giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý

69 7.3K 368
giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

những bài tập của môn kinh tế học quản lý , các trường đại học khối ngành kinh tế đều học

thuyết Câu1:Bằng các kiến thức đã học, bạn hãy phân tích bình luận cung, cầu, giá cả sản lượng của thị trường về một loại sản phẩm nào đó ở Việt Nam trong dịp Tết Nguyên Đán. Sản phẩm: Bánh kẹo • Cầu: + KN: Cầu (D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn mua có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (các yếu tố khác ko đổi) Hàm cầu TQ: Qd=a+bP+cM+dPR +eT+fPe+gN Các yếu tố tác động tới cầu: +) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cầu giảm ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) P tăng  Q giảm P giảm Q tăng +) Thu nhập người tiêu dùng M: Thu nhập tăng sẽ làm lượng cầu tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) M tăng  Q tăng M giảm  Q giảm +) Giá hàng hóa liên quan (PR) Hàng hóa thay thế PR1: Hoa quả Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cầu về bánh kẹo tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) PR1 tăng Q tăng PR1 giảm  Q giảm Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cầu bánh kẹo giảm ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) PR2 tăng Q giảm PR2 giảm Q tăng +) Thị hiếu người tiêu dùng T: Thị hiếu người tiêu dùng tăng thì lượng cầu tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi). T tăng  Q tăng T giảm Q giảm +) Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai Pe: Kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thì lượng cầu bánh kẹo tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) Pe tăng  Q tăng Pe giảm Q giảm +) Số lượng người mua trên thị trường N: lượng người mua trên thị trường tăng thì lượng cầu về bánh kẹo tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) N tăng  Q tăng N giảm Q giảm • Cung -KN: Cung (S) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (các yếu tố khác là ko đổi) - Hàm cung TQ: Qs=h+kP+lPI+mPR+nT+rPe+sF - Các yếu tố liên quan tới cung: +) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cung tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi +) Giá các yếu tố đầu vào (PI):Giá các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm lượng cung giảm ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) +) Giá hàng hóa có liên quan PR: Hàng hóa thay thế PR1: hoa quả Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cung hoa quả giảm ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cung bánh kẹo tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) +) Tiến bộ kỹ thuật T: tiến bộ kỹ thuât càng cao thì lượng cung càng tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) +) Kỳ vọng giá bánh kẹo trong tương lai Pe: kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thi lượng cung hàng hóa giảm ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) +) Số lượng hãng sx F:số lượng hãng sản xuất tăng thì lượng cung bánh kẹo tăng ngược lại (các yếu tố khác ko đổi) Câu 2: Nêu phân tích các bước để ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn của một hãng thuê hai đầu vào biến đổi là vốn (K) lao động (L) Một hãng thuê hai đầu vào biến đổi là vốn (K) lao động (L), ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn của hãng theo 3 bước sau: Bước 1: Ước lượng giá trị các tham số - Xác định biến + Biến phụ thuộc: Sản lượng Q + Biến giải thích: Vốn (K) lao động (L) - Thu thập số liệu: + Số lượng sản xuất + Số lượng vốn + Số lượng lao động -Xác định dạng hàm Q= a*K^b*L^c - Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng. + Để ước lượng hàm sản xuất dạng này cần phải chuyển về log tự nhiên: lnQ= lna+ blnK+ clnL Bước 2: Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số - Xét dấu các tham số xem có đúng hay không a,b,c>0 - Tại mức ý nghĩa α xét cặp giả thiết: Nếu P-value(â)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → a có ý nghĩa thống kê Nếu P-value(â)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → a không có ý nghĩa thống kê. - Xét cặp giả thiết: Nếu P-value(b^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → b có ý nghĩa thống kê Nếu P-value(b^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → b không có ý nghĩa thống kê. - Xét cặp giả thiết: Nếu P-value(c^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → c có ý nghĩa thống kê Nếu P-value(c^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → c không có ý nghĩa thống kê. Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp của mô hình - Xét R² phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giải thích bởi mô hình. - Kiểm định F Xét cặp giả thiết: Nếu Fqs > Fα(k-1, n-k) → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → Qđược giải thích bởi mô hình. Nếu Fqs < Fα(k-1, n-k) → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → Hàm hồi quy không phù hợp. Câu 3: Phân tích các bước để ước lượng một hàm chi phí biến đổi bình quân hoặc hàm chi phí cận biên của một hang (thường là bậc 2). Ước lượng hàm chi phí bình quân của một hãng theo các bước sau : Bước 1, ước lượng giá trị các tham số • Xác định biến : - Biến phụ thuộc :Chi phí biến đổi bình quân (AVC) - Biến giải thích : Sản lượng (Q) • Thu nhập số liệu (loại bỏ yếu tố lạm phát ra khỏi giá trị cua AVC) - Từ báo cáo tài chính tổng chi phí biến đổi TVC AVC = TVC/Q Xác định hàm AVC = a + bQ + cQ 2 • Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất thong thường để ước lượng . Bước 2, kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số • Xét dấu của các tham số ước lượng xem có đúng hay không ? a> 0, c > 0,b < 0 • Tại mức ý nghĩa α - Xét cặp gt : {Ho: a = 0 {H 1 : a # 0 Nếu P-value (â) < a bác bỏ H 0 ,chấp nhận H 1 a có ý nghĩa thống kê Nếu P-value (â) >α chưa có cơ sở bác bỏ H 0 a không có ý nghĩa thống kê. - Xét cặp gt, { H o : b = 0 { H 0 : b # 0 Nếu P-value (b^) < bác bỏ H 0, chấp nhận H 1 b có ý nghĩa thống kê Nếu P-value (b^) > α chưa có cơ sở bác bỏ H 0 b không có ý nghĩa thống kê - Xét cặp gt, { H 0 : c = 0 {H 1 : c # 0 Nếu p-value (c^) < α bác bỏ H 0 ,chấp nhận H 1 c có ý nghĩa thống kê Nếu P-value (c^) > α chưa có cơ sở bác bỏ H 0 c không có ý nghĩa thống kê . Bước 3, kiểm tra sự phù hợp của mô hình • Xét R 2 phản ánh tỷ lệ % sự biến động của AVC được giải thích bởi mô hình. • Kiểm định F Xét cặp gt { H 0 : R 2 = 0 { H 1 : R 2 # 0 Nếu F qS > F α (K -1,n – k) bác bỏ H 0 ,chấp nhận H 1 AVC được giải thích bởi mô hình. Nếu F qs > F α (K- 1,n - k) chưa có cơ sở bác bỏ H 0 hàm hồi quy không phù hợp. Câu 4: Phân tích quyết định của nhà quản doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy. a, Đặc điểm của thị trường độc quyền bán thuần túy: +) Trên thị trường chỉ có 1 hãng duy nhất cung cấp hang hóa, dịch vụ. +) Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường không có hang hóa thay thế gần gũi. +) Có rào cản lớn khi ra nhập thị trường. +) DN có sức mạnh thị trường. b, Phân tích quyết định: Hãng độc quyền không phải là người chấp nhận giá, có nghĩa giá được đặt ra không phải được xác định bởi các lực lượng trên thị trường bên ngoài nhưng cũng không có nghĩa là nhà độc quyền tự do hoàn toàn về giá. Để đạt ∏ max hãng độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng tại MC = MR đưa ra mức giá cân bằng của thị trường cho mức sản lượng đó Theo đó mức sản lượng sẽ là Q * mức giá là P 0 Trong dài hạn: DN sẽ nghiên cứu xem có nên kết hợp nhà máy thiết bị mới nào cho phép tạo ra mức LN cao hơn nữa không. Nếu có, trong dài hạn nhà quản sẽ quyết định kết hợp. còn nếu không thì DN sẽ duy trì việc thay thế các thiết bị máy móc hiện tại khi nó bị hao mòn. c. Thực thi quyết định của nhà quản DN trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy. Bước 1: Ước lượng phương trình cầu - Xác định biến: + Biến phụ thuộc: Sản lượng (Q) + Biến giải thích: Giá (P), thu nhập (M), giá hàng hóa có liên quan (PR) - Xác định dạng hàm cầu Q= a + bP + cM +dPR - Sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số. - Xét dấu các tham số xem có đúng không. - Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số. - Kiểm định sự phù hợp của mô hình. - Ước lượng các biến giải thích M, PR thay thế vào phương trình cầu thu được hàm cầu có dạng: Q= a’ + bP Trong đó: a’= a + cMˆ +dPRˆ Bước 2: Tìm phương trình đường cầu ngược. P= + Q = A + BQ Trong đó: a’= a + cMˆ +dPRˆ Bước 3: Tìm doanh thu cận biên P= A+ 2BQ = + Q Bước 4: Ước lượng hàm chi phí AVC SMC -Xác định biến: + Biến phụ thuộc: Chi phí biến đổi bình quân (AVC) Chi phí cận biên (SMC) + Biến giải thích: Sản lượng (Q) - Xác định dạng hàm cầu: AVC= a + bQ +cQ² SMC= a+ 2bQ + 3cQ² - Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số. - Xét dấu các tham số xem có đúng không. - Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số. - Kiểm định sự phù hợp của mô hình. Bước 5: Tìm mức sản lượng mà tại đó MR=SMC Bước 6: Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (Q*) Bước 7: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa - Thay Q* vào hàm AVC được ước lượng tìm AVC* - Thay Q* vào hàm cầu để tìm được P* Nếu P*≥ AVC*, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm bán với mức giá P*. Nếu P*< AVC* hãng ngừng sản xuất trong ngắn hạn. Bước 8: Tính toán mức lãi hay thua lỗ Lợi nhuận: л = TR – TC = P*Q – AVC*Q – TFC = (P – AVC) * Q – TFC Nếu л> 0 → Hãng lãi Nếu л< 0 → Hãng thua lỗ Câu 5: Phân tích quyết định của nhà quản doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. a. Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Trên thị trường có rất nhiều người mua người bán. - Sản phẩm của các hãng trên thị trường là giống nhau, thay thế hoàn hảo cho nhau. - Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. - Thông tin trên thị trường là hoàn hảo. b. Thực thi quyết định của nhà quản doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm theo chuỗi thời gian - Ước lượng giá bán sản phẩm theo thời gian Ước lượng giá trị các biến: + Xác định biến: Biến phụ thuộc: giá bán sản phẩm theo thời gian (Pt) Biến giải thích: thời gian (t) + Xác định dạng hàm: Ptˆ = â + btˆ - Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng giá trị các tham số. + Nếu bˆ > 0 giá bán sản phẩm tăng theo thời gian + Nếu bˆ < 0 giá bán sản phẩm giảm theo thời gian + Nếu bˆ = 0 giá bán sản phẩm không đổi theo thời gian - Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số. + Nếu P- value của các tham số < mức ý nghía α thì các tham số có ý nghĩa thống kê. + Nếu P- value của các tham số > mức ý nghía α thì các tham số không có ý nghĩa thống kê. - Dự báo giá bán sản phẩm trong tương lai Bước 2: Ước lượng hàm chi phí AVC SMC -Xác định biến: + Biến phụ thuộc: Chi phí biến đổi bình quân (AVC) Chi phí cận biên (SMC) + Biến giải thích: Sản lượng (Q) - Xác định dạng hàm cầu: AVC= a + bQ +cQ² SMC= a+ 2bQ + 3cQ² - Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số. - Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số. + Nếu P- value của các tham số < mức ý nghía α thì các tham số có ý nghĩa thống kê. + Nếu P- value của các tham số > mức ý nghía α thì các tham số không có ý nghĩa thống kê. Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa AVCmin↔ Qmin = → AVCmin = a + bQmin +cQ²min Nếu P≥ AVCmin→ hãng sẽ sản xuất. Nếu P< AVCmin→ hãng đóng cửa ngừng sản xuất Bước 4: Nếu P≥ AVCmin - Tìm mức sản lượng tối ưu (Q*) mà tại đó P=SMC . tết trên địa bàn thành phố hà nội a.ước lượng cầu mặt hàng Bước 1.xác định phương trình hàm cung và cầu -Dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng và lý. b^<0→mứt tết là hàng hóa thông thường c^>0→bánh kẹo là hàng hóa thay thế cho mứt tết d^>0 + Ta thấy dấu của các hệ số đều đúng và hợp lý so với lý thuyết

Ngày đăng: 27/09/2013, 07:50

Hình ảnh liên quan

Bảng kết quả ước lượng TVC là: Dependent Variable: TVC - giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý

Bảng k.

ết quả ước lượng TVC là: Dependent Variable: TVC Xem tại trang 28 của tài liệu.
Như bảng trên ta thấy: Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế: - Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao - Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao → Cân bằng Nash là (50;40)  - giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý

h.

ư bảng trên ta thấy: Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế: - Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao - Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao → Cân bằng Nash là (50;40) Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Từ bảng kết quả ước lượng ta có phương trình mẫu: Q= 73,71460 + 3,7621t - giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý

b.

ảng kết quả ước lượng ta có phương trình mẫu: Q= 73,71460 + 3,7621t Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan