phiếu học tập môn hóa học 9

10 1.8K 26
phiếu học tập môn hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU HỌC TẬP (tiết 5) Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét , kết luận TN1:Nhỏ 1 giọt dd axit (HCl, H 2 SO 4 ) vào 1 mẫu giấy quỳ tím TN2: Cho 1 mẫu kim loại (Al,Fe,Mg,Zn…)vào 1 ống nghiệm , thêm 12ml dd HCl lắc nhẹ TN3: Lấy 1 ít bazơ không tan nhưCu(OH) 2 , thêm 12ml dd H 2 SO 4 lắc nhẹ TN4: Lấy 1 ít Fe 2 O 3 (CuO, CaO)vào ống nghiệm , thêm 12ml dd HCl lắc nhẹ . PHIẾU HỌC TẬP (tiết 9) BT1:Viết PTHH thực hiện những biến đổi theo sơ đồ sau, cho biết ý nghĩa của từng pứ trong đời sống sản xuất : CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3  CaO  CaCO 3 BT2: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn CuO, BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Chỉ chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên .lập sơ đồ , chỉ rõ cách làm , viết PTHH. BT3: Cho các chất sau: CuO, H 2 O, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 , CO 2 .Hãy chọn những chất thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong PTHH sau a. HCl + ?  CaCl 2 + ? ; b. ? + Na 2 SO 3  Na 2 SO 4 + ? + ? c. ? + CaSO 3  CaCl 2 + ? + ? ; d. ? + ?  H 2 SO 3 PHIẾU HỌC TẬP (tiết 11) Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét , kết luận TN1: Nhỏ 1 giọt dd kiềm (NaOH, KOH…)vào 1 mẫu giấy quỳ tím TN2: Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm đựng 1ml dd NaOH TN3:Cho 1 ít Cu(OH) 2 vào chén sứtrênngọn lửađèn cồn PHIẾU HỌC TẬP ( tiết 13) Dung dịch Màu của giấy đo pH sau TN pH Môi trường (axit hay bazơ) Axit HCl 0,1M Nước chanh ép Nước vôi trong Nước cât Nước máy PHIẾU HỌC TẬP (tiết 16) Phân đạm Phân lân Phân kali Urê Amonisunfat Amoninitrat Công thức Tính tan trong nước PHIẾU HỌC TẬP (tiết 14) Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng PTHH 1.Muối tác dụng với kim loại : Thả 1 đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dd CuSO 4 2.Muối tác dụng với axit Thả 1 mẫu nhỏ CaCO 3 vào ống nghiệm chứa dd HCl 3.Muối tác dụng với muối : Nhỏ từng giọt dd BaCl 2 vào ống nghiệm đựng dd Na 2 SO 4 4.Muối tác dụng với kiềm Nhỏ từng giọt dd CuSO 4 vào ống nghiệm đựng dd NaOH 5.Nhiệt phân muối Yêu cầu HS nhớ lại pứ nung vôi, điều chế oxi từ KClO 3 hay KMnO 4 (Không yêu cầu làm thí nghiệm) PHIẾU HỌC TẬP (Tiết 17) Hệ thống lại mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (điền mũi tên) Oxit bazơ Oxit axit MUỐI Bazơ Axit PHIẾU HỌC TẬP (tiết 18) BT1:Chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau: 1/Na 2 O + …….  NaOH ; 2/ Na 2 O + …….  NaCl + H 2 O ; 3/ CO 2 + … Na 2 CO 3 + H 2 O 4/ SO 2 + …….  H 2 SO 4 ; 5/ NaOH + ……  NaCl + H 2 O ; 6/ NaOH +… Na 2 SO 3 + H 2 O 7/ NaOH +….  Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ; 8/ Fe(OH) 3  … + H 2 O ; 9/ Na 2 CO 3 +….  NaCl + H 2 O + CO 2 10/ NaCl + ….  … + NaNO 3 BT2:Trộn 1 dd có chứa 0,1mol CuSO 4 và 1 dd chứa 0,3mol NaOH , lọc kết tủa rửa sạch, rồi nung đến khối lượng không đổi, cân nặng m gam. Gía trị của m là : A. 8 ; B. 6 ; C. 4 ; D. 12 BT3:Nung nóng a gam 1 mẫu đá vôi chứa 20% tạp chất không bị phân huỷ cho đên khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc).Gía trị của a là : A. 72,5 ; B. 82,5 ; C. 52,5 ; D. 62,5 PHIẾU HỌC TẬP (tiết 19) 1/Có 1 hỗn hợp khí CO và CO 2 có thể dẫn hỗn hợp khí qua chất nào sau dây để tách được CO ra khỏi hỗn hợp : A.H 2 O ; B. Nước vôi trong ; C . Dung dịch HCl; D. Dung dịch NaCl 2/Có 3 lọ không ghi nhãn mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn KCl, BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Hãy chọn 1 thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất trên .Giải thích , viết phương trình hoá học . 3/Có 3 lọ không ghi nhãn mỗi lọ đựng 1 trong các dd sau:NaOH, Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 .Hãy chọn 1 thuốc thử để nhận biết cả 3 chất trên .Viết phương trình hoá học . PHIẾU HỌC TẬP (tiết 21) Trước khi dung búa đập Sau khi dung búa đập -Dây nhôm(có hình dạng ) -Dây đồng (có hình dạng ) -Mẫu than (có hình dạng) Nhận xét và giải thích : PHIẾU HỌC TÂP (tiết 19) -Hãy hoàn thành sơ đồ sự biến đổi qua lại giữa axit, bazơ, muối. -Mỗi sự biến đổi 1,2,3,4. viết 1 PTHH PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1 (tiết 22) Hãy nêu 2 ví dụ về pứ của kim loại tác dụng với dd muối mà các em đã biết ở chương I , nêu hiện tượng , viết PTHH và rút ra nhận xét về khả năng hoạt động hoá học của kim loại theo mẫu Tên thí nghiệm Hiện tượng PTHH, nhận xét PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(tiết 22) Thực hiện thí nghiệm tác dụng của Zn với dd CuSO 4 Cách làm Hiện tượng Viết PTHH và nhận xét Cho 1 dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd CuSO 4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 23) Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích ,viết PTHH TN1: Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 -Cho đinh sắt vào ống nghiệm1 đựng dd CuSO 4 --Cho dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng dd FeSO 4 TN2: Cu + AgNO 3 Ag + CuSO 4 -Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm 1đựng dd AgNO 3 -Cho mẫu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO 4 TN3: Fe + HCl Cu + HCl -Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào 2 ống nghiệm (1) và (2) đựng dd HCl TN4: Na + H 2 O Fe + H 2 O -Cho mẫu Na và đinh sắt vào 2 cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (tiết 23) Đọc thông tin trong sgk và từ dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết 1/Chiều biến đổi mức độ hoạt động hoá học của kim loại được sắp xếp như thế nào ? 2/Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường ? 3/Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với axit giải phóng khí H 2 4/Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đưng sau ra khỏi dung dịch muối ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (tiết 26) AxitBazơ Muối 1/Hợp kim là gì ? hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là hợp kim nào ? 2/Gang là gì?Thành phần của gang?Tính chất của gang?Có mấy loại gang?ứng dụng củacác loại gang? 3/Thép là gì? Thành phần của thép ? Tính chất của thép ? ứng dụng của thép ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (tiết 26) 1/Nguyên liệu sản xuất gang ? 2/ Nguyên tắc sản xuất gang ? 3/Qúa trình sản xuất gang trong lò cao như thế nào ? a.Nguyên liệu được đưa vào lò như thế nào ? ; b. Các phản ứng xảy ra trong lò ? c.Gang được tạo thành và lấy ra thế nào ? ; d Xỉ được tạo thành như thế nào ? e.Khí tạo thành được thoát ra ở đâu ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(tiết 26) 1/Nguyên liệu sản xuất thép ? ; 3/Qúa trình sản xuất thép trong lò luyện thép ? 2/Nguyên tắc sản xuất thép ? a.Khí nào được thổi vào lò ? ; b.Các phản ứng xảy ra như thế nào ? PHIẾU HỌC TẬP (tiết 27) Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích nhận xét điều kiện phản ứng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 28) Câu1:Hãy khoanh tròn chỉ 1 chữ cái A hoặc B,C,D. đứng trước câu trả lời đúng . 1/Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học : A. Na,Al,Cu,K Mg,H; B. Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu. C. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H; D. K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu. 2/Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A Na, Al ; B K, Na ; C. Al, Cu ; D. Mg, K. 3/Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO 4 . A. Na, Al, Cu ; B. Al, Fe, Mg, Cu; C. Na, Al, Fe, K. D. K,Mg, Cu, Fe. 4/Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axit HCl A. Na, Al, Cu, Mg. B. Zn, Mg, Cu ; C. Na, Fe, Al, K ; D. K, Na, Al, Cu. Câu2:Từ các câu trả lời trên các em tự hệ thống hoá những kiến thức cần nhớ : 1/Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động của KL 2/Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các kim loại . Viết PTHH minh hoạ cho mỗi ý nghĩa đó ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(tiết 28) Gang (thành phần) Thép (thành phần) Tính chất Sản xuất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 29) Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hoá sau : a.Al 2 O 3  Al  AlCl 3 b.Fe ↓ Al 2 (SO 4 ) 3 Trong đó Al  AlCl 3 giải bằng 2 cách khác nhau PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(tiết 29) FeCl 2 FeS FeCl 3  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe Có 3 kim loại Fe, Al, Cu. Đựng trong 3 lọ không ghi nhãn . Bằng thực nghiệm hoá học . Hãy lập sơ đồ và nêu cách phân biệt 3 kim loại đó PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (tiết 35) Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau . Từ đó cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ 1. KKOHKClKNO 3 ; 2. KK 2 OKOHKNO 3 K 2 SO 4 3. KK 2 OK 2 CO 3 KOHK 2 SO 4 KNO 3 ; 4. KKCl PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (tiết 35) Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau .Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ 1.AgNO 3 Ag ; 2. FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe ; 3. Cu(OH) 2 CuSO 4 Cu ; 4. CuOCu PHIẾU HỌC TẬP (tiết 38) Sản xuất gốm ,sứ Sản xuất xi măng Sản xuất thuỷ tinh Nguyên liệu chính Chất đốt Công đoạn SX chính sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 42) Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của C và 1 số hợp chất của chúng theo sơ đồ : C CO 2  NaHCO 3  CO 2  Na 2 CO 3  CO 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(tiết 42) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt 4 hoá chất sau :NaCl, NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 .Hãy lập sơ đồ nhận biết và nêu phương pháp nhận biết mỗi chất trong các lọ trên . PHIẾU HỌC TẬP (tiết 47) Có liên kết ( = ) Có liên kết ( = ) Làm mất màu dd Br 2 Có phản ứng thế Có phản ứng cháy Có phản ứng trùng hợp Mê tan Etylen Axetilen PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 53) -Có hỗn hợp C 2 H 2 lẫn CO 2 , SO 2 và hơi nước . Có thể dùng cách nào trong những cách sau đây để thu được khí C 2 H 2 tinh khiết .Giải thích lí do lựa chọn A. Cho hỗn hợp qua dd brôm sau đó qua H 2 SO 4 đặc ; B. Cho hỗn hợp qua dd NaOH C. Cho hỗn hợp qua dd KOH sau đó qua H 2 SO 4 đặc ; D. Cho hỗn hợp qua dd nước brôm dư PHIẾU HỌC TẬP SÔ2 (tiết 53) Có 2 bình đựng 2 chất khí không màu CH 4 và C 2 H 4 .Hãy mô tả một thí nghiệm để phân biệt 2 chất khí đó. Viết phương trình hoá học nếu có PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 65): Tên polime Công thức chung Mắt xích Dạng mạch PE PVC Tinh bột Xenlulozơ Một protein đơn giản PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(tiết 65) Thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét -Đun nóng nhựa PE(túi nilon), PVC(ống nước bằng nhựa) -Hoà tan 1 số polime (PE, PVC, tinh bột) trong nước lạnh, nước nóng và trong rượu etylic -Hoà tan crếp (cao su non) trong xăng, nhựa bong bàn trong axeton PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(tiết 65) 1/Trong các chất sau đây, dãy nào là polime A.Tinh bột, xenlulozơ, caosu, tơ, nhựa tổng hợp. B. Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo C. Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hoả. D. Đường sâccrozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein. 2/Hoàn thành bài tập số 2 sách giáo khoa ,trang 165 3/Hoàn thành bài tập số 4 sách giáo khoa, trang 165 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Tiết 67) Bằng thực nghiệm hoá học làm thế nào phân biệt được các dung dịch sau glucozơ, sâccrozơ, axitaxetic Lập sơ đồ cách làm. Viết phương trình hoá học PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (tiết 67) Từ tinh bột và các hoá chất cùng các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế etylaxetat PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 69) Hợp chất Công thức cấu tạo Hợp chất Công thức cấu tạo Mêtan Benzen Etilen Rượu etylic Axetylen Axit axetic PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(tiêt 69) Tính chất Phương trình hoá học Các chất có tính chất này Pứ cháy của các hợp chất hữu cơ Phản ứng thế clo, brôm Phản ứng cộng, trùng hợp. Phản ứng với Na Phản ứng với kim loại Phản ứng với oxit bazơ, bazơ. Phản ứng với muối Phản ứng thuỷ phân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(tiết 69) Sắp xếp các chất sau vào các nhóm :mêtan, rượu etylic, etylaxetat, glucozơ, sâccarozo, tinh bột, chất béo, protein, axit axetic. Hiđrocacbon Dẫn xuất hiđrocacbon Polime Các chất Thành phần Khối lượng phân tử Ưng dụng cơ bản KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2007-2008 Họ và tên : Lớp: MÔN: HÓA HỌC (Thời gian 15 phút) ĐỀ I: Hãy chọn phương án đúng A,B,C hoặc D 1/Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự :oxit, axit, bazơ, muối A.NaOH, H 2 SO 4 , ZnO, CuSO 4 ; B. H 2 SO 4 , NaOH, CuSO 4 , ZnO. C. ZnO, H 2 SO 4 , NaOH, CuSO 4 , D.CuSO 4 , ZnO, H 2 SO 4 , NaOH 2/Trong số những chất dưới đây chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh A. Nước đường ; B. Nước vôi ; C. Nước muối ; D. Giấm ăn 3/Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế A. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu ; B. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O C. CuO + H 2  Cu + H 2 O ; D. Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 4/Dung dịch là hỗn hợp gồm : A. Chất lỏng trong chất lỏng ; B. Chất rắn trong chất lỏng C. Chất khí trong chất lỏng ; D. Đồng nhất của dung môi và chất tan 5/Có những nguyên tố hóa học sau đây: Cacbon, oxi, lưu huỳnh, canxi, thủy ngân, sắt, brôm, nitơ, hiđro.Các nguyên tố hóa học có đơn chất tồn tại ở trạng thái khí là : A. Canxi, cacbon, thủy ngân, brôm. B. Thủy ngân, sắt, lưu huỳnh, oxi. C. Brôm, nitơ, hiđro, oxi. D. Nitơ, oxi, hiđro . 6.Trong các oxit sau đây CuO, Na 2 O, Al 2 O 3 , CaO, SO 2 , P 2 O 5 oxit nào tác dụng được với nước A. CuO, Na 2 O, Al 2 O 3 , SO 2 ; B. Na 2 O, CaO, SO 2 , P 2 O 5 C. Al 2 O 3 , Na 2 O, SO 2 , P 2 O 5 ; D.Tất cả đều tác dụng 7/Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng hyđro lớn nhất A. 6. 10 23 phân tử hyđro ; B. 0,6g C 2 H 6 ; C. 1,5g NH 3 ; D. 3. 10 23 phân tử nước 8/ Hòa tan 40g đường vào 160g nước. Nồng độ % của đung dịch thu được là: A. 10 % ; B. 20 % ; C. 30 % ; D. 40 % 9/ Cho Fe 2 O 3 Tác dụng với 20 lít hyđro (đktc) thu được 14g Fe. Thể tích khí hyđro còn dư là: A. 10 lít ; B. 11,5 lít ; C. 11,6 lít ; D. 12 lít 10/Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư ) nung nóng. Khí thu được sau phản ứng có thành phần hóa học chủ yếu là: A. Nitơ ; B. Oxi ; C. Cacbonđioxit ; D. Hơi nước Họ và tên: . KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2007-2008 Lớp: MÔN: HÓA HỌC (Thời gian 15 phút) ĐỀ II:Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh tròn trước chữ cái A,B,C hoặc D 1/Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự :oxit, axit, bazơ, muối A.Ca(OH) 2 , HCl, K 2 O, Na 2 SO 4 ; B. Na 2 SO 4 , K 2 O, HCl, Ca(OH) 2 C. HCl, Na 2 SO 4 , K 2 O, Ca(OH) 2 ; D. K 2 O, HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 2/Trong số những chất dưới đây chất nào làm phenolphtalein không màu chuyển màu đỏ A. Nước đường ; B. Nước vôi ; C. Nước muối ; D. Giấm ăn 3/Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa khử A. SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O ; B. SO 2 + 2CO  2CO 2 + 3S C. Mg + CO 2  MgO + CO ; D. 2KClO 3  2KCl + 3O 2 4/Nồng độ mol/ lít của dung dịch là : A. Số gam chất tan có trong 1 lít dung môi ; B.Số gam chất tan có trong 1lít dd C. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch ; D. Số mol chất tan có trong một lít dung môi 5/Có những nguyên tố hóa học sau đây: Cacbon, oxi, lưu huỳnh, canxi, thủy ngân, sắt, brôm, nitơ, hiđro.Các nguyên tố hóa học có đơn chất tồn tại ở trạng thái rắn là : A. Canxi, cacbon, thủy ngân, brôm. B. Cacbon, sắt, lưu huỳnh, canxi C. Brôm, nitơ, hiđro, oxi. D. Nitơ, thủy ngân, hiđro . 6.Trong các oxit sau đây K 2 O, ZnO, FeO, CaO, SO 3 , P 2 O 5 oxit nào tác dụng được với nước. A. ZnO, K 2 O, FeO, SO 3 ; B. K 2 O, CaO, FeO, P 2 O 5 C. K 2 O, CaO, SO 3 , P 2 O 5 ; D.Tất cả đều tác dụng 7/Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng oxi lớn nhất A. 6. 10 23 phân tử oxi B. 18g H 2 O ; C. 88g CO 2 ; D. 3. 10 23 phân tử nước 8/ Hòa tan 20g đường vào 480g nước. Nồng độ % của đung dịch thu được là: A. 4 % ; B. 5 % ; C. 6 % ; D. 7 % 9/ Cho Fe 2 O 3 Tác dụng với 20 lít hyđro (đktc) thu được 14g Fe. Thể tích khí hyđro tham gia phản ứng là: A. 10 lít ; B. 8,4lít ; C. 6,72 lít ; D. 4,48 lít 10/Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư ) nung nóng. Khí thu được sau phản ứng có thành phần hóa học chủ yếu là: A. Nitơ ; B. Hơi nước ; C. Oxi ; D. Cacbonđioxit Họ và tên: . KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2007-2008 Lớp: MÔN: HÓA HỌC (Thời gian 15 phút) ĐỀ III:Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh tròn trước chữ cái A,B,C hoặc D 1/Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự :oxit, axit, bazơ, muối A.Zn(OH) 2 , HNO 3 , BaO, FeSO4 ; B. HNO 3 , Zn(OH) 2 , FeSO 4 , BaO C. BaO,HNO 3 , Zn(OH) 2 , FeSO 4 ; D. FeSO 4, BaO, HNO 3 , Zn(OH) 2 2/Trong số những chất dưới đây chất nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. Nước đường ; B. Nước vôi ; C. Nước muối ; D. Dung dịch H 2 SO 4 3/Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế A. SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O ; B. SO 2 + 2CO  2CO 2 + 3S C. Zn+ 2HCl  ZnCl 2 + H 2 ; D. 2KClO 3  2KCl + 3O 2 4/ Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác đinh là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi nước C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bảo hòa D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi nước để tạo thành dd bảo hòa 5/Có những nguyên tố hóa học sau đây: Cacbon, oxi, lưu huỳnh, canxi, thủy ngân, sắt, brôm, nitơ, hiđro.Các nguyên tố hóa học có đơn chất tồn tại ở trạng thái lỏng là : A. thủy ngân, brôm. B. Cacbon, sắt, lưu huỳnh, oxi C. Brôm, nitơ, hiđro, oxi. D. Nitơ, thủy ngân, hiđro, canxi 6.Trong các oxit sau đây BaO,MgO, Fe 2 O 3 , CaO, CO 2 , P 2 O 5 oxit nào tác dụng được với nước. A. MgO, BaO, Fe 2 O 3 , CO 2 ; B. BaO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 C. Fe 2 O 3 , BaO, CO 2 , P 2 O 5 ; D.Tất cả đều tác dụng 7/Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng hyđro nhỏ nhất A. 6. 10 23 phân tử hyđro ; B. 0,6g C 2 H 6 ; C. 1,5g NH 3 ; D. 3. 10 23 phân tử nước 8/ Hòa tan 40g đường vào 360g nước. Nồng độ % của đung dịch thu được là: A. 10 % ; B. 20 % ; C. 30 % ; D. 40 % 9/ Cho Fe 2 O 3 Tác dụng với 20 lít hyđro (đktc) thu được 28g Fe. Thể tích khí hyđro còn dư là: A. 6,4 lít ; B. 3,2 lít C. 6,72 lít ; D. 4,48lít 10/Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư ) nung nóng. Khí thu được sau phản ứng có thành phần hóa học chủ yếu là: A. Cacbonđioxit; B. Hơi nước C. Nitơ; D. Oxi ; Họ và tên: . KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2007-2008 Lớp: MÔN: HÓA HỌC (Thời gian 15 phút) ĐỀ IV:Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh tròn trước chữ cái A,B,C hoặc D 1/Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự :oxit, axit, bazơ, muối A.MgO, H 3 PO 4 , Fe(OH) 2 , NaHCO 3 ; B. H 3 PO 4 , NaHCO 3 , MgO, Fe(OH) 2 C. Fe(OH) 2 , H 3 PO 4, MgO, NaHCO 3 ; D. NaHCO 3 , Fe(OH) 2 , H 3 PO 4 , MgO 2/Trong số những chất dưới đây chất nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. Nước đường ; B. Nước vôi ; C. Nước muối ; D. Dung dịch H 2 SO 4 3/Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử A. MgO + 2HCl  MgCl 2 + H 2 O ; B. SO 2 + 2CO  2CO 2 + 3S C. Zn(OH) 2 + H 2 SO 4  ZnSO 4 + 2H 2 O ; D. 2KClO 3  2KCl + 3O 2 4/Trong các oxit sau đây CuO, Na 2 O, CaO, SO 2 , P 2 O 5 oxit nào tác dụng được với HCl . A. CuO, Na 2 O, CaO B. Na 2 O, CaO, SO 2 , P 2 O 5 C. CuO, Na 2 O, SO 2 , P 2 O 5 ; D.Tất cả đều tác dụng 5/Có những nguyên tố hóa học sau đây: Cacbon, oxi, lưu huỳnh, phốt pho, thủy ngân, đồng ,brôm, nitơ, hiđro.Các nguyên tố hóa học có đơn chất tồn tại ở trạng thái rắn là : A. Đồng, cacbon, thủy ngân, brôm. B. Cacbon, đồng, lưu huỳnh, phốtpho C. Brôm, nitơ, hiđro, oxi. D. Nitơ, thủy ngân, hiđro, phốtpho. 6.Nồng độ mol/ lít của dung dịch là : A. Số gam chất tan có trong 1lít dd; B.Số mol chất tan có trong một lít dung môi C. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch ;D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung môi 7/Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng oxi nhỏ nhất A. 6. 10 23 phân tử oxi ; B. 88g CO 2 ; C. 18g H 2 O ; D. 3. 10 23 phân tử nước 8/ Hòa tan 40g đường vào 460g nước. Nồng độ % của đung dịch thu được là: A. 10 % ; B. 20 % ; C. 30 % ; D. 8 % 9/ Cho Fe 2 O 3 Tác dụng với 20 lít hyđro (đktc) thu được 28g Fe. Thể tích khí hyđro tham gia phản ứng là : A. 11,2 lít ; B. 16,8lít ; C. 22,4lít ; D. 44,8 lít 10/Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư ) nung nóng. Khí thu được sau phản ứng có thành phần hóa học chủ yếu là: A. Nitơ ; B. Oxi ; C. Cacbonđioxit ; D. Hơi nước . học PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (tiết 67) Từ tinh bột và các hoá chất cùng các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế etylaxetat PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 69) . hoá học nếu có PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(tiết 65): Tên polime Công thức chung Mắt xích Dạng mạch PE PVC Tinh bột Xenlulozơ Một protein đơn giản PHIẾU HỌC TẬP

Ngày đăng: 27/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

-Dây nhôm(có hình dạng) -Dây đồng (có hình dạng ) -Mẫu than (có hình dạng) Nhận xét và giải thích : - phiếu học tập môn hóa học 9

y.

nhôm(có hình dạng) -Dây đồng (có hình dạng ) -Mẫu than (có hình dạng) Nhận xét và giải thích : Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan