Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

70 527 2
Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức

Diễn đàn Phát triển Việt Nam Dự án Hợp tác Nghiên cứu giữa GRIPS and NEU Bài Nghiên Cứu Xuất khẩu Công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cấu, hoạt động, những hội thách thức Nhóm nghiên cứu Đỗ Hồng Hạnh M.A – Trưởng nhóm Vụ kế hoạch Bộ Công nghiệp Nguyễn Hồng Tâm & Lê Thị Lai, B.A – Những thành viên trong nhóm Vụ Kế hoạch Bộ Công nghiệp Hà Nội, tháng 9 năm 2004 Mục Lục chơng 1: tình hình xuất khẩu hàng hoá giai đoạn 2001-2003 .4 6 tháng đầu năm 2004 .4 1. Tổng quan tình hình .4 2. Tình hình xuất khẩu phân theo cấu .7 2.1. cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế .7 2.2. cấu xuất khẩu theo nhóm ngành công nghiệp .7 2.3. cấu xuất khẩu theo địa phơng .11 2.4. cấu xuất khẩu theo thị trờng .11 3. Nhận xét kết luận .13 3.1. Đánh giá về giá trị gia tăng của các ngành hàng xuất khẩu 13 3.2. Tình hình thực hiện xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp: .13 3.3. Một số nhận xét kết luận 14 Chơng 2. Đánh giá tình hình xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp giai đoạn 2001-2003 6 tháng đầu năm 2004 .16 1. Đánh giá các thị trờng xuất khẩu chính .16 1.1. Thị trờng Hoa Kỳ 16 1.2. Thị trờng EU .17 1.3. Thị trờng Nhật Bản .18 1.4. Thị trờng Trung Quốc .18 2. Xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nặng .18 2.1. Sản phẩm sản phẩm điện tử, tin học .19 2.2. Xuất khẩu thiết bị kỹ thuật điện, dây & cáp điện 23 2.3. Xuất khẩu máy móc, thiết bị các sản phẩm khí kim loại .25 2.4.Xuất khẩu xe đạp phụ tùng: 26 2.5. Xuất khẩu của công nghiệp tàu thuỷ .26 3. Xuất khẩu các sản phẩm Công nghiệp tiêu dùng thực phẩm .27 3.1 Sản phẩm Dệt may: .27 3.2. Nhóm sản phẩm da giày: 29 3.3. Sản phẩm nhựa .31 4. Xuất khẩu các sản phẩm nhóm nhiên liệu, khoáng sản .34 5. Đánh giá về các giải pháp chính sách hỗ trợ xuất khẩu đã thực hiện 34 5.1. Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu: 34 5.2. Các biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng: 35 5.3. Các biện pháp hỗ trợ hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu .36 5.4. Công tác thị trờng xúc tiến thơng mại .37 5.5. Các chính sách khác .38 Chơng 3. Định hớng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004 2005 tầm nhìn tới 2010 .40 1. Định hớng phát triển xuất khẩu nói chung xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp (SPCN) nói riêng giai đoạn 2004 - 2005: .40 1.1 Bối cảnh kinh tế thơng mại trong ngoài nớc những vấn đề đặt ra: .40 1.2. Đánh giá hội đối với xuất khẩu Việt Nam .41 1.3. Định hớng phát triển xuất khẩu nói chung giai đoạn 2004 - 2005 với tầm nhìn tới 2010 .41 1.4. Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm công nghiệp giai đoạn 2004 2005 với tầm nhìn tới 2010 .43 2 2. Định hớng về thị trờng, mặt hàng công nghiệp xuất khẩu .46 2.1. Định hớng về mặt hàng: .46 Chơng 4. Giải pháp, chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công nghiệp Việt Nam .59 1. Chính sách đầu t chuyển dịch cấu sản phẩm công nghiệp: .59 1.1. Bộ Công nghiệp các doanh nghiệp ngành công nghiệp cần thực hiện: .59 1.2. Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan thực hiện các giải pháp, chính sách sau: 60 2. Các giải pháp về thị trờng: .63 3. Hoàn thiện môi trờng pháp lý đổi mới, hoàn thiện chế, chính sách xuất - nhập khẩu: .66 4. Về hội nhập quốc tế: 67 5. Về đào tạo cán bộ: 68 6. Các biện pháp, chính sách khác: 68 Tài liệu tham khảo . 70 3 Chơng I tình hình xuất khẩu hng hoá giai đoạn 2001-2003 v 6 tháng đầu năm 2004 1. Tổng quan tình hình Năm 2001 chứng kiến sự suy giảm mạnh của kinh tế toàn cầu (chỉ đạt 1,5% - bằng gần một nửa mức tăng 3,8% của năm 2000), kéo theo thơng mại hàng hoá toàn cầu giảm sút đáng kể (tăng 5,5% so với 12% của năm 2000) tác động nặng nề tới khu vực châu á là khu vực vốn lấy xuất khẩu làm đòn bẩy tăng trởng trong hơn hai thập niên qua. Trong bối cảnh đó, kinh tế - xã hội nớc ta vẫn giữ đợc mức tăng trởng ổn định với GDP tăng 6,8%, sản xuất công nghiệp tăng 14,6% (cao hơn mức tăng bình quân 13,92% của giai đoạn 1996 - 2000). Mặc dù đã áp dụng nhiều giải pháp khuyến khích xuất khẩu nhng kim ngạch cả năm chỉ đạt 15 tỷ USD - tăng 3,8% so với năm 2000, nhng chỉ đạt 90,1% kế hoạch đề ra. Tuy vậy, đây là một nỗ lực lớn trong bối cảnh giá xuất khẩu giảm mạnh thị trờng tiêu thụ gặp nhiều khó khăn do kinh tế thế giới suy thoái. Xuất khẩu của nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực1 giảm khoảng 2,5% so với năm 2000 do tác động của giá thế giới giảm mạnh, nhng nếu tính theo giá của năm 2000 thì tốc độ tăng xuất khẩu đạt tới 19,3%. Trong đó giảm mạnh ở nhóm sản phẩm dầu thô (giảm 11% so với năm 2000) do dầu thô thế giới rớt giá nhóm hàng điện tử, linh kiện máy tính (giảm 24%) do thị trờng máy tính thời điểm đó đang rơi vào kỳ suy giảm. Đối với các nhóm sản phẩm chủ lực khác (dệt may, giày dép .), kim ngạch tăng không đáng kể (khoảng trên dới 1%) mặc dù tăng trởng về lợng nhng do giá giảm nhiều (ví dụ giá gia công dệt may giảm bình quân 15 - 20%, thậm chí chủng loại giảm đến 30%) nên phần tăng về lợng không đủ bù phần sụt giá. Riêng nhóm hàng hoá công nghiệp khác (gồm thực phẩm chế biến, sữa, sản phẩm nhựa .) lại tăng tới 27,6% - mức cao nhất so với các năm trớc. Bớc sang năm 2002, kinh tế thế giới sự hồi phục dần cùng với các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mà Chính phủ đề ra đã phát huy tác dụng, sau 06 tháng đầu xuất khẩu tăng -4,9%, những tháng cuối năm tốc độ tăng luỹ kế ngày càng cao (tới 9 tháng + 3,2%, tới 12 tháng + 11,2%). Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2002 đạt 16,53 tỷ USD - tăng 11,2% so với năm 2001. Riêng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chủ lực tăng cao - khoảng 15,6%, nhất là nhóm hàng công nghiệp chế biến, nh dệt may (tăng 37,2%) giày dép (tăng 17,3%). Riêng phần đóng góp của hai nhóm hàng dệt may giày dép đối với tăng trởng chung (11,2%) đã là 7,2%. Chỉ nhóm hàng sữa dầu thực vật tăng thấp (khoảng 3%) do lệ thuộc vào thị trờng Irắc thiếu ổn định. Kết quả xuất khẩu năm 2002 nói chung của nhóm sản phẩm công nghiệp nói riêng đợc 1 Nhóm SPCN XK chủ lực gồm dầu thô, than đá, dệt may, giày dép, máy tính linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, dây cáp điện, xe đạp phụ tùng 4 đánh giá cao vì sự tăng nhanh về lợng, chứ không chỉ phụ thuộc vào yếu tố tăng giá của thế giới. So với các nớc trong khu vực, tốc độ tăng xuất khẩu của ta là tơng đối khá Việt Nam là một trong số ít nớc tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tơng đơng quy mô GDP, thể hiện tính mở mức độ hội nhập ngày càng cao của nền kinh tế. Tình hình xuất khẩu 2001 - 2004 (Đơn vị: Tỷ USD) TT 2001 2002 2003 2004 (sau 6 tháng) Kết quả sau 3,5 năm 1 Tổng kim ngạch XK (gồm cả dịch vụ) 17,5 19,5 22,9 - - 2 Tổng kim ngạch XK hàng hoá 15,0 16,7 20,2 11,8 63,7 3 Tổng kim ngạch XK hàng công nghiệp 10,6 12,1 14,3 8,4 45,4 4 Kim ngạch XK của các DN thuộc Bộ CN 0,9 1,1 1,2 0,8 4,0 5 Tỷ trọng của hàng CN % (3/2) 70,6 72,4 70,7 71,5 71,3 Ngun: Niờn giỏm thng kờ 2003 v B Cụng nghip. Năm 2003, nhiều diễn biến thuận lợi đã giúp kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt mức cao kỷ lục 19,87 tỷ USD, tăng 18,9% so với năm 2002, (trong đó giá xuất khẩu tăng 4,8%, lợng tăng 13,5%). C cu hng xut khu tip tc cú s chuyn dch tớch cc: t trng nhúm hng cụng nghip nh v tiu th cụng m ngh tip tc tng, t 38,2% nm 2002 lờn n 43% nm 2003. Nhúm hng nhiờn liu v khoỏng sn t 31,2% nm 2002 xung cũn 27,6% nm 2003, iu ú chng t chỳng ta ang gim vic khai thỏc v s dng ngun nguyờn liu t nhiờn cho xut khu. Kim ngch xut khu tng là do thị trờng thế giới đã bớc đầu ổn định trở lại sau cuộc chiến Iraq làm giá xuất khẩu của nhiều mặt hàng tăng lên; các biện pháp khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ tiếp tục phát huy tác dụng một nguyên nhân quan trọng là năng lực sản xuất hàng hoá xuất khẩu sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta đã những tiến bộ rõ rệt, nhất là các mặt hàng công nghiệp (GTSX công nghiệp xây dựng tăng 15,9%). Riêng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chủ lực tăng tới 40,42% - mức tăng cao nhất từ trớc tới nay. Riêng nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng tới 43,75%, trong đó dệt may tăng 66,3%, giày dép 25%, hàng điện tử linh kiện máy tính 33,3%, sản phẩm nhựa 23,6%, đặc biệt dây cáp điện tăng nhanh tới 56%. Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản kim ngạch tăng chủ yếu nhờ giá, còn lợng tăng thấp nh: dầu thô tăng 4,6% về lợng, 35,7% về giá trị; than đá tăng 9,4% 5 về lợng 13,2% về giá trị. Tuy nhiên, năm 2003 cũng là năm mức nhập siêu cao nhất từ trớc tới nay - lên tới 5,15 t USD, tơng đơng 26% kim ngch xut khu. Mc dự nhp khu ch yu l may mc, thit b, phụ tùng, nguyên, nhiờn liu (tăng 34%) là cần thiết đối với một nớc đang phát triển cn phi y mnh u t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu nh nớc ta, nhng nếu tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ gây mất cân đối cán cân thơng mại, thâm hụt ngoại tệ không kích thích đợc các ngành sản xuất trong nớc. Do đó, vấn đề kiềm chế nhập siêu đã đợc đặt ra là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xuất nhập khẩu thời gian tới. Xuất khẩu của VN trong sự phát triển của kinh tế thế giới (%) 2000 2001 2002 2003 2004 (6 tháng) 2005 Tăng trởng GDP trung bình của cả Thế giới 3,9 1,4 1,9 2,7 4,1 (EIU) 3,4 (EIU) Tăng trởng GDP của các nền kinh tế chuyển đổi 6,3 4,3 3,8 5,8 6,1 (EIU) 5,0 (EIU) Tăng trởng GDP Châu á & úc 4,0 2,1 2,6 4,2 5,7 (EIU) 4,2 (EIU) Tăng trởng GDP của Việt nam 6,8 6,9 7,1 7,3 7,5-8 (7,1) - Tăng trởng xuất khẩu của Việt nam 25,5 3,8 11,2 20,8 19 (19,8) - Chú thích: (EIU) = Dự báo của Tổ chức Economic Intelligence Unit vào tháng 7/2004 Kinh t th gii nm 2004 ang phỏt trin mnh m. Theo d bỏo v phõn tớch ca Tổ chức Economic Intelligence Unit (EIU) thỡ kinh t th gii ang phỏt trin vi tc cao nht trong vũng 20 nm tr li õy. Kinh t th gii phỏt trin mnh ti tt c cỏc chõu lc v khu vc. Trong s cỏc quc gia thỡ M, Trung Quc, Thỏi Lan v n l nhng quc gia cú tc phỏt trin c bit nhanh. Nht Bn, nn kinh t ln th 2 trờn th gii cng ang hi phc. Bi cnh kinh t ton cu phỏt trin mnh ó cú nhng tỏc ng tt ti xut khu ca Vit Nam. Sỏu thỏng u nm 2004, xut khu ca nc ta tip tc thu c nhng kt qu ỏng khớch l, ln u tiờn kim ngch xut khu ca mt thỏng ó vt ngng 2 t USD. Kim ngch xut khu hng hoỏ na u nm c t 11.798 triu USD (theo s liu ca Tng cc Thng kờ), tng 19,8% so vi cựng k nm 2003. Nh vy xut khu vẫn giữ đợc mức tăng trởng cao so với cùng kỳ, trong đó tăng về lợng là chủ yếu - khoảng 13%, tăng về giá xuất khẩu khoảng 3,9%. Bỡnh quõn xut khu 6 thỏng u nm t 1,925 t USD/thỏng, so 6 vi mc bỡnh quõn ca k hoch 2004 (1,87 t USD/thỏng) thỡ trung bỡnh mi thỏng cao hn 55 triu USD. 2. Tình hình xuất khẩu phân theo cấu 2.1. cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế Hình 1. cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế 2000 - 200305.00010.00015.00020.00025.0002000 2001 2002 2003Triệu USDFDITrong nuoc Qua biểu đồ Hình 1 thể thấy, xuất khẩu của khu vực vốn ĐTNN (bao gồm XK dầu thô) tăng nhanh hơn khu vực doanh nghiệp trong nớc, do đó tỷ trọng của khu vực ĐTNN trong tổng xuất khẩu cũng liên tục tăng lên, từ 45% năm 2001, tăng lên 47% năm 2002 50% năm 2003 (sáu tháng đầu năm 2004 tỷ trọng này đã vợt trên 50%). Mặc dù xuất khẩu của khu vực này thờng bị đánh giá là hàm lợng giá trị gia tăng thấp (do chủ yếu các doanh nghiệp FDI nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu đầu vào để gia công tại Việt Nam) nhng khu vực này vẫn là một khu vực năng động, là nơi thu hút công nghệ, kỹ thuật cao thể coi là đòn bẩy để thúc đẩy khu vực kinh tế trong nớc tăng cờng xuất khẩu. Trong sỏu thỏng u nm 2004, cỏc doanh nghip 100% vn trong nc xut khu c 5.341 triu USD, tng 9,2%; cỏc doanh nghip cú vn ĐTNN xut khu c 6.457 triu USD, tng 30,2%, chim ti 54,7% tụng kim ngch xut khu, thể hiện các doanh nghiệp FDI ngày càng vơn lên trở thành động lực chính cho tăng trởng xuất khẩu của nền kinh tế. 2.2. cấu xuất khẩu theo nhóm ngành công nghiệp Nếu xét theo nhóm ngành công nghiệp (nhóm công nghiệp khai thác, nhóm công nghiệp nặng, nhóm công nghiệp tiêu dùng), thể thấy tơng quan tăng trởng tỷ trọng xuất khẩu của ba nhóm này trong giai đoạn 2000 2003 diễn biến nh sau: 7 01,0002,0003,0004,0005,0006,0007,0008,0002000 2001 2002 2003Hình 2. Tơng quan XK công nghiệp theo nhóm ngành 2000 - 2003CN nheCN nangKhai thac Qua biểu đồ Hình 2, thể thấy xuất khẩu nhóm ngành công nghiệp tiêu dùng luôn chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng xuất khẩu của toàn ngành liên tục tăng trởng cao trong giai đoạn vừa qua (từ xấp xỉ 5 tỷ USD năm 2000 lên gần 8 tỷ USD năm 2003). Động lực tăng trởng chủ yếu của nhóm này vẫn là sản phẩm dệt may, da giày, ngoài ra mới nổi lên nhóm sản phẩm nhựa thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ. Nhóm sản phẩm khai thác sau khi giảm sút năm 2001 đã sự tăng trởng trở lại từ năm 2002 tới nay, tuy nhiên nếu loại bỏ yếu tố về giá thì thực chất khối lợng xuất khẩu nhóm sản phẩm này, mà chủ yếu là dầu thô, tăng không đáng kể (từ 16,7 triệu tấn năm 2001 lên 16,9 triệu tấn năm 2002 17,5 triệu tấn năm 2003). Điều này cũng phù hợp với chủ trơng khai thác sử dụng hiệu quả, đi đôi với bảo tồn nguồn tài nguyên năng lợng của đất nớc. thể thấy, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành còn phụ thuộc khá nhiều vào xuất khẩu dầu thô (chiếm tỷ trọng khoảng 1/3) biến động giá thế giới, thể hiện tính thiếu bền vững của xuất khẩu nớc ta. Nhóm sản phẩm công nghiệp nặng còn chiếm tỷ trọng nhỏ tăng giảm thất thờng trong tổng xuất khẩu toàn ngành. Tốc độ tăng trởng của nhóm này còn chậm, dẫn tới tỷ trọng của nhóm trong tổng xuất khẩu toàn ngành ngày càng giảm (từ khoảng 20% năm 2000 xuống còn 14% năm 2003). Ngoài sản phẩm xuất khẩu truyền thống là máy vi tính linh kiện điện tử (chủ yếu là gia công lắp ráp rất phụ thuộc vào thị trờng thế giới), mới nổi lên là một số sản phẩm khác nh dây cáp điện, xe đạp phụ tùng, một số sản phẩm máy động lực máy nông cụ . Nhìn lại ba năm qua, thể thấy các mặt hàng công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng chi phối khoảng 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Điều này phần nào phản ánh sự chuyển dịch dần trong cấu xuất khẩu (mặc dù còn chậm) từ nhóm các sản phẩm nông sản, nguyên liệu thô sang các sản phẩm chế biến tinh, hàm lợng giá trị gia tăng cao. Tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp chế biến chủ lực (gồm dệt may, giày dép, hàng điện tử linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, 8 thực phẩm chế biến, khí điện .) ngày càng tăng (từ 36,3% năm 2001 tăng lên 39% năm 2002). ớc năm 2003 nhóm này đạt kim ngạch khoảng 7,5 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2002. Tuy nhiên, thể thấy sự chuyển biến trên còn chậm, cha mang tính đột phá, ngay trong nhóm hàng công nghiệp chế biến cũng chủ yếu là gia công (nh dệt may, giày dép .), cha làm chủ đợc khâu nguyên liệu đầu vào tiếp cận đợc với ngời mua cuối cùng nên giá trị gia tăng thực tế trên một đơn vị sản phẩm không cao. Nhiều mặt hàng kim ngạch tăng chủ yếu dựa vào biến động giá của thị trờng thế giới nên sự tăng trởng còn mang tính bất ổn, thiếu bền vững (nhất là nhóm nhiên liệu, khoáng sản). Tỷ trọng của nhóm sản phẩm công nghệ cao còn quá nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp. Trong vòng 1 - 2 năm trở lại đây nổi lên một số mặt hàng mới kim ngạch khá lớn, tốc độ tăng trởng cao nh dây cáp điện (6 tháng đầu năm 2004 tăng 87,5% so cùng kỳ năm ngoái), sản phẩm nhựa (tăng 23,6%), xe đạp phụ tùng (tăng 14,3%) . Tuy nhiên, những mặt hàng mới nh vậy cha nhiều, thể hiện sự năng động trong chuyển dịch cấu xuất khẩu nắm bắt thị trờng cha cao. * Về tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo: Sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo đợc hiểu là tất cả các sản phẩm công nghiệp đã qua một hoặc nhiều giai đoạn chế biến, để phân biệt với các nguyên liệu thô hoặc bán thành phẩm. Sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo bao gồm tất cả các sản phẩm công nghiệp trừ nhóm nhiên nguyên liệu thô (dầu thô, than đá, khoáng sản)2. Theo nghiên cứu của một số chuyên gia kinh tế nớc ngoài, một trong những tiêu chí của một nớc công nghiệp phát triển là tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng xuất khẩu đạt từ 75% trở lên. Ví dụ, tỷ trọng này ở Nhật Bản Đài Loan là từ 90% đến 100%; các nớc nh Hàn Quốc, Singapore Malaixia cũng đạt từ 80 90% (xem biểu đồ dới đây). 2 Một số nghiên cứu nớc ngoài sử dụng phân loại theo SITC, trong đó sản phẩm CN chế biến bao gồm các nhóm thuộc chơng 5, 6, 7, 8 9 0%20%40%60%80%100%1975197619771978197919801981198219831984198519861987198819891990199119921993199419951996199719981999200020012002JapanTaiwanKoreaSingaporeChinaMalaysiaThailandPhilippinesIndonesiaVietnamNguồn: ADB, Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries, 2003/2001/1993; IMF, International Financial Statistics Yearbook 1990. Đối với Nhật bản, Japan Statistical Yearbook 2003/2002/1999 , Statistics Bureau/Statistical Research and Training Institute, Ministry of Public Management, Home Affairs, Posts and Telecommunications, Japan.Việt namNhóm dẫn đầuNhóm thứ haiNhóm đi sau Thái Lan Hình 3. Xuất khẩu của ngành công nghiệp chế tạo các nớc Đông á (% trong tổng kim ngạch xuất khẩu) Hình 4 cho thấy diễn biến về tỷ trọng này ở Việt Nam trong những năm qua. Hình 4. Tỷ trọng XK hàng CN chế biến, chế tạo của VN 2000 - 200351%49%49%46%0%20%40%60%80%100%2000 2001 2002 2003CN chebien Nh vậy, thời gian qua, mặc dù tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng xuất khẩu tăng, nhng còn thấp, vẫn dao động quanh mức 40 50% còn khá xa so với mục tiêu 75%. Tỷ trọng này cũng phản ánh sự chậm chuyển biến trong cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam: Xuất khẩu dầu thô 10 . Việt Nam Dự án Hợp tác Nghiên cứu giữa GRIPS and NEU Bài Nghiên Cứu Xuất khẩu Công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội. nhập khẩu. .. u thế về lao động rẻ của Việt Nam đang mất dần, giá nhân công trong hai ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là dệt may và da

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:25

Hình ảnh liên quan

Tình hình xuất khẩu 2001- 2004 - Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

nh.

hình xuất khẩu 2001- 2004 Xem tại trang 5 của tài liệu.
2. Tình hình xuất khẩu phân theo cơ cấu - Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

2..

Tình hình xuất khẩu phân theo cơ cấu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.T −ơng quan XK công nghiệp theo nhóm ngành 2000 -2003 - Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

Hình 2..

T −ơng quan XK công nghiệp theo nhóm ngành 2000 -2003 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4 cho thấy diễn biến về tỷ trọng này ở Việt Nam trong những năm qua.  - Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

Hình 4.

cho thấy diễn biến về tỷ trọng này ở Việt Nam trong những năm qua. Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3. Xuất khẩu của ngành công nghiệp chế tạo các n−ớc Đông á - Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức.pdf

Hình 3..

Xuất khẩu của ngành công nghiệp chế tạo các n−ớc Đông á Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan