GD trẻ khuyết tật

13 1.8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GD trẻ khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập huấn cán bộ quản lí Về giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Lê Tiến Thành Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học NĂM 2009 1. Quan điểm GDKT • Trước kia GDKT là hoạt động nhân đạo, từ thiện. • Hiện nay GDKT là nghĩa vụ, là trách nhiệm thực hiện luật: Công ước Quốc tế về NKT, Hiến pháp, Pháp lệnh, Luật Giáo dục, Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Luật xây dựng,… • Thực hiện GDKT là thể hiện tính ưu việt của chế độ, tính nhân văn của XH. 2. Nâng cao nhận thức • Tham mưu với UBND quan tâm,hiểu đúng về GDKT. • Chia sẻ với HS khuyết tật; khuyết tật tồn tại ngoài ý muốn con người, xã hội, là vấn đề xã hội. • NKT bình đẳng với mọi người về quyền được chăm sóc, giáo dục. • Gia đình không được giấu con cái KT; các cơ sở y tế có trách nhiệm chăm sóc sức khoe;cộng đồng quan tâm, hiểu khó khăn của HS khuyết tật. • Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm trước Chính phủ về GDKT. 3. Phương thức GDKT • Giáo dục hoà nhập dựa vào cộng đồng ( 8000 HS chuyên biệt, 250 000 HS hoà nhập).Giáo dục chuyên biệt vẫn cần thiết, kết hợp bán hoà nhập (hội nhập). • Phát hiện sớm, can thiệp sớm; hình thành và phát triển kĩ năng sống, kĩ năng thức; tạo khả năng phát triển. • Dạy nghề giúp trẻ tự kiếm sống, đóng góp cho xã hội. 4. Nguyên tắc GDKT • Phù hợp với mỗi đối tượng. • Động viên khuyến khích là chính. • Tôn trọng và phát huy khả năng cá nhân. • Điều chỉnh chương trình, nội dung, yêu cầu cần đạt. • Đảm bảo lợi ích của HSKT. 5. Đánh giá HSKT • Phát triển kĩ năng sống là yêu cầu cơ bản nhất, rồi đến kĩ năng học tập cơ bản, cuối cùng là năng lực nhận thức. • Dựa vào mức độ hoàn thành Kế hoạch giáo dục cá nhân và lợi ích của HSKT. • Giáo dục toàn diện HSKT dựa vào dạng tật và mức độ tật, đánh giá HSKT phù hợp với khả năng, điều kiện và mức độ đáp ứng phương tiện hỗ trợ đặc thù. • HS khuyết tật có khả năng đáp ứng yêu cầu chung, được đánh giá như HS bình thường, nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu. • HS khuyết tật không đáp ứng được yêu cầu chung, đánh giá sự tiến bộ của HS không xếp loại HSKT. • Khuyến khích khả năng cá nhân HSKT. 6. Công tác quản lí GDKT • Khảo sát đầu năm nắm được số lượng HSKT; phân loại và mức độ tật. • Xây dựng kế hoạch GDKT của trường • Phân công GV, nhân viên hỗ trợ. • Xây dựng KHGDCN cho mỗi HS. • Xây dựng Hồ sơ cá nhân của mỗi HS. • Bảo quản, bàn giao hồ sơ. 7. Dịch vụ hỗ trợ GDKT • Chương trình, tài liệu học tâp đặc thù. • Thiết bị dạy học đặc thù. • Tư vấn sức khoẻ, giáo dục, việc làm. • Tiếp cận thuận lợi (XD, GT, GD, VH, TT). • Hỗ trợ học tâp, việc làm. • Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN. 8. Quyền lợi HSKT • Đi học ở độ tuổi phù hợp. • Học chương trình điều chỉnh phù hợp với mỗi cá nhân. • Miễn giảm học phí, được xét cấp học bổng. • Ưu tiên xét tuyển vào học, giới thiệu việc làm. • Được cung cấp các dịch vụ hỗ trợ. [...]... hỗ trợ • Huy động sức mạnh cộng đồng 11 Trách nhiệm UBND • Tuyên truyền nâng cao nhận thức GDKT • Nắm được số HS khuyết tật, phân loại HS theo các dạng tật, mức độ khuyết tật • Huy động các ban, ngành, đoàn thể, cá nhân chăm lo giáo dục HSKT • Tăng cường CSVC cho công tác GDKT • Huy động các nguồn lực cho GDKT . UBND • Tuyên truyền nâng cao nhận thức GDKT. • Nắm được số HS khuyết tật, phân loại HS theo các dạng tật, mức độ khuyết tật. • Huy động các ban, ngành, đoàn. cao nhận thức • Tham mưu với UBND quan tâm,hiểu đúng về GDKT. • Chia sẻ với HS khuyết tật; khuyết tật tồn tại ngoài ý muốn con người, xã hội, là vấn đề xã

Ngày đăng: 27/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan