI tạo -Xác định đợc nội dung cần cảI tạo, lập kế hoạch thực hiện II. Chuẩn bị - bút chì, bút dạ, giấy khổ lớn -Vở ghi, bút viết -Phiếu khảo sát vờn ở địa phơng(theo mẫu cuối bài - Thớc dây, một số cọc tre -Đọc kỹ nội dung bài2(cảI tạo, tu bổ vờn tạp) III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành 2. Trọng tâm bài học:Biết lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vờn tạp 3. Tiến hành a. Hoạt động1:Thảo luận xây dựng nội dung *Bớc1 Xác định mục tiêu cảI tạo vờn trên cơ sở đã khảo sát *Bớc2 Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lícủa vờn tạp, những tồn tại cần cảI tạo Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp:khu cây trồng, ao, chuồng, nhà ở, đờng đi Cơ cấu cây trồng, các giống cây đang có trong vờn Trạng tháI đất vờn *Bớc3 Vẽ sơ đồ vờn tạp *Bớc4 Thiết kế vờn sau khi cảI tạo, đo đạc và ghi kích thớccụ thể các khu trồng cây trong vờn, đờng đI, ao, chuồng *Bớc5 Dự kiến cây trồng sẽ đa vào vờn *Bớc6 Dự kiến các bớc cảI tạo đất vờn *Bớc7 Lập kế hoạch cảI tạo vờn cho từng giai đoạn cụ thể b. Tổ chức thực hiện *HS dựa trên nội dung đợc giới thiệu và thực hiện *HS báo cáo bằng giấy(theo mẫu cuối bài) Phiếu khảo sát một vờn tạp ở địa phơng Tên chủ hộ Trình độ văn hóa. Dân tộc. NơI ở. Tổng diên tích vờnm2 TT Các loại cây đang có trong vờn Diện tích(m2) hoặc số cây NơI trồng Vờn Vờn trờng nhà Hiệu quả kinh tế Ghi chú Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 Các loại cây trồng xen trong vờn Nguồn gốc mua cây giốmg . Địa hình khu vờn . Nguồn nớc. Các giống cây quý có ở địa phơng. . Khả năng tiêu thụ sản phẩm vờn Những kỷ thuật chủ yếu đã thực hiện . Tính chất chủ yếu của đất vờn . Ys muốn cảI tạo vờn của chủ vờn . Sơ đồ của khu vờn cha cảI tạo Lực lỡng lao động của gia đình Khả năng kinh tế của gia đình(kha, trung bình, nghèo) Ngày. Tháng Năm. Ngời thực hiệnđiều tra (Nhóm, cá nhân) *GV nhận xét đánh giá kết quả Bài soạn dạy ngày: / /2008 Chơng III: Kỹ thuật trồng cây trong vờn Tiết: 12 - Bài 12: Phơng pháp nhân giống bằng hạt I Mục tiêu - Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp gieo hạt - Hiểu đợc điều cần lu ý khi nhân giống bằng hạt và kỷ thuật gieo hạt II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Địa điểm và đất chọn làm vừon ơm cần phảI thỏa mãn những yêu cầu gì? . 2. Trọng tâm Những điểm lu ý và kỷ thuật gieo hạt 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 GV:Nhân giống bằng hạt có u nhợc điểm gì? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời. GV: Phơng pháp khắc phục nhợc điểm? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời. GV:Khi gieo hạt đạt kết quả tốt cần lu ý những điểm gì? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời. GV:HS nêu 1 số kinh nghiệm trong làm vờn của bản thân? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với thảo luận nhóm trả lời. GV: Cho biết u nhợc điểm của gieo hạt trong bầu? - Điểm lu ý khi gieo hạt trong bầu? I/ Ưu nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt 1. Ưu điểm -KT đơn giản, cây con khỏe, tuổi thọ cao, hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống, giá thành hạ 2. Nhợc điểm -Có biến dị do thụ phấn chéo, lâu cho sản phẩm, cây cao khó thu hoạch II/ Những điểm lu ý khi nhân giống bằng hạt 1. Chọn hạt giống tốt Cây mẹ tốt.quả tốt.hạt tốt 2. Gieo hạt trong điều kiện thích hợp a. Thời vụ b. Đất gieo hạt 3. Cần biết đặc tính của hạt để có biện pháp xử lý trớc khi gieo - Hạt hồng, hạt vảI, hạt nhãn. - Hạt đào, hạt mơ, hạt mận. III/ Kỷ thuật gieo hạt 1. Gieo hạt trên luống - Làm đất -Bón lót đầy đủ -Lên luống -Xử lý hạt trớc khi gieo - Gieo hạt - Chăm sóc hạt sau gieo 2. Gieo hạt trong bầu *- Gĩ đợc bộ rễ -Thuận tiện khi chăm sóc và bảo vệ, Chi phí sản xuất giống thấp,Vận chuyển dễ dàng, Hao phí giống thấp *-Dùng túi bầu PE có đục lỗ, đảm bảo dinh dỡng trong bầu, kỷ thuật chăm sóc đúng IV. Củng cố:- Những điểm lu ý khi nhân giống bằng hạt - Kỷ thuật gieo hạt Bài soạn dạy ngày: / /2008 Tiết: 21 - Bài 13: Phơng pháp giâm cành Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 I Mục tiêu -Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp giâm cành -Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỷ thuật giâm cành II. Đồ dùng dạy học SGK, Hình 7 (sgk) phóng to Một số mẫu cây trồng tạo ra bằng cách giâm cành III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây con sinh trởng khỏe là gì? 2. Trọng tâm -Kỷ thuật giâm cành 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung GV: Nhân giống vô tính dựa trên cơ sở nào?áp dụng cho đối tợng nào?Cách thực hiện? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời. -HS quan sát hình vẽ 7-SGK GV:Nêu 1 số u nhợc điểm của giân cành? GV:Muốn cho cành giâm ra rễ tốt cần phảI lu ý những điểm gì? HS: Thảo luận, phân tích và trả lời . GV: ở địa phơng em hiên trồng giống xoài nào ? HS: liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. GV:Trong kỷ thuật giâm cành I/ KháI niệm - Là phơng pháp nhân giống vô tính - Cây con tạo ra bằng cách một đoạn cành tách khỏi cây mẹ tạo rễ trong điều kiện thích hợp - áp dụng cho 1 số cây nh rau muống, rau ngót II/ Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm cành 1. Ưu điểm -Gĩ đợc đặc tính giống với cây mẹ -Sớm ra hoa kết quả -Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh 2. Nhợc điểm -Nhiều thế hệ không thay đổi dẫn đến già hóa -Đòi hỏi yêu cầu kỷ thuật cao, đòi hỏi đầu t lớn III/ Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm 1. Yếu tố nội tại của cành giâm a. Các giống cây -Cây dễ ra rễ:cây dây leo, dâu, mận, doi, chanh -Cây khó ra rễ:Cây thân gỗ cứng, xoài, vảI, nhãn, hồng, táo b. Chất luợng của cành giâm -Cây mẹ cho cành giâm phảI tốt - đặc điểm của cành giâm phảI phù hợp:không quá già, không quá non, dài 10-15cm, đờng kính 0,5cm 2.Yếu tố ngoại cảnh a. Nhiệt độ - liên quan đến hô hấp, tiêu hao chất dinh dỡng, hình thành bộ rễ b. Độ ẩm Luôn giữ độ ẩm bảo hòa ở mặt lá c. Anhs sáng Tuyệt đối tránh ánh sáng trực xạ d. Gía thể cành giâm - Chọn thời vụ giâm cành thích hợp -Khu giâm cành có máI che phủ bằng lới phản quang PE -Dùng bình phun mù tới giữ ẩm ở mặt lá và giữ cho giá thể không bị úng 3. Yếu tố kỷ thuật Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân Giáo án nghề làm vờn Năm học: 2008 - 2009 cần lu ý những khâu gì? HS: Thảo luận và đa ra câu trả lời GV:Sử dụng chất điều hòa sinh trởng trong giâm cành có tác dụng gì?Cho 1 số đại diện và h- ớng sử dụng? HS: Đọc sách giáo khoa trả lời -Gía thể cành giâm -chọn cành - Kỷ thuật cắt cành - Cắm cành - Chăm sóc cành sau khi giâm IV/ Sử dụng chất điều hòa sinh trởng trong giâm cành *Giúp cành giâm ra rễ sớm, chất lợng bộ rễ tốt * NAA, IBA, IAA, * lu ý: -Pha đúng nồng độ - Thời gian xử lý phảI phù hợp: tùy thuộc nồng độ pha, tuổi cành giâm, giống cây -Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch IV. Câu hỏi 1,2,3 (sgk) V. NHắc nhở Chuẩn bị bài học Phơng pháp chiết cành Bài soạn dạy ngày: Tiết: 14 Bài 8: Phơng pháp chiết cành I Mục tiêu -Biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp chiết cành -Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỷ thuật chiết cành II. Đồ dùng dạy học (SGK), Một số mẫu cây trồng tạo ra bằng cách chiết cành III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm? Kỷ thật giâm cành cần lu ý những điểm gì? 2. Trọng tâm -Kỷ thuật chiết cành 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Giáo viên soạn: Trịnh Văn Diệu Trờng THCS Nga Nhân [...]... 50 60cm , có lá xanh tốt, cành cách gốc chiết 30 40 cm, cành hớng ra ánh sáng, vỏ cành mỏng - Chọn cành lá trong thời kỳ bánh tẻ, mầm đã tròn mắt, cành không mang hoa quả Khoanh cành nh thế nào cho phù hợp? * Bớc 3 Khoanh vỏ cành chiết - Dùng dao khoanh 2 vòng trên vỏ cành với chiều dài bằng 1,5 2 lần đờng kính của cành, Cách chạc trên xuống 10cm, dùng mũi dao tách bỏ lớp vỏ khoanh, dùng sống dao... lớp tế bào tợng tầng - Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ phía trên Cần tiến hành bó bầu nh thế nào cho phù hợp? * Bớc 4 Bó bầu - Lấy mảnh nilông trắng quấn vào phía dới vết khoanh sao cho 2 mép của mảnh nilông tiếp giáp ở phía dới cành chiết, để hở vết khoanh - Bẻ đôi nắm đất đã chuẩn bị ốp vào vết khoanh sao cho vết khoanh nằm vào giữa nắm đất, kéo mảnh nilông lên phía trên, rồi dùng... trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II Chuẩn bị - Các giống cây ăn quả, hom để lấy cành giâm có trong vờn trờng hoặc vờn của hộ dân quanh trờng (chanh, quýt, nhót, mơ mận ) - Gạch bao luống hoặc khay gỗ - Các chế phẩm kích thích rễ NAA, IBA - Nguyên liệu làm giá thể giâm cành: cát (bùn) song nhặt sạch tạp chất và phơi khô, đập nhỏ (2 - 4)mm, vôi - Kéo cắt cành hoặc giao sắc - Ô doa,... khác nhau - Một năm thờng ra 3 - 4 đợt lộc 4 Hoa Hoa ra ở ngọn có 2 loại: hoa lỡng tính và hoa đực Hoa ra nhiều nhng tỷ lệ đậu thấp vì - Thời gian tiếp nhận hạt phấn của nhuỵ ngắn 2 3 giờ - Thời gian chín của nhuỵ sớm hơn thời gian hoa đực thụ phấn - Nếu thời gian ra hoa gặp nhiệt độ thấp, ma, độ ẩm không khí cao làm cho quá trình thụ phấn, đậu quả thấp 5 Quả và hạt Quả có 1 hạt đa phôi, quả hình thành... Hại lá, hoa, quả hại trên cây xoài? Phòng trừ: cắt tỉa cành khô, cành chứa bệnh, phun thuốc Benlat 0,2 0,3%; Ridomil MZ72 0,3%; Mancozel 0.3% HS: Trả lời câu hỏi VII thu hoạch, dấm quả 1 Thu hoạch - Thu hoạch khi quả sắp chín, núm quả rụng, vỏ chuyển từ xanh đậm sang xanh nhạt GV: Trình bày cách thu hoạch - Thu hái quả vào buổi sáng hoặc chiều mát xoài và dấm xoài? - Khi thu hoạch cắt cuống tánh nhựa... tép giòn, nhiều hạt, thích ứng rộng, chống chịu với sâu bệnh, hạn hán tốt - Cam Xã Đoài: Trồng ở huyện Nghi Lộc Nghệ An, sinh trởng khoẻ, quả to trung bình, phẩm chất tốt, chịu hạn , đất xấu tốt; nhiều GV: ở các tỉnh phía Nam có hạt những giống cam, chanh nào ? b) Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Nam có đặc điểm gì đáng chú ý? - Cam giây: Sinh trởng tốt cho năng suất cao ra 3 vụ một năm, quả vỏ... màu vàng tơi, ngọt, ít xơ - Cam Sành: quả vỏ màu xanh nhng thịt màu hấp dẫn GV: ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam có những giống b- 3 Các giống bởi ởi nào mang lại giá trị kinh tế a) Một số giống bởi ở các tỉnh phía Bắc - Bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh): sinh trởng khoẻ, vị thơm ngon, có giá cao? trị kinh tế cao HS: Nghiên cứu sách giáo khoa - Bởi Đoan Hùng (Phú Thọ): sinh trởng khoẻ, năng suất cao,... (Phú Thọ): sinh trởng khoẻ, năng suất cao, mọng kết hợp hiểu biết của mình trả lời nớc, vị thanh, thịt quả hơi nát, chín vào tháng 10, 11, 12 - Bởi Phú Diễn (Hà Nội): Chống chịu khoẻ, năng suất cao, màu sắc câu hỏi đẹp, vị thơm ngon, chín vào dịp tết b) Một số giống bởi ở các tỉnh phía Nam Bởi Thanh Trà, da xanh, Biên Hoà, Lá Cam, Năm Roi V Kỹ thuật trồng và chăm sóc GV: Khi trồng các giống cam, 1 Kỹ... hạt vào túi vải mỗi túi khoảng 0,5kg Xếp túi vào rổ, sọt ủ nơi kín gió, ẩm Khi hạt nứt nanh mang đi gieo * Bớc 5 Gieo hạt vào bầu - Mỗi bầu gieo 2 3 hạt, độ sâu 2 3cm, sau khi gieo lấy tay nén nhẹ đất trên mặt -Phủ trên bề mặt luống 1 lớp trấu (bổi mùn ca ) - Tới nớc bằng bình có hoa sen ** Học sinh tiến hành lam theo quy trình theo nhóm từng loại hạt IV Củng cố - Cho học sinh tự đánh giá kết quả... Bởi: sinh trởng khoẻ, thịt nhão, ngọt vừa có mùi nhựa thông - Xoài Thanh ca: trồng ở Khánh Hoà, Bình Định có nhiều đợt ra quả trong năm, thịt ít xơ, màu vang tơi, nhiều nớc, ngọt 2 ở các tỉnh phía Bắc - Xoài trứng (xoài tròn): sinh trởng khoẻ, quả tròn vỏ dày, thịt chắc, mịn, màu vàng đậm - Xoài Hôi Yên Châu Sơn La : quả chín có màu xanh, vỏ dày, vị ngọt có mùi nhựa thông - Giống GL1: hoa nở 1 năm 2 . nớc ta? *HS quan sát hình 1.2-SGK và giảI thích * HS quan sát hình 1.3- SGK Và giảI thích? * HS quan sát hình 1.4- SGK và giảI thích * HS quan sát hình 1.5-. khoanh sao cho 2 mép của mảnh nilông tiếp giáp ở phía dới cành chiết, để hở vết khoanh. - Bẻ đôi nắm đất đã chuẩn bị ốp vào vết khoanh sao cho vết khoanh

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Một số tranh ảnh về một số mô hình vờ nở địa phơng C/     TIếN TRìNH THựC HIệN : - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

t.

số tranh ảnh về một số mô hình vờ nở địa phơng C/ TIếN TRìNH THựC HIệN : Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tiết:2 Bài1: THIếT Kế Vờn và một số mô hình vờn - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

i.

ết:2 Bài1: THIếT Kế Vờn và một số mô hình vờn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Điểm giống và khác giữa các mô hình vờn?    3. Bài mới : - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

i.

ểm giống và khác giữa các mô hình vờn? 3. Bài mới : Xem tại trang 4 của tài liệu.
HS quan sát hình vẽ 9.4- 9.4-SGK và mô tả kỷ thuật ghép áp cành? - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

quan.

sát hình vẽ 9.4- 9.4-SGK và mô tả kỷ thuật ghép áp cành? Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Cây con đợc hình thành do tách từ chồi của cây mẹ - Là phơng pháp nhân giống tự nhiên - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

y.

con đợc hình thành do tách từ chồi của cây mẹ - Là phơng pháp nhân giống tự nhiên Xem tại trang 14 của tài liệu.
Có hình dạng khác nhau, chú ý chăm cho cây luôn có lá xanh tơi - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

h.

ình dạng khác nhau, chú ý chăm cho cây luôn có lá xanh tơi Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Tạo hình, cắt tỉa: Tạo cây có độ cao vừa phải, cắt cành nhỏ, yếu, cành bị sâu bệnh … - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

o.

hình, cắt tỉa: Tạo cây có độ cao vừa phải, cắt cành nhỏ, yếu, cành bị sâu bệnh … Xem tại trang 28 của tài liệu.
c) Cắt tỉa cành tạo hình - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

c.

Cắt tỉa cành tạo hình Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả”  - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

h.

ắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả” Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Biết viết một thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả và đề xuất phơng pháp phòng trừ - GIAO AN NGHE LAM VUON 105 TIET

i.

ết viết một thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả và đề xuất phơng pháp phòng trừ Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan