chủ đề 1: trường mầm non

63 2.2K 12
chủ đề 1: trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2010 – 2011  CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON – ĐÊM HỘI TRĂNG RẦM Ngày hội bé đến trường Lớp Mẫu giáo yêu thương Đồ dùng lớp bé Đêm hội trăng rầm CHỦ ĐỀ 2: BÉ VỚI GIAO THƠNG Bé tìm hiểu giao thơng đường Bé với phương tiện giao thông đường thủy Bé biết loại phương tiện giao thơng đường khơng Bé tìm hiểu giao thơng đường sắt? CHỦ ĐỀ 3: CƠ THỂ ĐÁNG YÊU CỦA BÉ 1.Tôi ai? Những phận thể bé Những chất cần thiết cho thể bé CHỦ ĐỀ 4: BÉ SẼ LÀM NGHỀ GÌ KHI MÌNH LỚN LÊN? Bé mừng ngày 20 tháng 11 Bé làm quen với ngành nghề Bé thích làm cơng nhân Bé chọn nghề gì? CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Một số vật ni gia đình Tìm hiểu lồi động vật sống nước Cùng tìm hiểu động vật sống rừng Côn trùng gì? CHỦ ĐỀ 6: THỰC VẬT CỦA BÉ – MÙA XUÂN YÊU THƯƠNG Cây xanh có ảnh hưởng đến mơi trường sống? Bé chúc tết ông bà Các loại rau củ Những loại giàu chất dinh dưỡng CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH THÂN YÊU – MỪNG NGÀY MÙNG THÁNG Gia đình bé gồm có ai? Ngôi nhà yêu thương Mừng ngày mùng tháng Bé tập làm quen với đồ dung gia đình CHỦ ĐỀ 8: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Bảo vệ nguồn nước Ông mặt trời bé Bé chị gió khắp nơi Bé làm quen với mưa -1- CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ KÍNH YÊU – DINH DƯỠNG CHO BÉ Quê bé đâu? Bé giới thiệu đặt sản quê Bác Hồ kính yêu Dinh dưỡng cho bé KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON – ĐÊM HỘI TRĂNG RẦM Thời gian từ ngày 30 tháng đến ngày 24 tháng năm 2010 (Số tuần: tuần ) I Mạng nội dung: Giáo dục phát triển thể chất: - Giúp trẻ có khả năng: + Thực thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh + Phát triển giác quan + Giữ thăng thể thực vận động: bước liên tục ghế, bước lùi , liên tiếp… + Kiểm soát vận động + Phối hợp tay mắt vận động + Thực vận động: Cuộn xoay trịn cổ tay, gập mở ngón tay + Biết lợi ích việc ăn uống vệ sinh + Biết số ăn đặc sản chất dinh dưỡng có loại thức ăn (bốn nhóm) Giáo dục phát triển nhận thức: - Hình thành phát triển trẻ: + Trẻ biết tên trường học, tên giáo, học lớp nào? Tên cô Hiệu trưởng + Biết tên bạn lớp + Nhận biết nơi nơi học tập, vui chơi ăn uống + Phân biệt đồ dung đồ chơi lớp học cách sử dụng chúng + Chỉ điểm giống khác hình + Nói tên địa trường lớp hỏi, trò chuyện + Nhận biết số lượng thêm bớt phạm vi Giáo dục phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết lắng nghe trao đổi trực tiếp với ngưới đối thoại - Nói rõ ràng để người nghe hiểu điều trẻ nói - Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao nói trường lớp thầy bạn bè… Biết kể lại câu chuyện có mở đầu kết thúc - Sử dụng từ như: mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi…trong giao tiếp Giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội: -2- + Trẻ nhận biết mối quan hệ người với người, người với đồ vật, đặt biệt mối quan hệ trẻ với thành viên gia đình, với bạn bè với cô giáo + Phát triển kĩ hợp tác, chia sẽ, quan tâm đến người khác; biết quan tâm kính trọng đến người già, lớn tuổi + Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói; biết thưa gủi lễ phép, biết cảm ơn nhận quà, biết xin lỗi làm sai điều + Trẻ biết u q giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường; chơi xong biết cất giữ đồ chơi chỗ Giáo dục phát triển thẩm mỹ: - Biết ý lắng nghe, tỏ thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư…) theo hát, nhạc - Thích thú, ngắm nhìn,chỉ, sờ sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc về: màu sắc, hình dáng….của tác phẩm tạo hình - Hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ… II Mạng hoạt động: Phát triển nhận thức: • MTXQ: + Trị chuyện hoạt động cô cháu trường Mẫu giáo + Những người bạn bé + Khám phá khoa học: đơi dép xinh xắn + Trị chuyện ngày tết trung thu • Làm quen với tốn sơ đẳng: + Nhận biết đồ dùng theo kích thước (to – nhỏ) + Đếm so sánh số lượng + Ôn số lượng + Bé chơi với mảnh vải có dạng hình trịn - Trị chơi : Tìm nhà, ……………………………………… Phát triển ngơn ngữ: + Thơ “Bàn tay cô giáo” + Bé tập kể chuyện “ngày hội đến trường bé” + Thơ “Bạn mới” + Thơ “Trăng sáng” - Trò chơi : Kể đủ ba thứ; chọn hoa Phát triển thể chất : + Tập đội hình + Ơn đội hình + Tung bóng bắt bóng + Bật chổ - bật phía trước Phát triển thẩm mỹ: • Giáo dục âm nhạc: -3- + Trọng tâm: Vui đến trường (dạy hát), Trường chúng cháu trường mầm non (dạy hát), vận động theo nhạc hát “Đi học về”, rước đèn ánh trăng (dạy hát) • Hoạt động tạo hình: + Bé tơ màu ngơi trường + Bé tơ màu lớp học + Bé trang trí đồ dùng + Dán “ánh trăng đêm rầm” Phát triển tình cảm kĩ xã hội: + +…………………………………………………………… +……………………………………………………………… +………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG Từ : ngày 30 tháng đến ngày tháng năm 2010 Tuần / thứ Thời điểm Đón trẻ điểm danh Thể dục buổi sáng Hoạt học động Dạo chơi Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác yêu thương đến lớp - Trị chuyện với trẻ trường lớp giáo… - Hô hấp: Gà gáy - Tay vai: Hai tay đưa ngang vai, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước Pt nhận Pt ngơn Pt thể chất: Pt nhận Pt thẩm mỹ TT: thức: Trị ngữ: Thơ Bé chơi với thức: Ơn Hát “Chào hỏi chuyện “Cơ vịng số lượng 1, về” hoạt cháu” Pt thẩm So sánh NDKH:NH: Cô động mỹ: Xé dán chiều dài giáo cô hoa trường TCÂN: Ai đoán cháu em giỏi trường PTTCKNXH: Mẫu giáo truyện “Bé Tom GDVS: đánh răng” Dùng khăn lau mặt, lau tay Quan sát Nhặt Vẽ trường Lq loại Trồng hoa -4- ngòai trời Hoạt động vui chơi Họat góc động Nêu gương trả trẻ Hoạt chiều động loại giúp cô bé hoa sân mặt sân trường sân trường Kéo co Tìm Đổi đồ chơi Chọn Lị cị hái cho bạn hoa màu - Góc xây dựng: Xây ngơi trường bé - Góc âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề - Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, nặn, cắt dán loại hoa - Góc thiên nhiên: Làm sản phẩm từ thiên nhiên - Cháu tự nhận xét học, co đánh giá lại cho trẻ cầm cờ - Trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết Vào Soạn giáo Làm đồ Soạn giáo Làm đồ dùng trang trường án nhà dùng dạy án trí chủ đề tuần sau trang trí học nhà chủ đề Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập hoạch Bùi Thị Kiều Tuyên -5- Thứ ngày 30 tháng năm 2010 Phát triển nhận thức TRÒ CHUYỆN CÙNG TRẺ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CHÁU Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hoạt động trẻ trường lớp - Trẻ biết giới thiệu tên tên bạn, biết hoạt động bạn lớp - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị: - Tranh cho cô trẻ Trường, lớp Mẫu giáo - Đĩa nhạc hát “Vui đến trường” Tiến hành: • Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú trẻ vào - Cô trẻ hát hát “vui đến trường” - Cô hỏi trẻ: + Các cháu vừa hát hát gì? + À hát “Vui đến trường” nhạc sỹ Hồ Bắc Bìa hát diễn tả tâm trạng bạn nhỏ đường đến trường Bạn nhỏ vui đến trường Thế cịn cháu, cháu có thích đến trường khơng? + Tại cháu lại thích đến trường nè? (Vì gặp bạn bè, gặp cô giáo, chơi nhiều đồ chơi… ) • Hoạt động 2: Cùng đàm thoại vào nội dung Cô gọi vài trẻ đứng lên, giới thiệu tên tên bạn Cơ hỏi trẻ: - Cháu thích bạn lớp mình? - Ở lớp chơi đồ chơi gì? Được giáo dạy gì? - Cháu thích chơi trị chơi nhất? - Cháu thích chơi với bạn nhất? Tại sao? - Trong lớp có góc chơi nè? - Có đồ chơi gì? - Cháu thích góc chơi nhất? Tại sao? À đến lớp cháu gặp nhiều bạn nè Cùng bạn chơi nhiều trò chơi, chơi với nhiều đồ chơi đẹp…Và đến lớp cháu cịn chăm sóc u thương khơng nè? Vậy bạn nói cho biết lớp lớp gì? Của trường nào? - Lớp có giáo? Cơ giáo tên gì? - Các bạn ơi, đố cô đố: “Ai đến lớp sớm Chăm sớm chiều Dạy bảo điều Cho khôn lớn.” (cô giáo) - Cô đố bạn lớp cô thường làm việc nè? -6- - À rồi, cô giáo người luôn đến lớp sớm, mở cửa, qt dọn, lau chùi phịng lớp chuẩn bị đón cháu Ngồi cịn làm việc nữa? Các xem có tranh vẽ nha! Cơ cho trẻ xem tranh cô giáo dạy học hỏi cháu: + Cơ giáo làm bạn? + Cịn bạn làm gì? + Các bạn tranh ngồi học nào? Có ý nghe cô giáo dạy không? + Cô giáo dạy cháu gì? • Hoạt động 3: Trị chơi “Đơi bàn tay” Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái sàn nhà, nghe quan sát động tác làm cơ, đọc: “Đơi bàn tay nói Theo cách riêng Khi gặp người bạn thân Bàn tay giúp tơi nói: Xin chào (giơ tay bắt lắc lắc) Đến (giơ tay, khốt phía mình) Tơi đồng ý – ok (vịng ngón với ngón trỏ thành vịng trịn) Hãy dừng lại nhé! (giơ bàn tay xòe làm hiệu dừng; bàn tay nắm lại, ngón tay trỏ xuống đất) Hãy nhìn (ngón tay trỏ vào mắt) Hãy lắng nghe (dùng tay kéo vành tai phía trước) Hãy vui lên (cả trẻ quay mặt vào cười tươi) - Kết thúc nhận xét, tun dương trẻ HOẠT ĐỘNG GĨC Góc xây dựng: - Chuẩn bị: khối gỗ, xanh, chậu hoa - Nội dung chơi: cô gợi ý cho trẻ xây dựng ngơi trường bé Góc âm nhạc: - Chuẩn bị: Trẻ thuộc hát chủ đề - Nội dung chơi: cô gợi ý cho trẻ biễu diễn văn nghệ chuẩn bị cho ngày hội đến trường bé Góc thiên nhiên: - Chuẩn bị: hoa thật - Nội dung chơi: Trang trí sân khấu ngày hội bé - Cách chơi: Cơ nói với trẻ đến ngày khai giảng hiệu trưởng cần trang trí giúp cô sân khấu Cho trẻ thực GIÁO DỤC VỆ SINH DÙNG KHĂN LAU MẶT, LAU TAY HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI KÉO CO -7- Trong “Trò chơi, hát, thơ truyện, câu đố theo chủ đề – tuổi” trang 38 Thứ ngày tháng năm 2010 Phát triển ngôn ngữ Thơ “Cô Cháu” Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ thuộc đọc diễn cảm thơ Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ tham gia vào tiết học, ý nghe cô đọc thơ Trẻ u q kính trọng giáo Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho thơ - Đĩa nhác có hát “vui đến trường” Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Cô trẻ hát hát “Vui đến trường” Hoạt động 2: Giới thiệu thơ độc mẫu Cơ trị chuyện: Có em bé đến lớp mầm non cô giáo dạy cho nhiều thứ Nhờ có giáo dạy dỗ tận tình em bé chăm ngoan nên em bé ngày biết nhiều thứ Đó nội dung thơ “Cô cháu” tác giả Vũ Minh Tâm Các cháu lắng nghe cô đọc thơ nha xem em bé chăm ngoan nào? - Cô đọc lần 1: Với giọng diễn cảm với số cử điệu nét mặt Cô hỏi trẻ lại tên thơ tác giả (Nếu trẻ trả lời chưa nói) - Cơ đọc lần 2: Vừa đọc vừa cho trẻ xem tranh minh họa Hoạt động 3: Đàm thoại đọc trích dẫn - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? Các cháu thấy thơ nào? - Lúc đầu em bé biết màu gì? (màu xanh) - Cơ giáo cho em bé biết màu gì? (màu đỏ) Cơ đọc: Bé biết nhận màu xanh Cô sang màu đỏ - Nhờ giáo em bé cịn biết thêm màu nữa? (màu vàng, màu tím) Cơ lại đọc tiếp: Nhìn theo ngón tay trỏ Bé biết thêm màu vàng Ngón tay nhẹ nhàng Chuyển sang màu tím Huế - Em bé biết tất màu nè? (bảy màu) Cô đọc: Cứ thế, thế… Bé biết đủ bảy màu -8- Cô hỏi tiếp: Như cô giáo có vui khơng? Cịn em bé có vui khơng? Câu thơ diễn tả tình cảm nè? Cơ bé nhìn Nụ cười ánh mắt - Cô giáo vui thấy em bé ngoan chăm học tập Em bé vui giáo dạy cho điều Cịn cháu, cháu có u giáo khơng nè? Nếu u giáo cháu phải làm gì? (phải ngoan ngỗn, chăm học tập phải biết lời cô giáo dạy….) Cháu đọc thơ: mời lớp đọc, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân vài trẻ đứng lên đọc (cô ý sữa sai cho trẻ) Kết thúc: Cô trẻ hát vận động theo hát “Tìm bạn thân”, nhạc lời Việt Anh HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thiên nhiên: - Chuẩn bị: lá, hoa, cành thật - Nội dung chơi: làm mũ trang trí cơng viên xanh Góc tạo hình: - Chuẩn bị: tập tơ, giấy màu, bút chì màu - Nội dung chơi: Tơ màu hoa, xé dán hoa Góc xây dựng: - Chuẩn bị: khối gỗ, xanh, chậu hoa - Nội dung chơi: xây công viên xanh - Cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại công viên trẻ gợi ý cho trẻ thêm cách trang trí cho cơng viên thêm đẹp HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TÌM NHỮNG BƠNG HOA CÙNG MÀU -9- Thứ ngày tháng năm 2010 Phát triển thể chất Bé chơi với vịng Mục đích – yêu cầu: - Giúp cho thể bé phát triển tay, chân, lưng, bụng… - Trẻ biết cầm, nắm, quay, lăn, xếp… vòng tròn Trẻ biết đi, bước qua vòng, biết dùng chândi chuyển vòng Khi thực động tác, bé nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin - Giáo dục trẻ thích tập thể dục cho thể khỏe mạnh Chuẩn bị: - Nhiều vòng tròn nhỏ - Máy + băng nhạc - Nắp chai, khô, rỗ nhỏ, nhiều chim nhựa… Tiến hành: • Hoạt động 1: Khởi động tập phát triển chung - Cơ tạo tình huống: Hướng trẻ vào vòng thể dục Cho trẻ chọn cho vịng mà trẻ thích * Khởi động: Gợi ý trẻ chơi với vòng thể dục: Cô cho trẻ tự do, trẻ kiểu chân khác như: gót chân, nhón gót, khom lưng, chạy nhẹ…(Đi theo nhạc) *Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc: Các động tác: Tay, chân, bụng, bật… • Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô gợi ý cho trẻ chơi tự với vòng thể dục như: + Xếp đường bước qua vịng (Cơ hướng dẫn cho trẻ cách thực hiện: bước chân vào vịng) ->Cơ gợi cho trẻ làm với vịng, gợi ý cho trẻ chơi nhũng trị chơi với vịng mà trẻ thích + Lăn vòng – Lắc vòng – Dùng chân di chuyển vịng… - Cơ gợi ý cho trẻ lái xe chơi Tạo tình có tiếng mưa rơi -> Cho trẻ lái xe bến • Hoạt động 3: Trị chơi vận động “Tìm mồi cho chim” - Các bạn có nghe tiếng kêu khơng? Mình tìm xem - Gợi ý với trẻ: Trời mưa làm cho chim bị ướt hết Cô cháu ủ ấm cho chim nhé! Gợi ý trẻ làm tổ cho chim + dùng để làm tổ cho chim? + Cô hướng dẫn cho trẻ cách làm tổ cho chim: Dùng khô xếp gọn vào rỗ đặt chim nhẹ nhàng vào tổ - Cô trẻ làm tổ chim - gợi ý cho trẻ: chim đói bụng -> Cơ cháu làm chim mẹ tìm thức ăn cho chim - Hỏi trẻ: Chim gắp mồi gì? - 10 - Thứ 2, ngày 20 tháng năm 2010 Phát triển nhận thức Trò chuyện ngày tết trung thu Mục đích yêu cầ u : - Trẻ biế t ngày tế t trung thu là ngày 15 thánh - Biế t mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng diể n ngày tế t trung thu - Trẻ trả lời tròn câu ,diễn đa ̣t ý ma ̣ch la ̣c - Có cảm xúc vui tươi ,phấ n khởi ,ấ n tươ ̣ng sâu sắ c về ngày tế t trung thu Chuẩ n bi:̣ - Tranh về ngày tế t trung thu - Các bài hát “chiế c đèn ông sao” - Các loa ̣i hoa quả ,bánh trung thu ,bánh dẻo Tiến hành: ̉ • Hoạt động 1: Ơn đinh tổ chức gây hứng thú: ̣ - Cô và trẻ nghe nhạc bài “Chiế c đèn ông sao” - Các cháu vừa nghe hát bài gì? - Bài hát nói về ngày nào ? - Cô giới thiê ̣u về ngày tế t trung thu là ngày rằ m tháng hàng năm Đây là ngày tế t của trẻ em ,còn go ̣i la ̣” tế t ông trăng” Phong tu ̣c trông trăng liên quan đế n sự tích chú cuô ̣i tren cung trăng ,do mô ̣t hôm chú cuô ̣i vắ ng ,cây đa bi ̣bâ ̣t gố c bay lên trời ,chú cuô ̣i bám vào rể núi kéo la ̣i không đươ ̣c nên bi ̣ bay lên cung trăng cùng với đa của mình Vì va ̣y các nhìn lên mă ̣t trăng thấ y mô ̣t vế t đen rỏ hình đa cỏ thu ̣ có người ngồ i là chú cuô ̣i ngồ i gố c đa đấ y các a ̣! • Hoa ̣t ̣ng 2: Trị chuyện - Vào ngày tế t trung thu cha me ̣ thường chuẩ n bi ̣những gì ? - Thế các thường làm gì để giúp me ̣? - Các đươ ̣c đâu chơi? - Các thường thấ y người ta tổ chức những hoa ̣t đô ̣ng gì? - Các có thích ngày tế t trung thu hay không? - Các đươ ̣c cha me ̣ tă ̣ng những gì? - Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắ m trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích - Các đã thấ y đầ u sư tử chưa ? - Cô đem tranh cho các cháu quan sát - Cô mời cả lớp cùng hát múa bài “Rước đèn dưới ánh trăng” Trò chuyên về ngày tế t trung thu ở trường ,lớp: ̣ - Các thấ y quang cảnh trương hơm nào? Có gì? - Ai là người trang trí ? trang trí thế nào? - Trong ngày đó, cháu xem tiết mục văn nghệ nào, biểu diễn? - 49 - - Các ba ̣n đó biể u diễn có hay không? Các cháu biểu diễn bạn khơng • Hoa ̣t đô ̣ng : Nặn bánh trung thu - Cô cùng trẻ làm người thợ nặn bánh trung thu - Cô cho cháu chia thành tổ thi đua xem nặn nhiều bánh Hoạt động góc: Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , xanh, que tre Nội dung chơi: Xây vườn ăn quả, vườn hoa Đồ chơi: Khối gỗ loại ,cây xanh ,que tre, loại hoa Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số hát theo chủ đề (trang phục có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn hát biết thuộc chủ đề Đồ chơi: Nhạc cụ loại, sân khấu Góc thư viện ( góc mới): Chuẩn bị: Một số tranh chủ đề, kéo,keo dán,bút màu Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện số hạt giống Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo Cách chơi: làm album tranh ngày tết trung thu Hoạt động vui chơi: Người mua sấm giỏi Trò chơi “người mua sấm giỏi” trang 24 tuyển tập thơ truyện câu đố hát theo chủ đề (4 – tuổi) GDVS - 50 - Thứ 3, ngày 21 tháng năm 2010 Phát triển ngơn ngữ Truyện “Sự tích trung thu” I Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tích Tết Trung thu năm hàng Biết ý nghĩa ngày, hoạt động, ăn đặc trưng, lồng đèn, phong tục ngày Tết Trung thu - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc - GD trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc Tết Trung thu II Chuẩn bị: - Tranh truyện: tranh - Đĩa nhạc III Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: - Hát vận động: “Rước đèn tháng tám” - Bài hát nói đến điều gì? - Những đèn nhiều màu sắc xuất nhiều vào ngày nào? - C/c có biết lại có Tết Trung thu khơng? * Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm: - Cô kễ lần - Cơ kễ mẩu lần 2, nói tên truyện, xuất sứ, kết hợp giới thiệu tranh minh họa Nói nội dung: Câu chuyện nói lên xuất sứ Tết Trung thu Ngày có nhiều lồng đèn nhiều màu sắc, có hoa, quả, có điệu múa lời ca, có hội múa lân sư tử… điều dành cho nhận vật quan trọng ngày tết trung thu, ngày tết cháu - GD trẻ biết quan tâm chăm sóc người lớn với Từ chăm ngoan , biết u q kính trọng ơng bà cha mẹ * Đàm thoại: - Tên truyện? Xuất sứ? - Đêm rằm tháng tám, quan ngắm trăng, vua Đường mơ ước điều gì? - Vua có lên cung trăng không? Lên cách nào? - Trên cung trăng vua thấy gì? - Cơ tóm lời trẻ kễ trích đoạn đầu - Tết Trung thu có từ nước trước? - Tết Trung thu nước ta có gì? - Hàng năm thường tổ chức vào ngày nào? - Cơ tóm lời trẻ kễ trích đoạn cuối * Hoạt động 3: Củng cố nội dung, giáo dục: - TC: “Thi xem nhanh”.Cô cho cháu chia thành đội vân chuyển loại trái bánh mức để chuẩn bị cho ngày tết trung thu - Luật chơi: Đội vận chuyển nhiều trái không làm rơi thắng - C/c biết có Tết Trung thu chưa? - Cơ tóm lời trẻ GD hoạt động, bánh mức… ngày Tết Trung thu - Vào ngày làm gì? - 51 - - Giáo dục trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc Tết Trung thu Hoạt động góc: Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , xanh, que tre Nội dung chơi: Xây vườn ăn quả, vườn hoa Đồ chơi: Khối gỗ loại ,cây xanh ,que tre, loại hoa Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số hát theo chủ đề (trang phục có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn hát biết thuộc chủ đề Đồ chơi: Nhạc cụ loại, sân khấu Góc tạo hình( góc mới): Chuẩn bị: Một số vật mẫu Nội dung chơi: nặn mặt trăng bánh trung thu Đồ chơi: đất nặn, bảng Cách chơi: cô gợi cho trẻ nhớ lại ánh trang bành trung thu hình gì? Và dùng kỹ để tạo Hoạt động vui chơi: CÁI TÚI BÍ MẬT - 52 - Thứ 4, ngày 22 tháng năm 2010 Phát triển thể chất Tung bóng hai tay Mục đích yêu cầu: +Kiến thức:_Trẻ biết thực động tác tung bóng tay +Kỹ năng:_Thực xác tập phát triển chung _Thực kỹ tung bóng tay.Khi tung bóng biết dùng sức đơi tay để tung bóng phía trước _Chơi trị chơi hứng thú +Giáo dục: _Mạnh dạn, tự tin _Không chen lấn xô đẩy Chuẩn bị: _Bóng màu xanh, đỏ, vàng _Ba rổ đựng bóng xanh, đỏ, vàng _Máy hát, băng nhạc Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động Cô mở nhạc , trẻ khởi động tư : kiễng gót, bình thường, gót, bình thường, chạy chậm, chạy nhanh Cho trẻ đội hình hai hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động  Bài tập phát triển chúng: Động tác 1: Thỏ vươn vai TTCB:Đứng tự nhiên, tay thả xuôi Nhịp 1: hai tay giang ngang Nhịp 2: Về tư chuẩn bị, tay hạ xuống, Động tác 2:thỏ nhổ củ cà rốt TTCB: Đứng tụ nhiên, hai tay thả xuôi Nhịp 1:Cúi người giả vờ cầm củ cà rốt kéo lên Nhịp 2: Từ từ ngẩng lên(2l 4n) Động tác 3: Thỏ nhảy tổ TTCB:Đứng tự nhiên, hai tay co trước ngực, nhảy phía trước  Vận động bản: Tung bóng hai tay Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Con thỏ Đàm thoại tạo tình hống: thỏ tặng bóng, bóng màu gì? _Với bóng chơi gì? Cơ làm mẫu Lần 1: Khơng giải thích Lần 2: Giải thích: “Khi nghe gọi đến tên mình, đến vạch, ay cầm bóng - 53 - Chuẩn bị :Đứng tự nhiên tay cầm bóng đưa phía trước, cúi người.Khi nghe hiệu lệnh, dưa thẳng bóng tay, ất mạnh bóng phía trước, chạy nhặt bóng bỏ vào rổ màu Cháu thực hiện: Lần 1:4 trẻ Lần 2: trẻ Lần :đứng đối diện tung bóng Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Gà mẹ, gà diều hâu” Cách chơi: Cô gà mẹ,các lag gà chơi hát bài: “ Gà kêu chíp, chip , theo mẹ tìm mồi, gặp dièu hâu trời liền kêu lên chiếp chiếp.” Gà chạy nhanh nhà Chơi lần 1:cô nhập vai gà mẹ Chơi lần 2:Cô nhập vai diều hâu Hồi tĩnh quanh phịng hít thở nhẹ hàng Phát triển thẩm mỹ Làm lồng đèn trang trí lớp Mục đích yêu cầ u : - Trẻ biế t tên và đă ̣c điể m mô ̣t số loai lồ ng đèn - Biế t cách gấ p giấ y , cắ t và dán thành chiế c lồ ng đèn - Thích đươ ̣c ta ̣o cái đe ̣p ,thích làm lồ ng đèn trang trí lớp ngày tế t trung thu Chuẩ n bi ̣ - Lồ ng đèn mẫu của cô - Hồ ,kéo ,giấ y đủ cho cả lớp - Cô xế p thành nhóm Tiến hành: ̉ • Hoạt đống 1: Ôn đinh gây hưng thú: ̣ ́ - Cô cho cả lớp hát bài “Chiế c đèn ông sao” - Ngày tế t trung thu nhà có treo đèn trung thu không ? - Loa ̣i đèn gì ? - Ai mua cho con? - Các thấ y những chiế c đèn đó thế nào? - Các có thích làm những chiế c đèn lồ ng thâ ̣t đep không? ̣ - Vâ ̣y hơm cháu mình cùng làm nhé? • Hoa ̣t đô ̣ng 2: Giới thiệu mẫu - Các xem tay co có gì đây? - Chiế c đèn này to hay nhỏ? - Chiế c đèn này có màu gì? - Cắ t ,dán thế nào? • Hoa ̣t ̣ng 3: Cơ làm mẫu - Các xem Trên tay cô có gì ? - Cô gấ p đôi tờ giấ y thành hinh chữ nhâ ̣t , sau đó cắ t theo đương thẳ ng thành các nan giấ y ( khoảng cách là 1cm) không cắ t rời nan giấ y chừa la ̣i khoảng 1cm - 54 - - Sau đó mở và dán hai đầ u nan giấ y la ̣i, dùng nan giấ y làm tay cầ m • Hoa ̣t ̣ng 4: Trẻ thực - Con thích làm lồ ng đèn màu gì? - Con sẽ cắ t thế nào? - Trẻ thực hiê ̣n cô bao quát trẻ,hướng dẫn những trẻ còn lúng túng • Hoa ̣t ̣ng : Trưng bày sản phẩm - Cô cho cháu đem sản phẩ m lên trưng bày - Con thích chiế c lồ ng đèn nào ? vì thích? - Cô mời 2-3 trẻ có sản phẩ m đep giới thiê ̣u về sản phẩ m của mình ̣ - Cô nhâ ̣n xét chung khen ngơ ̣i những trẻ làm đe ̣p và đô ̣ng viên cháu làm chưa đe ̣p Cô cho cháu mang lồng đèn trưng bày trang trí lớp Hoạt động góc: Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , xanh, que tre Nội dung chơi: Xây vườn ăn quả, vườn hoa Đồ chơi: Khối gỗ loại ,cây xanh ,que tre, loại hoa Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số hát theo chủ đề (trang phục có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn hát biết thuộc chủ đề Đồ chơi: Nhạc cụ loại, sân khấu Góc thư viện ( góc mới): Chuẩn bị: Một số tranh chủ đề, kéo,keo dán,bút màu Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện số hạt giống Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo Cách chơi: làm album tranh hoạt động vui tết trung thu Hoạt động vui chơi: Kéo co - 55 - Thứ 5, ngày 23 tháng năm 2010 Phát triển nhận thức Bé làm quen với hình vng I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nhận biết gọi tên hình vuông - Rèn luyện khả ý lắng nghe ghi nhớ phát âm đúng, rõ Chọn phân loại hình theo u cầu - Giáo dục trẻ thích học tốn, thích tìm hiểu II CHUẨN BỊ - Hình trịn, hình vng lớn (đỏ - xanh) - Thẻ lơ tơ loại hình - Đồ chơi III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: ổn định giới thiệu - Hát “Chiếc khăn tay” - Chiếc khăn tay dùng để làm gì? - Các nhìn xem có hình giống khăn tay - Cơ đem hình vng cho trẻ gọi tên *Hình vng * Màu gì? + Hình vng có cạnh, có góc (kết hợp động tác sờ cạnh, góc cho trẻ xem) - Hình vng khơng lăn được, vướng góc cạnh nên hình vng khơng lăn (cơ thực động tác lăn hình) - Cơ phát cho trẻ hình cho trẻ sờ góc cạnh - Thế nhớ xem học hình lăn được? - Cơ đưa hình trịn cho trẻ nhắc lại - Nói đặc điểm hình Hoạt động 2: Trẻ tiếp thu kiến thức thực Cho trẻ chia làm nhóm Cơ giải thích cách thực - Chọn đồ vật chơi có dạng hình vng + hình trịn theo yêu cầu cô - Khi trẻ thực hiện, cô quan sát - Cô kiểm tra – cho trẻ gọi tên Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “Ai nhà nấy” - Mỗi bạn chọn trò chơi mà thích, làm thỏ tắm nắng Khi nghe trời tối nhà thơi Ai cầm đồ chơi có dạng hình trịn nhà hình trịn, cầm đồ chơi có dạng hình vng nhà hình vng Chơi 2-3 lần - Kết thúc - 56 - Hoạt động góc: Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , xanh, que tre Nội dung chơi: Xây vườn ăn quả, vườn hoa Đồ chơi: Khối gỗ loại ,cây xanh ,que tre, loại hoa Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số hát theo chủ đề (trang phục có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn hát biết thuộc chủ đề Đồ chơi: Nhạc cụ loại, sân khấu Góc tạo hình( góc mới): Chuẩn bị: Một số vật mẫu Nội dung chơi: nặn mặt trăng bánh trung thu Đồ chơi: đất nặn, bảng Cách chơi: cô gợi cho trẻ nhớ lại ánh trang bành trung thu hình gì? Và dùng kỹ để tạo Hoạt động vui chơi: Hãy đốn xem - 57 - Thứ 6, ngày 24 tháng năm 2010 Phát triển thẩm mỹ Rước đèn ánh trăng Trọng tâm: dạy hát NDKH: Nghe hát: “ Ánh trăng tình bạn” Trị chơi: Ai nhanh 1.Mục đích yêu cầ u : - Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả - Trẻ thuô ̣c và hát đúng giai điê ̣u bài hát “ Rước đèn ánh trăng” sáng tác Phạm Tuyên Trẻ hát sôi nổ i hào hứng ,nghe cô hát và biế t hưởng ứng cùng cô - Trẻ biế t chơi trò chơi và chơi hứng thú 2.Chuẩ n bi:̣ - Máy hát đĩa - Ghế cái hoă ̣c vòng thể du ̣c Hoạt động học tập: ̉ Hoạt động 1: Ơn đinh tở chưc,gây hưng thú: ̣ ́ ́ - Cô trò chuyê ̣n với trẻ về ngày tế t trung thu - Vào ngày tế t trung thu cha me ̣ thường chuẩ n bi ̣những gì? - Cháu làm gì giúp đở cha me ̣? - Các cháu đươ ̣c đâu chơi? - Phá cỗ gì ? các có thích không? Hoa ̣t đô ̣ng 2: Hát “ Rước đèn ánh trăng” - Có mô ̣t bài hát rấ t hay về ngày trung thu các cùng nghe nhé? - Cô hát cho các cháu nghe - Cô vừa hát bài gì ? Do sáng tác? - Bài hát có giai điêu vui tươi ,rô ̣n ràng ,niề m vui phấ n khởi của các em nhỏ vui tế t trung ̣ thu - Cô mời cả lớp hát cùng cô 2-3 lầ n - Cô mời tổ luân phiên,cá nhân nhiề u cháu hát - Cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhip ,cả lớp cùng hát theo cô tổ luân phiên ,hát to hát nhỏ,cá ̣ nhân hát và vỗ tay - Cô cho tổ múa hát, gõ dụng cụ âm nhạc theo ý thích hát “ Rước đèn ánh trăng” Hoa ̣t đô ̣ng 3: Nghe hát “Ánh trăng hịa bình” - Cơ giới thiê ̣u tên bài hát ,tác giả - Cô hát cho các cháu nghe lầ n - Cô hát lầ n nói nô ̣i dung: Bài thể hiê ̣n niề m vui sướng của các ba ̣n nhỏ đươ ̣c rước đèn, vui chơi ánh trăng thu thật đẹp miền đồng quê - Lần cô cho trẻ nghe nhạc Hoa ̣t ̣ng 4: Trị chới “Ai nhanh nhất” - 58 - - Cách chơi : Cô chuẩ n bi ̣4 cái ghế ,cô mời ba ̣n lên chơi.Các ba ̣n xung quanh lớp vừa vừa hát Khi thấ y cô vỗ tay nhanh thì mỗi ba ̣n phải tìm cho mình mô ̣t chiế c ghế ,ai không tìm đươ ̣c là thua cuô ̣c - Luâ ̣t chơi: Mỗi ba ̣n chỉ đươ ̣c ngồ i vào ghế ,ai không tìm đươ ̣c ghế là thua cuô ̣cvaf phải ngoài lầ n chơi Phát triển tình cảm kỹ xã hội Bé tập kể chuyện: Gia đình Gà, Vịt I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng tranh vẽ kể thành câu chuyện hồn chỉnh, biết nói trọn câu Kỹ năng: - Kể lưu loát theo sáng tạo trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển khả kể chuyện sáng tạo qua tranh Giáo dục: - Qua câu chuyện, giúp trẻ hiểu nội dung truyện gia đình Gà Vịt … Biết vận dụng vào sống, yêu thương giúp đỡ người xung quanh gặp khó khăn II Chuẩn bị: - Cô trẻ cắt, vẽ, dán nhân vật truyện - Các thẻ hình: trịn, vng, tam giác - Nón gà, vịt cho trẻ - Máy hát đĩa III Tiến hành: Hoạt động 1: Tạo tranh truyện với nhân vật chuẩn bị sẵn “Cơ trẻ chơi trị chơi nhỏ để ổn định trẻ sau tiếng đếm …Và sau hát “Một vịt” trẻ có hình giống chạy nhóm” “Cơ gợi ý phát cho nhóm tờ giấy cỡ lớn nhân vật trẻ làm sẵn yêu cầu trẻ dán thành ttranh trẻ thích” - Sau làm tranh với nhạc nhẹ, cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên, nhân xét tranh trẻ tranh bạn, câu hỏi gợi ý cơ: VD: Tranh nào? Có đẹp khơng? Bạn tạo cảnh tranh?… Hoạt động 2: Đàm thoại, gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện trẻ làm - Theo câu chuyện kể ai? - Gia đình gà làm tranh? - Theo gia đình gà vịt rủ đâu chơi? - Gia đình gà có người? - Gia đình vịt có người? - Con thử đoán xem họ chơi vào lúc ngày? (đi chơi vào buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều? ) - 59 - - Đang đường có chuyện xảy cho gia đình gà vịt? Hoạt động 3: Kể chuyện theo nhóm lớp - Cơ cho trẻ nhóm lúc đầu trị chơi nhỏ “Tiếng vật kêu” - Cơ phát tranh cho trẻ gợi ý: “Mỗi nhóm tự nghĩ câu chuyện thật hay để kể nhân vật tranh nhé! ” (Cô cho trẻ thảo luận với khoảng thời gian 3-4 phút ) Cô mở nhạc êm dịu cho trẻ thảo luận Sau mời trẻ mang tranh lên bắt đầu kể chuyện theo cách trẻ ( “Nãy xem kỹ tranh chưa? Bây cô kể tranh nhé” )  Cô mời 3-4 trẻ lên kể, q trình trẻ kể thay đổi thứ tự tranh gợi ý tạo nhiều tình để trẻ kể, để tạo câu chuyện khác từ sáng tạo trẻ  Ví dụ: “ Cơ đặt tình huống: Nếu lúc gia đình Gà gặp hồ nước mà gia đình gà khơng gặp gia đình vịt theo lúc gia đình gà làm cách để qua hồ?” Hoặc: “Nếu có mặt hồ lúc đó, làm để giúp gia đình gà vượt qua hồ nước?” Hoạt động 4: Giáo dục đặt tên cho truyện - Trong câu chuyện, gia đình gà gia đình vịt sống với nào? - Nếu vịt làm giúp gà? - Nếu bạn gà, nói để cảm ơn bạn giúp đỡ mình? - Con muốn đặt tên cho câu chuyện gì? Giáo dục: “Các vậy, xung quanh có nhiều người, bạn bè, người thân, phải yêu quí bạn, tranh giành đồ chơi, không đánh bạn, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn gia đình gà vịt nhé.” Kết thúc: Cơ cho trẻ chơi trị chơi: gà cõng vịt sang sông Trẻ nắm tay thành cặp, trẻ làm gà trẻ làm vịt, cõng bạn qua sông Vừa vừa hát “I love you” đổi vị trí cho chơi lần Hoạt động góc: Góc xây dựng: Chuẩn bị: Khối gỗ , xanh, que tre Nội dung chơi: Xây vườn ăn quả, vườn hoa Đồ chơi: Khối gỗ loại ,cây xanh ,que tre, loại hoa Góc nghệ thuật: Chuẩn bị: Sân khấu ,nhạc cụ ,một số hát theo chủ đề (trang phục có) Nội dung chơi: Hát lại hoặt biểu diễn hát biết thuộc chủ đề Đồ chơi: Nhạc cụ loại, sân khấu Góc thư viện ( góc mới): Chuẩn bị: Một số tranh chủ đề, kéo,keo dán,bút màu Nội dung chơi: Làm sách tranh truyện đêm hội trung thu Đồ chơi: Tranh bút màu, kéo Cách chơi: làm album tranh tết trung thu Mèo bắt chuột - 60 - PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ THỰC HIỆN CUỐI CHỦ ĐỀ  TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG HẬU LỚP: CHỒI CHỦ ĐỀ: Trường mầm non thân yêu – Đêm hội trăng rầm THỜI GIAN: TUẦN TỪ NGÀY 30 THÁNG NĂM 2010 ĐẾN NGÀY 24 THÁNG NĂM 2010 TT Các yêu cầu Các mục tiêu chủ đề: 1.1Các mục tiêu trẻ thực tốt: Các nội dung Ghi - Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm kỹ xã hội 1.2 Các mục tiêu trẻ thực - Phát triển ngơn Lý do: Có số trẻ chưa độ chưa được: ngữ, phát triển thẩm tuổi học lớp chồi, vài trẻ mỹ nói đớt, lắp từ 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu - Trần Kim Ngân lý do: Lý do: - Nói đớt nên nói chưa trịn câu phát biểu, nhà cháu không luyện tập thêm để vẽ, hát hoạt động khác lúc lớp cô dạy nên cháu không thực hoạt động phát triển thẩm mỹ - Huỳnh Ngọc Triệu - Còn nhỏ nên câu từ nói Phú chưa rõ, cháu chưa có tập trung ý nhiều cô giáo dạy hoạt động phát triển thẩm mỹ nên sản phẩm trẻ hoạt động đa số vẽ đại không muốn làm nên bỏ ngang - Phạm Hồng Khải - Giọng nói trẻ bị lắp - Dương Thị Cẩm đớt nên việc phát triển ngôn ngữ Tú trẻ cịn hạn chế gặp khó khăn Riêng trẻ Hồng Khải nhà ba mẹ cung chìu nên vào lớp cô dạy không tập trung ý nên hoạt động phát triển thẩm mỹ trẻ chưa phát triển - 61 - - Nguyễn Bá Sing Nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung trẻ thực - Phát triển nhận tốt thức - Phát triển vận động - Phát triển tình cảm kỹ xã hội 2.2 Các nội dung trẻ - Phát triển ngôn chưa thực ngữ chưa phù hợp lý - Phát triển thẩm mỹ (tạo hình: nặn, xé dán) 2.3 Các kỹ mà - Nặn vé dán 30% trẻ lớp chưa đạt lý 3.1 3.2 - Cháu thích phát biểu cịn nói lắp ngọng nên q trình phát triển ngơn ngữ chưa đạt, học cháu hay chọc phá bạn nên cháu chưa tập trung ý cô dạy nên việc phát triển thẩm mỹ chưa phát triển Cháu chưa tập trung nói chuyện nhiều lúc cô hướng dẫn trẻ phát triển thẩm mỹ - Lý do: lớp có nhiều trẻ cịn nói ngọng đớt nên hạn chế việc phát triển ngôn ngữ Và số trẻ nhỏ chưa đến tuổi học lớp nhỡ nên chưa phát triển tốt thẩm mỹ (nặn, xé dán) - Lý do: có nhiều trẻ nhỏ chưa nắm kỹ nặn xé dán trẻ không ý đa số trẻ khơng thích xé dán mà trẻ thích vẽ tô màu nên cháu chưa tập trung ý cô xé cho trẻ xem Tổ chức hoạt động chủ đề Về hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham - Khám phá khoa gia tích cực, hứng thú học, môi trường tỏ phù hợp: xung quanh, toán, giáo dục âm nhạc, văn học, thể dục, vẽ (tô màu) tranh - Hoạt động học nhiều - Nặn xé dán -Lý do: đa số cháu nặn xé dán trẻ tỏ không hứng thú, chưa khơng tích cực: Về việc tổ chức chơi lớp: - Bố trí khu vực hoạt động (không gian, diện - 62 - 3.3 4.1 4.2 tích, trang trí…) phù hợp: - Sự giao tiếp - Trẻ giao tiếp với trẻ / nhóm chơi, khuyến thân mật khích trẻ rèn luyện kỹ hòa nhã … thái độ trẻ chơi chơi Về việc tổ chức chơi ngồi trời: - Vị trí / chổ trẻ chơi: Dưới bóng bàng sân trường - Vấn đề an toàn, vệ sinh - Khi tẻ trời đồ chơi khu vực hoạt chơi đống động: cổng khóa lại, chung quanh có hàng rào an toàn, sân trường vệ sinh sẽ, trẻ chơi bóng mát mẽ thoải mái - Khuyến khích trẻ hoạt - Ln cho trẻ tự động rèn kỹ năng: thể củng cố lại Những vấn đề khác cần lưu ý Về sức khỏe trẻ (những - Trẻ đảm bảo trẻ nghĩ nhiều / có vấn tốt sức khỏe đề ăn uống vệ sinh): Chuẩn bị phương tiện, - Trang bị đủ học liệu, đồ chơi cô trẻ: Lưu ý để việc triển khai chuyên đề sau tốt hơn: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM BÙI THỊ KIỀU TUYÊN - 63 - ...CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ KÍNH YÊU – DINH DƯỠNG CHO BÉ Quê bé đâu? Bé giới thiệu đặt sản quê Bác Hồ kính yêu Dinh dưỡng cho bé KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON – ĐÊM HỘI... Trọng tâm: Vui đến trường (dạy hát), Trường chúng cháu trường mầm non (dạy hát), vận động theo nhạc hát “Đi học về”, rước đèn ánh trăng (dạy hát) • Hoạt động tạo hình: + Bé tơ màu trường + Bé tô... cờ - Trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết Vào Soạn giáo Làm đồ Soạn giáo Làm đồ dùng trang trường án nhà dùng dạy án trí chủ đề tuần sau trang trí học nhà chủ đề Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên

Ngày đăng: 27/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan