đề kt 15 phut ly 9

2 1.2K 10
đề kt 15 phut ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Long Khánh B Kiểm tra: 15 phút, Tuần: 5 Họ & Tên: …………………………. Mơn: Vật 9 Lớp:……. Ngày:……………………… Điểm Nhận xét ………………………………………………………………… I. Phần trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất (4 điểm) Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi như thế nào? A. không thay đổi. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 3 lần. D. không thể xác đònh chính xác được. Câu 2: Cho điện trở R = 30 Ω , hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Thông tin nào sau đây là đúng? A. U = I + 30 B. 30 I U = C. I = 30.U D. 30 U I = Câu 3: Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác đònh điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất? A. l R S ρ = B. S R l ρ = C. l R S ρ = D. Một công thức khác. Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Em hãy phát biểu đònh luật ôm và viết biểu thức của đònh luật ôm. (2 điểm). Câu 2: Mắc điện trở R 1 nối tiếp với điện trở R 2 = 25 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 32V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,8A. Tính điện trở R 1 . (4 điểm) Bài làm Đáp án I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C D A A II. Phần tự luận: Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. Công thức: U I R = ; trong đó:  I là cường độ dòng điện (A)  U là hiệu điện thế (V)  R là điện trở của dây dẫn ( Ω ) Câu 2: Tính điện trở của toàn mạch: (2 điểm) Ta có: U I R = suy ra U R I = = 32 40 0,8 = Ω Tính điện trở R 1 : (2 điểm) Theo đoạn mạch mắc nối tiếp: R = R 1 + R 2 suy ra R 1 = R – R 2 = 40 – 25 = 15 Ω . Trường THCS Long Khánh B Kiểm tra: 15 phút, Tuần: 5 Họ & Tên: …………………………. Mơn: Vật lý 9 Lớp:……. Ngày:……………………… Điểm Nhận xét …………………………………………………………………. Theo đoạn mạch mắc nối tiếp: R = R 1 + R 2 suy ra R 1 = R – R 2 = 40 – 25 = 15 Ω

Ngày đăng: 27/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan